Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam ra thị trường thế giới những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.34 KB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

Bùi Phương Anh

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM RA THỊ TRƯỜNG THẾ GI ỚI
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hà Nội, năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM RA THỊ TRƯỜNG THẾ GI ỚI
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KINH TẾ


MÃ SỐ: 52310101
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

ThS. NGUYỄN BẢO THƯ
BÙI PHƯƠNG ANH

Hà Nội, năm 2021


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu
cà phê Việt Nam ra thị trường thế giới những năm gần đây” là một cơng
trình nghiên cứu độc lập khơng có sự sao chép của người khác. Đề tài là
một sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình h ọc tập t ại
trường. Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận có s ự tham kh ảo m ột
số tài liệu đã được chú thích nguồn rõ ràng, dưới sự h ướng d ẫn c ủa ThS.
Nguyễn Bảo Thư - Khoa Kinh tế Chính trị - Học viện Báo chí và Tuyên
truyền. Em xin chịu mọi trách nhiệm về bài khóa luận tốt nghi ệp c ủa
mình.
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2021
Sinh viên

Bùi Phương Anh


MỤC LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

1

FDI

2

ICO

3

LIFFE

4

VICOFA

5

WTO

Tiếng Anh
Foreign Direct
Investment
International Coffee
Organization
London International

Financial Futures and
Options Exchange
Vietnam Coffee – Cocoa
Association
World Trade
Organization

Tiếng Việt
Đầu tư trực tiếp nước
ngoài
Tổ chức cà phê thế giới
Thị trường Hợp đồng
tương lai và Quyền chọn
Quốc tế Luân Đôn
Hiệp hội Cà phê – Ca cao
Việt Nam
Tổ chức Thương mại
Thế giới


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng cà phê cả n ước giai đoạn 2016-2020
Bảng 2.2. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đo ạn
2016-2020
Bảng 2.3. Cơ cấu sản phẩm cà phê xuất khẩu Việt Nam 2016-2020
Bảng 2.4: Cơ cấu chủng loại cà phê xuất khẩu Việt Nam 2016-2020
Bảng 2.5: 10 thị trường lớn nhất của xuất khẩu cà phê Việt Nam 2020
Biểu đồ 2.1: Diện tích và sản lượng cà phê cả nước giai đoạn 2016-2020
Biểu đồ 2.2: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn
2016-2020

Biểu đồ 2.3: Giá cà phê xuất khẩu trung bình của Việt Nam qua các năm
Biểu đồ 2.4: Giá cà phê xuất khẩu Việt Nam sang các th ị trường chính
Biểu đồ 2.5: 10 thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam 2020


7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với xu hướng vận động mạnh mẽ của nền kinh tế th ế gi ới, đ ặc
biệt là sự tác động của xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa nền kinh t ế
quốc gia và nền kinh tế thế giới. Hoạt động xuất khẩu đã tr ở thành m ột
chiến lược phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước, m ở ra con đ ường cho
các hoạt động giao dịch kinh tế trên khắp thế giới. Ở Việt Nam, nhà n ước
đã chủ trương mở rộng giao thương kinh tế với bạn bè thế giới, hoạt động
xuất khẩu đã có nhiều bước tiến lớn cả về chất và l ượng. Khi nh ắc đ ến
mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thì khơng thể khơng kể đến cà phê –
một trong những mặt hàng nông sản chủ lực của hoạt động xuất kh ẩu ở
Việt Nam.
Cà phê là loại cây trồng đã có mặt tại Việt Nam từ r ất lâu đ ời và
được trồng ở nhiều nơi trên lãnh thổ Việt Nam. Từ năm 1994 đến nay, cây
cà phê Việt Nam đã phát triển rất nhanh chóng và đem l ại nhi ều k ết qu ả
cao. Hiện nay cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng th ứ hai ở n ước
ta chỉ sau lúa gạo, có chỗ đứng vững chắc trong ngành nông nghi ệp, tr ở
thành ngành hàng nông sản quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân.
So với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam may mắn khi s ở h ữu 2
yếu tố cơ bản là nước và đất thuận lợi cho phát triển cây cà phê. Vi ệt Nam
nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí h ậu nắng m ưa nhiều, l ượng
mưa phân bố đều giữa các tháng, nhất là trong những tháng cà phê phát
triển mạnh. Về đất đai thì có đất đỏ bazan được trải rộng ở nhiều nơi r ất
thích hợp cho việc trồng và phát triển cây cà phê, trong đó t ập trung ch ủ

yếu ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ với diện tích hàng triệu ha. Về
nhân cơng, Việt Nam đang là quốc gia có dân số vàng, chiếm đa s ố là trong
độ tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao động dồi dào, cung c ấp cho m ọi ho ạt
động của nền kinh tế quốc dân. Đối với ngành cà phê thì sẽ giúp gi ảm


8
được chi phí trong các hoạt động sản xuất và xuất kh ẩu. Ngoài nh ững l ợi
thế về tự nhiên thì nhà nước cũng đang tích cực áp dụng các chính sách h ỗ
trợ, đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu cà phê.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế thì hoạt động xuất kh ẩu cà phê ở
Việt Nam vẫn còn vấp phải nhiều hạn chế. Mặc dù giữ vị trí th ứ hai trên
thị trường thế giới, nhưng sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam ch ủ yếu là
cà phê thô nên đem lại giá trị xuất khẩu ch ưa cao, chất l ượng cà phê xu ất
khẩu cũng được đánh giá thấp so với mặt bằng chung, giá c ả d ễ bi ến động
và còn phụ thuộc vào thị trường thế giới. Hơn nữa vấn đề lớn nhất của
Việt Nam là tính bền vững chưa cao, quy hoạch khơng có k ế ho ạch, h ệ
thống sản xuất chưa hợp lý và chưa đảm bảo được chất lượng cà phê xu ất
khẩu. Điều đó khiến cho xuất khẩu cà phê ở Việt Nam ch ưa đem l ại đ ược
hiệu quả cao tương xứng với những gì đã có. Nhận th ấy được tầm quan
trọng của hoạt động xuất khẩu cà phê đối với Việt Nam, chúng ta c ần ph ải
có những giải pháp đúng đắn và cấp thiết nhằm đẩy mạnh xuất kh ẩu và
nâng cao giá trị của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới.
Với tất cả những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng
và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam ra thị trường th ế giới
những năm gần đây” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu cà
phê. Đề tài này tuy khơng mới nhưng nó vẫn ln là chủ đề cấp thiết trong
bối cảnh kinh tế hiện nay và đã thu hút sự quan tâm của r ất nhiều nhà

nghiên cứu.
Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu:
- Thực trạng và giải pháp phát triển cho ngành Cà phê Vi ệt Nam , Nguyễn
Thị Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Minh Thúy, Trường Đại học Cơng Đồn.


9
- Hồn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu cà phê vùng Tây
Nguyên, luận án của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Phương Dung, Trường
Đại học Thương mại.
- Sự biến động giá và khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam xu ất kh ẩu
trên thị trường thế giới, Tô Thị Kim Hồng, Trường Đại học Mở TP.HCM.
- Thách thức trong xuất khẩu cà phê tại Việt Nam hiện nay , Th.S Nguyễn Thị
Lài (Trường Đại học Kinh tế - Luật), T.S Đỗ Thị Mỹ Hiền (Trường Cao đẳng
Kinh tế Đối ngoại).
- Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang th ị
trường Đức, Mai Nguyễn Huyền Trang (2016), Trường Đại học Tài chính –
Marketing TP.HCM.
3. Mục đích nghiên cứu
- Khái quát được một số lý luận về xuất khẩu và hoạt đ ộng xuất kh ẩu cà
phê ở Việt Nam
- Nắm được tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn
hiện nay
- Đề ra được những giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê ở
Việt Nam hiệu quả hơn
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là th ực trạng và giải pháp cho xu ất
khẩu cà phê Việt Nam
b. Phạm vi nghiên cứu:

- Nội dung nghiên cứu: thực trạng, những thuận lợi, khó khăn và gi ải pháp
cho hoạt động xuất khẩu cà phê ở Việt Nam
- Không gian nghiên cứu: Việt Nam và hoạt động xuất kh ẩu cà phê Vi ệt
Nam ra thị trường thế giới
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2016 đến năm 2020
5. Phương pháp nghiên cứu


10
- Phương pháp thu thập, số liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích bảng biểu th ống kê
- Phương pháp thống kê, đối chiếu so sánh, diễn giải
6. Đóng góp mới của đề tài
Qua nghiên cứu, tìm hiểu, đề tài đã hệ thống hóa được những vấn đề
lý luận về xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu cà phê ở Việt Nam. Hiểu
được thực trạng và khó khăn còn tồn tại của xuất khẩu cà phê Vi ệt Nam
trong giai đoạn hiện nay. Thêm vào đó, những đóng góp m ới của đề tài
được thể hiện thơng qua việc đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu cà phê Việt Nam, nhất là trong bối cảnh hi ện nay, khi mà
Việt Nam và thế giới đang phải đối mặt với thiên tai, biến đ ổi khí h ậu và
đặc biệt là dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra ph ức tạp.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham kh ảo, ph ụ
lục, kết thúc thì đề tài gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu và hoạt động xuất kh ẩu cà phê
ở Việt Nam
Chương II: Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam ra th ị trường th ế gi ới
những năm gần đây
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê ở Việt Nam



11
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM
1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
1.1.1. Một số khái niệm về xuất khẩu
Khái niệm xuất khẩu được định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau
tùy vào mỗi trường hợp và quan điểm của tác giả. Dưới đây là m ột vài khái
niệm phổ biến:
Khái niệm xuất khẩu trong Luật Thương mại 2005:
Theo điều 27 khoản 1, Luật Thương mại (2005): “Mua bán hàng hóa
quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập kh ẩu, tạm
nhâp, tái xuất, tạm xuất và chuyển khẩu.”
Theo điều 28 khoản 1, Luật Thương mại (2005): “Xuất khẩu hàng hóa
là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đ ưa vào khu v ực
đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu v ực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật.”
Theo trang Thư viện Pháp luật: “Xuất khẩu hay xuất cảng là việc bán
hàng hóa hoặc dịch vụ cho nước ngồi, nó khơng phải là hành vi bán hàng
riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài
nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát tri ển, chuy ển
đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao m ức sống của nhân
dân.”
Dưới góc độ marketing: xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập
thị trường nước ngồi, gặp nhiều sự cạnh tranh của các đ ối th ủ có trình đ ộ
quốc tế. Mục đích của hoạt động xuất khẩu nh ằm khai thác đ ược l ợi th ế
so sánh của mỗi quốc gia khi có sự phân công lao động quốc tế.
Theo nghị định 57/1998/NĐ-CP (ban hành 31/7/1998): hướng dẫn về
thi hành luật thương mại đối với hoạt động xuất nh ập kh ẩu thì: “Ho ạt
động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa là hoạt động mua bán hàng hóa c ủa

thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các h ợp đ ồng


12
mua bán hàng hóa, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái
nhập và chuyển khẩu hàng hóa.”
Cách định nghĩa khác: “Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ
cho nước ngồi trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương th ức thanh toán. Xu ất
khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại th ương. Hoạt động
xuất khẩu diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành lĩnh v ực
của nền kinh tế, khơng chỉ hàng hóa hữu hình mà cả hàng hóa vơ hình v ới
tỷ trọng ngày càng lớn.”
Từ những khái niệm trên, có thể tổng quát định nghĩa xuất khẩu như
sau: Xuất khẩu là hoạt động buôn bán kinh doanh trên ph ạm vi qu ốc t ế. Nó
là hành vi bn bán có hệ thống các quan hệ mua bán ph ức tạp có t ổ ch ức
cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận và phát tri ển n ền
kinh tế. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh đem lại nhiều hi ệu qu ả kinh
tế to lớn nhưng cũng dễ gặp rủi ro vì phải đối đầu v ới một hệ thống kinh
tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể tham gia xuất khẩu trong n ước không
dễ dàng kiểm sốt được.
1.1.2. Vai trị của hoạt động xuất khẩu
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu là một nội dung chính và là hoạt động đầu tiên trong ho ạt
động thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trị đặc biệt quan tr ọng trong
quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng nh ư toàn cầu.
Do những lí do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có th ế m ạnh về lĩnh
vực này nhưng lại yếu ở lĩnh vực khác. Để có th ể khai thác đ ược l ợi th ế,
giảm bất lợi, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các
quốc gia phát triển phải tiến hành trao đổi với nhau, mua nh ững s ản ph ẩm
mà mình sản xuất khó khăn, bán những sản phẩm mà việc sản xuất nó là

có lợi thế. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu nhất thiết phải được diễn ra
giữa những nước có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác, m ột qu ốc gia
thua thiệt về tất cả các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân công, tiềm


13
năng kinh tế... thông qua hoạt động xuất khẩu cũng có điều kiện phát triển
kinh tế nội địa.

1.1.2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Xuất khẩu khơng chỉ để thu ngoại tệ về mà cịn là v ới m ục đích b ảo
đảm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa dịch vụ khác nh ằm th ỏa mãn nhu
cầu tiêu dùng, tăng trưởng nền kinh tế và tiến t ới xuất siêu, tích lũy ngoại
tệ.
Xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để xuất khẩu. Đặc biệt ở các
nước kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với s ự phát tri ển
kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy nguồn huy đ ộng cho n ước ngồi
được coi là nguồn chủ yếu cho q trình phát triển. Nh ưng m ọi c ơ h ội đ ầu
tư hoặc vay nợ nước ngoài chỉ tăng lên khi các chủ đầu tư hoặc người cho
vay thấy được khả năng xuất khẩu của quốc gia đó. Vì đây là ngu ồn b ảo
đảm chính cho nước đó có thể trả nợ được. Tuy nhiên, vi ệc huy đ ộng
nguồn vốn này không phải là một điều dễ dàng. Sử dụng nguồn v ốn này
thì các nước đi vay phải chịu mất một số thiệt thòi nh ất định và dù b ằng
cách này hay cách khác thì cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài.
Hoạt động xuất khẩu giúp phát huy được các lợi thế của các quốc gia
Để xuất khẩu được các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ph ải l ựa
chọn các mặt hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên th ị
trường thế giới. Họ sẽ phải dựa vào những ngành hàng, mặt hàng có l ợi thế

của đất nước cả về tương đối và tuyệt đối. Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy
khai thác có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu các doanh nghiệp xuất kh ẩu sẽ
có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đưa năng suất lao động lên
cao.


14
Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất, định
hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển, m ở
rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nh ờ
quy mô, mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho s ản xu ất m ở
rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Ngoài ra, xuất kh ẩu là m ột
phương tiện quan trọng để cải tạo vốn và thu hút công ngh ệ từ các n ước
phát triển nhằm hiện đại hóa nền kinh tế nội địa, tạo năng l ực cho s ản
xuất mới, có vai trị thúc đẩy chun mơn hóa, tăng c ường hi ệu qu ả s ản
xuất của từng quốc gia.
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân cơng lao động
ngày càng sâu sắc. Ngày nay, nhiều sản phẩm mà việc chế tạo từng b ộ
phận được thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện được nh ững
sản phẩm này, người ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện t ừ n ước này
sang nước khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Như vậy, mỗi n ước h ọ có
thể tập trung vào sản xuất một vài sản phẩm mà họ có lợi thế, sau đó tiến
hành trao đổi lấy hàng hóa mà mình cần.
Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn vi ệc
làm, cải thiện đời sống nhân dân
Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì
cân phải thêm lao động, cần để xuất khẩu có hiệu quả thì c ần t ận dụng l ợi
thế lao động nhiều, giá rẻ ở nước ta. Xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ đ ể
nhập khẩu hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Tác đ ộng

của xuất khẩu ảnh hưởng rất nhiều đến các lĩnh vực của cuộc s ống nh ư
tao ra công việc ổn định, tăng thu nhập...
Như vậy có thể nói xuất khẩu tạo ra động lực cần thiết cho việc giải
quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế. Điều này nói lên tính khách
quan của tăng cường xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế.


15
1.1.2.3. Đối với các doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham
gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và ch ất l ượng.
Những yếu tố đó địi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu phù
hợp với thị trường.
Sản xuất hàng hóa địi hỏi doanh phải ln ln đổi m ới và hồn
thiện cơng tác quản lí kinh doanh. Đồng thời có ngoại tệ đ ể đ ầu tư l ại q
trình sản xuất khơng những cả về chiều rộng mà cả về chiều sâu. Sản
xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều việc làm, t ạo
thu nhập ổn định, tạo ra nhiều ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, tiêu dùng,
vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, v ừa thu hút đ ược l ợi
nhuận.
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng
quan hệ bn bán kinh doanh với nhiều đối tác n ước ngoài trên c ơ s ở l ợi
ích của hai bên.
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu hàng hóa trực tiếp là xuất khẩu hàng hóa, d ịch vụ do
doanh nghiệp tự sản xuất ra, hoặc thu mua hàng hóa, dịch vụ từ nh ững
đơn vị sản xuất đến người tiêu dùng thông qua doanh nghiệp c ủa c ủa
mình.
Với hình thức này, việc bn bán trao đổi hàng hóa sẽ đ ược th ỏa

thuận và đàm phán trực tiếp, giúp giảm thiểu được tối đa rủi ro trong việc
xuất khẩu hàng hóa giữa các bên, giảm được tối đa chi phí trung gian.
Ngồi ra các cơng ty không chỉ được độc lập h ơn trong các ho ạt đ ộng xu ất
khẩu mà cịn hồn tồn nắm được thế chủ động trong vấn đề tiêu thụ sản
phẩm của cơng ty mình.
Tuy nhiên, để hoạt động xuất khẩu trực tiếp hiệu quả thì các doanh
nghiệp phải ứng trước một lượng vốn khá lớn để đảm bảo sản xuất ho ặc


16
thu mua hàng hóa. Khi xuất khẩu hàng hóa phải ln đảm bảo đ ược kh ối
lượng hàng hóa lớn, như vậy mới có thể bù lại được các khoản chi phí
trong giao dịch.
1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp hay còn gọi là xuất khẩu ủy thác. Bên có hàng sẽ
ủy thác cho một đơn vị khác gọi là bên nhận ủy thác để tiến hành xuất
khẩu trên danh nghĩa của bên nhận ủy thác.
Các doanh nghiệp chưa có đủ thơng tin cần thiết về thị tr ường n ước
ngồi, hay có quy mơ kinh doanh cịn nhỏ, nguồn lực h ạn ch ế hoặc ch ịu
nhiều rào cản từ phía nhà nước sẽ áp dụng hình thức xuất kh ẩu này.
Doanh nghiệp nhận ủy thác cần ký kết hợp đồng xuất khẩu ủy
thác với đơn vị trong nước. Bên nhận ủy thác sẽ ký kết h ợp đồng xuất
khẩu, giao hàng và thanh toán đối với đơn vị nước ngồi và cuối cùng là
nhận phí ủy thác xuất khẩu từ doanh nghiệp đã ủy thác xuất kh ẩu.
1.1.3.3. Xuất khẩu gia cơng ủy thác
Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị đ ứng ra nh ập
nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia cơng, sau đó thu h ồi
sản phẩm để xuất khẩu cho nước ngoài. Đơn vị này được hưởng phí uỷ
thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất.
1.1.3.4. Buôn bán đối lưu

Là phương thức giao dịch xuất khẩu hàng đối hàng, trong đó xuất
khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, bên bán hàng đồng th ời là bên mua
hàng và lượng hàng hóa mang trao đổi thường có giá trị tương đ ương. M ục
đích ở đây không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà là nhằm m ục đích
có được một lơ hàng có giá trị tương đương với lơ hàng xuất kh ẩu. Hình
thức xuất khẩu này giúp doanh nghiệp tránh được sự biến động của tỉ giá
hối đoái trên thị trường ngoại hối đồng thời có lợi khi các bên khơng có đ ủ
ngoại tệ để thanh tốn cho lơ hàng nhập khẩu của mình.


17
1.1.3.5. Xuất khẩu theo nghị định thư
Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất kh ẩu theo ch ỉ tiêu c ủa nhà
nước giao cho để tiến hành xuất một hoặc một số mặt hàng nhất định cho
chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký gi ữa hai Chính ph ủ.
Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phi
trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác, th ực hiện
hình thức này thường khơng có rủi ro trong thanh tốn.
1.1.3.6. Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh xuất khẩu mới đang có xu h ướng phát
triển và phổ biến rộng rãi do ưu điểm của nó đem lại. Đặc đi ểm c ủa lo ại
hàng xuất khẩu này là hàng hố khơng cần ph ải v ượt qua biên gi ới qu ốc
gia mà khách hàng vẫn có thể đàm phán trực tiếp với người mua mà chính
người mua lại đến với nhà xuất khẩu. Mặt khác, doanh nghiệp tránh đ ược
một số thủ tục rắc rối của hải quan, không phải thuê ph ương ti ện v ận
chuyển, mua bảo hiểm hàng hố. Do đó, giảm được một lượng chi phí khá
lớn.
Hình thức xuất khẩu tại chỗ đang được các quốc gia, đặc biệt là các
quốc gia có thế mạnh về du lịch và có nhiều đơn vị kinh doanh, các tổ ch ức
nước ngoài đóng tại quốc gia đó khai thác tối đa và đã thu đ ược nh ững k ết

quả to lớn, không thua kém so với xuất khẩu tr ực tiếp qua biên gi ới qu ốc
gia, đồng thời có cơ hội thu hồi vốn nhanh và lợi nhuận cao.
1.1.3.7. Gia cơng quốc tế
Gia cơng quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó m ột bên
nhập nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhập gia công) của bên
khác (bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao l ại cho bên đ ặt gia
cơng và qua đó thu được phí gia cơng.
Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang được phát triển m ạnh mẽ
và được nhiều quốc gia trong đó đặc biệt là quốc gia có nguồn lao động d ồi
dào, tài nguyên phong phú áp dụng rộng rãi vì thơng qua hình th ức gia


18
cơng, ngồi việc tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, h ọ cịn có
điều kiện đổi mới và cải tiến máy móc kỹ thuật cơng nghệ mới nhằm nâng
cao năng lực sản xuất. Đối với bên đặt gia công, họ được lợi nhuận t ừ ch ỗ
tận dụng được giá nhân công và nguyên phụ liệu t ương đối rẻ của n ước
nhận gia cơng.
Hình thức xuất khẩu này chủ yếu được áp dụng trong các ngành s ản
xuất sử dụng nhiều lao động và nguyên vật liệu như dệt may, giày dép,...
1.1.3.8. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
Sở giao dịch hàng hố là một thị trường đặc biệt, tại đó thơng qua
những người mơi giới do sở giao dịch chỉ định, người ta mua bán hàng hố
với khối lượng lớn, có tính chất đồng loại và có ph ẩm ch ất có th ể thay đ ổi
được với nhau.
Sở giao dịch hàng hoá thể hiện tập trung của quan hệ cung c ầu v ề
một mặt hàng giao dịch trong một khu vực ở một thời điểm nh ất đ ịnh. Do
đó giá cả cơng bố tại sở giao dịch có thể xem như một tài liệu tham kh ảo
trong việc xác định giá quốc tế.
1.1.3.9. Tái xuất khẩu

Tái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ra nước ngoài nh ững mặt hàng
trước đây đã nhập khẩu với điều kiện hàng hoá phải nguyên dạng nh ư lúc
đầu nhập khẩu.
Hình thức này được áp dụng khi một doanh nghiệp không sản xu ất đ ược
hay sản xuất được nhưng với khối lượng ít, khơng đủ để xuất khẩu nên
phải nhập vào để sau đó tái xuất.
Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động xuất kh ẩu và
nhập khẩu với mục đích thu về một khoản ngoại tệ lớn h ơn lúc ban đ ầu
bỏ ra. Các bên tham gia gồm có: nước xuất khẩu, nước tái xuất kh ẩu và
nước nhập khẩu.


19
1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu
1.1.4.1. Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất khẩu
Nghiên cứu thị trường hàng hóa thế giới
Để nắm rõ các yếu tố của thị trường, hiểu biết các quy luật v ận
động của thị trường nhằm mục đích thích ứng kịp th ời và làm ch ủ nó thì
phải nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường hàng hóa thế giới có ý
nghĩa quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hi ệu quả kinh tế, đ ặc
biệt là công tác xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia nói chung và doanh
nghiệp nói riêng. Nghiên cứu và nắm vững đặc điểm biến động của th ị
trường và giá cả hàng hóa thế giới là nền móng v ững ch ắc đ ảm b ảo cho
các tổ chức kinh doanh xuất khẩu hoạt động trên thị trường thế giới có
hiệu quả nhất.
Để cơng tác nghiên cứu thị trường có hiệu quả thì chúng ta c ần ph ải
xem xét toàn bộ quá trình tái sản xuất của một ngành sản xu ất hàng hóa,
tức là việc nghiên cứu khơng chỉ trong lĩnh vực lưu thơng mà cịn trong c ả
lĩnh vực phân phối, tiêu dùng.
Các doanh nghiệp khi nghiên cứu thị trường cần phải nắm vững

được thị trường và khách hàng để trả lời tốt các câu hỏi của hai vấn đ ề là
thị trường và khách hàng: thị trường đang cần mặt hàng gì, nghiên c ứu
dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu giá cả các lo ại
hàng hóa, lựa chọn đối tượng giao dịch.
Nghiên cứu thị trường cung cấp hàng hóa xuất, nhập khẩu
Hợp đồng kinh doanh thương mại nói chung và kinh doanh nh ập
khẩu nói riêng thực tế là hành vi mua và bán. Bán là quan tr ọng khi bán
được tức là kiếm được tiền. Song trên th ực tế mua lại là tiền đề và c ơ s ở
cho hành vi kiếm tiền. Do vậy, nghiên cứu về thị trường cung cấp hàng hóa
cho cơng ty để cơng ty lựa chọn được nguồn hàng phù h ợp có ý nghĩa r ất
lớn.


20
Việc nghiên cứu về nguồn hàng khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi về
nguồn cung cấp mà đòi hỏi phải xác định rõ về khả năng cung ứng c ủa
từng nguồn cụ thể như: khối lượng hàng hóa mà m ỗi nguồn có th ể cung
cấp; quy cách, chủng loại hay chất lượng của hàng hóa; th ời đi ểm hàng hóa
có thể thu mua; đơn giá ứng với từng loại hàng hóa và ph ương th ức mua;
đặc điểm kinh doanh của từng ngành hàng.
Việc nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu cịn có mục đích xác định mặt
hàng dự định kinh doanh xuất khẩu có phù hợp và đáp ứng nh ững nhu cầu
của thị trường nước ngoài về những chỉ tiêu như vệ sinh th ực phẩm hay
không dựa trên cơ sở đó người xuất nhập khẩu có nh ững h ướng d ẫn cho
người cung cấp điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của thị trường n ước ngoài.
Mặt khác nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đ ược giá
cả của hàng hoá trong nước so với giá cả quốc tế nh ư th ế nào? Đ ể t ừ đây
có thể tính được doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận là bao nhiêu t ừ đó
đưa quyết định chiến lược kinh doanh của từng cơng ty.
Ngồi ra, qua nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu biết được chính sách

quản lý của nhà nước về mặt hàng đó như thế nào? Mặt hàng đó có đ ược
phép xuất khẩu khơng? Có thuộc hạn ngạch xuất khẩu khơng? Có đ ược
nhà nước khuyến khích khơng?
Sau khi đã tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường hàng hoá th ế
giới (thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước - th ị trường ngu ồn
hàng xuất khẩu) công ty tiến hành đánh giá, xác định và lựa ch ọn mặt hàng
kinh doanh xuất khẩu phù hợp với nguồn lực và các điều kiện hiện có c ủa
cơng ty để tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu m ột cách có hi ệu qu ả
nhất.
1.1.4.2. Lập phương án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả thu thập được trong quá trình nghiên c ứu
tiếp cận thị trường, đơn vị kinh doanh lập phương án kinh doanh. Ph ương


21
án này là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến nh ững m ục tiêu
xác định trong kinh doanh.
Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm các bước sau: đánh giá
tình hình thị trường và thương nhân; lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện
và phương thức kinh doanh; đề ra mục tiêu; đề ra biện pháp th ực hiện; sơ
bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh.
1.1.4.3. Giao dịch đàm phán
Các bước đàm phán
Hỏi giá

Chào hàng

Đặt hàng

Hồn giá


Chấp nhận

Xác nhận

Các hình thức đàm phán
Đàm phán giao dịch qua thư tín: ngày nay đàm phán thơng qua thư tín
và điện tín vẫn cịn là một hình thức chủ yếu để giao dịch gi ữa các nhà
kinh doanh xuất nhập khẩu. Những cuộc tiếp xúc ban đầu th ường qua th ư
từ. Ngay cả sau này khi hai bên đã có điều kiện g ặp g ỡ tr ực ti ếp thì vi ệc
duy trì quan hệ cũng phải qua thư từ thương mại.
Giao dịch đàm phán qua điện thoại: việc đàm phán qua điện thoại
nhanh chóng, giúp các nhà kinh doanh tiến hành đàm phán một cách khẩn
trương đúng vào thời điểm cần thiết. Nh ưng phí tổn điện thoại gi ữa các


22
nước rất cao, do vậy các cuộc đàm phán bằng điện thoại th ường bị h ạn
chế về mặt thời gian, các bên khơng thể trình bày chi tiết, m ặt khác trao
đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng khơng có gì làm b ằng ch ứng
những thoả thuận, quyết định trao đổi. Khi phải sử dụng điện thoại, c ần
chuẩn bị thật chu đáo để có thể trả lời ngay mọi vấn đề được nêu lên m ột
cách chính xác. Sau khi trao đổi bằng điện thoại cần có th ư xác đ ịnh n ội
dung đã đàm phán, thoả thuận.
Giao dịch đàm phán bằng cách gặp trực tiếp: việc gặp gỡ trực tiếp
giữa hai bên để trao đổi về mọi điều kiện giao dịch, về mọi vấn đề liên
quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán là hình th ức đàm
phán đặt biệt quan trọng. Hình thức này đẩy nhanh tốc độ giải quy ết mọi
vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát cho những đàm phán bằng th ư
tin hoặc điện thoại đã kéo dài quá lâu mà khơng có kết quả. Hình th ức này

thường được sử dụng khi có nhiều điều kiện phải giải thích c ặn kẽ đ ể
thuyết phục nhau hoặc về những hợp đồng lớn, phức tạp.
1.1.4.4. Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết h ợp
đồng xuất khẩu. Hợp đồng xuất khẩu thường được thành lập dưới hình
thức văn bản. ở nước ta, hình thức văn bản của hợp đồng là bắt bu ộc đ ối
với các đơn vị xuất khẩu. Đây là hình thức tốt nh ất đ ể bảo v ệ quy ền l ợi
của cả hai bên. Ngồi ra nó cịn tạo thuận lợi cho th ống kê, theo dõi, ki ểm
tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số quan đi ểm sau: c ần có
sự thoả thuận thống nhất với nhau tất ả mọi điều khoản cần thi ết tr ước
khi ký kết; mọi điều kiện cần rõ ràng tránh tình trạng mập m ờ, có th ể suy
luận ra nhiều cách; mọi điều khoản của hợp đồng ph ải đúng v ới lu ật l ệ
của hai quốc gia và thông lệ quốc tế; ngôn ngữ của h ợp đồng là ngôn ng ữ
hai bên cùng chọn và thống nhất.


23
1.1.4.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sơ đồ xuất khẩu hàng hóa
Xin giấy phép

Thủ tục thanh tốn

Mua bảo hiểm

Giải quyết tranh
chấp

Giao hàng


Kiểm tra chất
lượng

Kiểm tra hàng hóa

Chuẩn bị hàng

Thuê tàu

Làm thủ tục hải quan

1.1.4.6. Phân tích, đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt đ ộng kinh
doanh xuất khẩu, là căn cứ để điều chỉnh và tiếp tục hoạt động kinh doanh
xuất khẩu một cách có hiệu quả. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất kh ẩu
được thể hiện bằng những chỉ tiêu như doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận
xuất khẩu. Hiệu quả là một chỉ tiêu tương đối nhằm so sánh kết qủa kinh
doanh với các khoản chi phí bỏ ra.
1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu cà phê ở Việt Nam
1.2.1. Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế qu ốc dân
1.2.1.1. Vị trí của ngành cà phê đối với ngành cơng nghiệp n ước ta
Ngành cà phê góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong ngành
nông nghiệp nước ta
Nếu như trước kia Việt Nam là một đất nước được biết đến v ới sản
phẩm lúa gạo thì ngày nay Việt Nam còn được biết đến thêm v ới m ột m ặt
hàng nữa là cà phê. Điều này không chỉ giúp cho ng ười dân đa d ạng đ ược
cơ cấu cây trồng trong ngành nơng nghiệp, mà cịn đa dạng hóa đ ược các
mặt hàng trong việc xuất khẩu nông sản Việt Nam.



24
Đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh trong ngành nông nghiệp
Hoạt động sản xuất cà phê gắn liền với hoạt động chế biến cà phê.
Vì thế kéo theo một loạt các dịch vụ dịch vụ của sản xuất nông nghi ệp
phát triển như dịch vụ nghiên cứu giống cây trồng, dịch vụ cung cấp thuốc
trừ sâu, phân bón, dịch vụ bao gói, dịch vụ tư vấn xuất kh ẩu.
Phân bổ lại nguồn lao động trong nền nông nghiệp
Nền nông nghiệp nước ta trước kia chủ yếu là lao động phục v ụ cho
ngành trồng lúa nước. Đây là lao động mang tính ch ất th ời vụ, vì th ế có
một lượng lao động dư thừa khá lớn trong thời kỳ nông nhàn. Ngành cà phê
phát triển kéo theo một lượng lao động khá lớn phục v ụ cho nó. V ới quy
mơ diện tích cà phê ngày càng mở trộng thì càng cần m ột đ ội ngũ lao đ ộng
lớn. Điều này tạo cho người dân các vùng miền núi cũng nh ư các vùng
đồng bằng chuyên canh lúa có việc làm thường xuyên, tạo thêm thu nh ập
cho họ, hạn chế được các tệ nạn xã hội.
Hạn chế được các vùng đất bỏ hoang
Vì đặc điểm của cây cà phê là thích h ợp v ới đ ịa hình ở cao nguyên,
đồi núi cao, những nơi đây chưa được nhà n ước và đ ịa ph ường khai thác
triệt để. Vì vậy, việc trồng cây cà phê đã hạn chế được các vùng đất bỏ
hoang, phủ xanh đất trống đồi trọc.
1.2.1.2. Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân
Ngành cà phê đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngành cà
phê gắn với cả một q trình khép kín từ sản xuất đến tiêu dùng. Điều này
kéo theo một loạt các ngành kinh tế phát triển như ngành x ấy d ựng các c ơ
sở để nghiên cứu giống, ngành thủy lợi, ngành giao thông, ngành ch ế t ạo
máy móc... Vì thế đẩy mạnh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng
nơi có cây cà phê phát triển sẽ góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghi ệp
hóa hiện đại hóa trong nơng nghiệp nơng thơn. Ngồi ra ngành cà phê đã
góp phần rất lớn và nguồn thu ngân sách nhà nước. Hàng năm đem v ề cho

đất nước khoảng 3 tỷ USD/năm chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu c ả n ước.


25
Bên cạnh đó ngành cà phê cịn giúp giả quy ết công ăn vi ệc làm cho ng ười
nông dân, cải thiện đời sống cho nhiều người.
1.2.2. Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với Việt Nam
1.2.2.1. Đối với nền kinh tế, xã hội, và môi trường
Mỗi năm xuất khẩu cà phê đem lại cho nền kinh tế khoảng 3 tỷ USD,
góp phần khơng nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu của chiến l ược xu ất
nhập khẩu nói riêng và mục tiêu phát triển chiến lược kinh t ế xã h ội nói
chung của đất nước. Mặt khác xuất khẩu cà phê cịn góp phần giúp t ạo v ốn
cho đầu tư máy móc trang thiết bị cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hi ện đ ại
hóa nền kinh tế.
Là một ngành sử dụng nhiều lao động, xuất khẩu cà phê đã tạo ra
nhiều công ăn việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp cho người dân. Theo
Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA) thì mỗi năm ngành cà phê thu
hút khoảng 600.000 - 700.000 lao động, th ậm chí trong ba tháng thu ho ạch
số lao động có thể lên tới 800.000 lao động. Lao động làm vi ệc trong ngành
cà phê chiếm khoảng 2,93% tổng số lao động trong ngành nông nghi ệp và
chiếm 1,83% tổng số lao động trên toàn nền kinh tế quốc dân.
Mặt khác khi xác định cà phê là mặt hàng xuất kh ẩu ch ủ l ực thì sẽ
giúp Nhà nước hoạch định các chính sách như đầu tư, quy hoạch vùng m ột
cách có trọng điểm, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao trong phát tri ển
kinh tế.
Cà phê khơng chỉ là cây có giá trị kinh tế cao, mà tr ồng cà phê còn
giúp thực hiện phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ mơi tr ường sinh
thái. Vì cây cà phê thích hợp với những vùng đất đ ồi, đặc bi ệt là cây cà phê
Robusta.
1.2.2.2. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê

Xuất khẩu cà phê giúp các doanh nghiệp thu được ngoại tệ đ ể đầu
tư trang thiết bị nâng cao sản xuất, từ đó tăng lợi nhuận và hiệu quả trong
hoạt động của mình.


×