Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao vien 2 TH 20172018 TUAN 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.49 KB, 20 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 33 - Từ ngày 23 tháng 04 đến ngày 27 tháng 04 năm 2018
Môn dạy

Lớp

Tiết

ngày

TG

Thứ

Tên bài dạy
Chào cờ

Sáng

HAI
23/04

Chiều
Sáng
BA
24/04

1
2
3
1


2
3
4
5

Đạo đức
KNS
Thể dục
Khoa học
Địa lý
Kỹ thuật
Lịch sử
Khoa học

1D
1D
1D
5D
5D
5D
5D
5D

Chiều
Sáng


25/04

Chiều

Sáng

NĂM
26/04

Chiều
Sáng

SÁU
27/04

Dành cho địa phương
Bài 32
Tác động của con người đến mơI trường rừng
Ơn tập cuối năm
Lắp ghép mơ hình tự chọn (T1)
Ơn tập: LS nước ta giữa TK XIX đến nay
Tác động của con người đến môi trường đất
SINH HOẠT ĐỘI

1
2
3
4
1
2
3
1

TNXH

Thủ công
TN&XH
Thể dục(t1)
TNXH
Thể dục(t2)
Thủ cơng
Thể dục(t1)

1D
3D
3D
3D
2D
3D
2D
2D

Gió
Làm quạt giấy trịn
Khí hậu
Tung và bắt bóng theo …
Mặt Trăng và các vì sao
Ơn tập
Ơn tập thực hành
Chuyền cầu - trị chơi “ném bóng trúng đích”

3
4
1
2

3
1
2

TN&XH
Khoa học
Thủ công
Địa lý
Lịch sử
Thể dục(t2)
Khoa học

3D
4D
1D
4D
4D
2D
4D

Bề mặt trái đất
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Cắt, dán và trang trí hình ngơi
Khai thác K-S và hải sản ở vùng biển VN
Tổng kết
Chuyền cầu - trị chơi “ném bóng trúng đích”
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Thứ hai, ngày 23 tháng 04 năm 2018
BUỔI SÁNG:


GHI
CHÚ


******************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
ĐẠO ĐỨC - LỚP 1D
Phòng chống tệ nạn xã hội
I. Mục tiêu:
- Biết tên và tác hại của một số tệ nạn xã hội
- Biết cách phòng tránh tệ nạn
- Nâng cao ý thức đạo đức cho các em.
II. Các hoạt động dạy học
1. GV cho học sinh quan sát tranh ảnh một số tệ nạn xã hội
- Tranh vẽ gì? (Nghiện ma tuý, đánh bạc, say rượu, trộm cắp.....)
- Ngồi ra em cịn thấy những tệ nạn nào nữa?
- Em biết gì về tác hại của những tệ nạn đó?
- GV bổ sung: các tệ nạn ma tuý dẫn đến HIV, chết, đánh bạc gia đình tan nát, bố mẹ
bỏ nhau, uống rượu say tai nạn. . .
2. Nêu cách phòng chống các tệ nạn
- Hiểu được tác hại các tệ nạn
- Không băt chước người đã mắc.
- Không đánh bạc ăn tiền, dù là nhỏ.
- Khơng ham, mê chơi trị chơi điện tử có hại.
- Nhắc nhở mọi người xung quanh.
3. GV tổng kết tiết học, dặn dò.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG - LỚP 1D
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỂ DỤC - LỚP 1D
Bài 33: Đội hình đội ngũ – Trị chơi
I. Mục tiêu:
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Đứng nghiêm ,đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
Biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người.
II. Địa điểm-Phương tiện
_ Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bị 1 còi và quả cầu đủ cho HS tập luyện .

III. Nội dung:
NỘI DUNG
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng vỗ tay và hát.
-Khởi động:
+ Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối,

TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo
sĩ số.
- Ôn một số kĩ năng về “đội hình
đơi ngũ”bài thể dục và trò chơi
“Tâng cầu”.


hông
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình

- Tập hợp hàng dọc.
tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình
2/ Phần cơ bản:
vịng trịn.
a) Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng
nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái
- Đội hình hàng ngang.
_ Lần 1: Do GV điều khiển.
_ Lần 2: Do cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
Xen kẽ giữa 2 lần, GV có nhận xét, chỉ dẫn thêm.
b) Chuyền theo nhóm 2 người:
_ Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
GV quan sát giúp đỡ và uốn nắn động tác sai.
* GV có thể tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đấu. Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- Do GV chọn
3/ Phần kết thúc:
- HS hệ thống bài học.
_ Thả lỏng.
- Khen tổ, cá nhân tập tốt.
+ Đi thường theo nhịp.
- Ơn đội hình đội ngũ tập chơi “
_ Trò chơi hồi tĩnh.
tâng cầu”
_ Củng cố.
_ Giao việc về nhà.
*************************************************
Thứ ba, ngày 24 tháng 04 năm 2018
BUỔI SÁNG:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
KHOA HỌC – LỚP 5D
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a) GTB
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Nêu được những nguyên nhân dẫn
đến việc rừng bị tàn phá.
- Yêu cầu TL nhóm 2:
+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm
gì?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn
phá?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- KL
HĐ2: Thảo luận nhóm 6
- Mục tiêu: Nêu được tác hại của việc phá rừng
- HS làm việc nhóm
+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?


HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Nghe
- Trao đổi nhóm 2 và trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Con người khai thác gỗ để lấy đất canh
tác, trồng cây lương thực, phá rừng làm chất
đốt, củi; lấy gỗ xây nhà, ..rừng còn bị tàn
phá do cháy rừng.
- thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, BS
- Hậu quả của việc phá rừng:
+Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán…


+ Liên hệ thực tế ở địa phương em.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận.

+Đất bị xói mịn trở nên bạc màu
+Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần,
một số lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- HS làm bài, nêu kết quả

3. Củng cố :
- CH HS làm Bt trắc nghiệm VBT
- Nghe
4.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà sưu tầm các thông tin, hậu
quả về việc phá rừng.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 5D
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước VN trên Bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (ví trí địa lí, đặc điểm tự nhiên), dân
cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục :
châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II. ĐỒ DÙNG :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :
2.Bài mới :
a) GTB
- Nghe
b) Tìm hiểu bài
HĐ1 : Chỉ bản đồ
* Mục tiêu : HS tìm các châu lục, các đại - Làm việc cả lớp
dương và nước VN trên bản đồ Tự nhiên Thế - Một số em lên chỉ các châu lục, các đại dương
giới.
và nước VN trên bản đồ Tự nhiên Thế giới.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ2 : Hái hoa dân chủ
* Mục tiêu : Hệ thống lại các kiến thức đã
học.
- Nêu vị trí của châu Á.
- Vì sao khu vực ĐNam Á lại sản xuất nhiều

lúa gạo ?
- Nêu vị trí, thủ đơ Liên Bang Nga.
- Nêu hoạt động kinh tế của Liên Bang Nga.
- Em biết gì về đất nước Hoa Kì.
HĐ3 :
* Mục tiêu : Thực hành BTTNghiệm

- Chia lớp thành 4 đội. HS hái hoa dân chủ và
trả lời câu hỏi trong hoa, nếu khơng trả lời được
thì đội khác sẽ giơ tay giành quyền trả lời. Tổ
nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.

- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố :
- Ơn lại đề cương mơn Địa lí.

- Hai em một nhóm ơn lại đề cương ơn tập mơn
Địa lí.

4. Dặn dị : Dặn HS về ơn tập để kiểm tra đạt
kết quả tốt.

- Làm việc cá nhân, ghi ý đúng vào bảng con.
- Một số em trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung


---------------cd&cd--------------Tiết 3:
KỸ THUẬT – LỚP 5D
LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1)

I - Mục tiêu:
Sau bài học này, học sinh cần :
- Lắp được mơ hình đã chọn.
- Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình ; tự hịa về sản phẩm của mình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II - Tài liệu và phương tiện:
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Học sinh chọn mơ hình lắp ghép
- Giáo viên cho cá nhân hoặc nhóm học sinh tự
chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc - Học sinh thảo luận để chọn mơ hình lắp
tự sưu tầm.
ghép.
- Cho học sinh quan sát kĩ mơ hình trong SGK
hoặc tự sưu tầm.
- Quan sát kĩ mơ hình để chuẩn bị các chi
- Thảo luận nhóm để chuẩn bị lựa chọn các chi tiết tiết cho việc lắp ghép.
cho mơ hình đó.
IV - Nhận xét - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ sau thực hành.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
LỊCH SỬ - LỚP 5D
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu

Học xong bài này HS biết:
- Một số di tích lịch sử ở địa phương.
- Có thái độ tơn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử đó.
II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

GV
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. HD tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về các di tích lịch
sử ở Kỳ sơn.
? Hãy nêu các di tích lịch sử ở địa phương
em?
? Em có biết đền thờ đó là nơi thờ ai? Ở
đâu?
? Các địa danh đó gắn với những sự kiện
nào?
* Hoạt động2: trưng bày các tranh ảnh
sưu tầm được về các di tích lịch sử ở địa
phương.
4. Củng cố dặn dị.

HS
-HS lên bảng trình bày.

- HS kể tên các di tích ở địa phương.



- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
---------------cd&cd--------------Tiết 5:
KHOA HỌC – LỚP 5D
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT.
I. Mục tiêu
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a) GTB
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Quan sát và thảo luận
- HS thảo luận nhóm
- Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên nhân dẫn - Đại diện nhóm trình bày
đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp
- Nhận xét, Bs
- Tổ chức làm việc nhóm.
- Hình 1,2 cho thấy ruộng đất trước kia
để cày cấy thì nay được sử dụng làm đất
ở.
+ H 1,2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào
việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu
sử dụng đó.?
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phương mình
HĐ2: Thảo luận

- Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân - HS thảo luận nhóm
dẫn đến đất trồng ngày càng bị suy thối.
- Đại diện nhóm trình bày
- Tiến hành làm việc nhóm:
+ Ngun nhân chính là do dân số ngày
một tăng nhanh, cần phải có nhu cầu sử
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hố học, dụng vì vậy dt đất trồng bị thu hẹp.
thuốc trừ sâu,.. đến mơi trường đất.
- Có nhiều ngun nhân dẫn đến đất
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.? trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối.
- Đai diện nhóm trình bày kết quả,
- Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng,
- Cùng cả lớp nhận xét bổ sung
nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu
hẹp. Vì vậy con người tìm cách tăng
năng suất cây trồng, sử dụng phân bón
hố học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, làm
cho môi trường đất bị ô nhiễm.
- Dân số tăng, lượng rác thải tăng cũng là
nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất.
3. Củng cố
- Hs nêu kết quả
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm VBT
- Nhận xét
4.Dặn dò
- Nghe
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà sưu tầm thông tin tranh ảnh về tác
động của con người đến môi trường đất.
*************************************************

Thứ tư, ngày 25 tháng 04 năm 2018


BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 1D
GIĨ
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết và mơ tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió
- Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.
- Ví dụ: Phơi khơ, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới:Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình -Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo
của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:
nhóm.
+Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió ?
-Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng
ngã, hình các bạn đang thả diều.
-Vì sao em biết là trời đang có gió?
-Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây
nghiêng ngã, diều bay)
+Gió trong các hình đó có mạnh hay khơng? -Nhẹ, khơng nguy hiểm.
Có gây nguy hiểm hay khơng ?

- Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan
sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của
mình nội dung các câu hỏi trên.
- Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng -Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên,
tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
và nhận xét bổ sung.
-Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho
học sinh quan sát và hỏi:
+ Gió trong mỗi tranh này như thế nào?
-Rất mạnh.
+ Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?
-Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa xiêu vẹo.
-Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát
và trả lời các câu hỏi.
*Hoạt động 2: Tạo gió.
-Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các -Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào?
Mát, lạnh.
-Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
-Đại diện học sinh trả lời.
*Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
- Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ -Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của
cho học sinh.
giáo viên.
+ Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ … lay
động hay không?
+ Từ đó rút ra kết luận gì?
4.Củng cố dăn dị:
- Nhận xét giờ học.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:

THỦ CÔNG - LỚP 3D


Tiết 33: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T3)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa đếu nhau. Quạt có thể chưa
trịn.
- HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức.
- Cái quạt trịn có mấy phần? Đó là những bộ phận nào?
- Có phần giấy gấp thành các nan và có
- Nếp gấp của cái quạt tròn như thế nào?
cán cầm.
*Hoạt động 2 : Học sinh thực hành
- Có nếp gấp và buộc chỉ giống như
Bước 1: Cắt giấy:
gấp quạt giấy đã học.
- Hướng dẫn cách cắt các tờ giấy hoặc bìa như hướng dẫn - Hai em nêu nội dung các bước gấp
trong sách giáo viên.
cái quạt tròn.
Bước 2: Gấp dán quạt.
- Thực hành cắt giấy rồi gấp thành cái

- Hướng dẫn gấp Cách gấp các tờ giấy như hình 2 hình 3 và quạt trịn bằng giấy học sinh theo các
hình 4 sách giáo khoa để có phần quạt bằng giấy.
bước để tạo ra các bộ phận của chiếc
Làm cán và hồn chỉnh quạt:
quạt trịn theo sự hướng dẫn của giáo
- Hướng dẫn cách gấp.
viên.
- kẻ và cắt theo các bước như hình 5 và hình 6 sách giáo viên. - Gấp, dán quạt.
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn - làm cán và hoàn chỉnh quạt
lúng túng.
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
tiết sau thực hành gấp qụt trịn.
- YC các nhóm trưng bày SP của nhóm lên bàn.
- Nxét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp.
4. Củng cố & dặn dò:
- HS trưng bày sản phẩm.
+ Nhận xét tiết học
- Gv và HS cùng nhận xét đánh giá.
+ Chuẩn bị bài sau.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
Tiết 65: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- HS khá, giỏi nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.
- Biết loại đới khí hậu nơi mình ở.
GDBVMT: Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân
bố của các sinh vật. Mức độ liên hệ.
II. Đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu “Các đới khí hậu”
Hoạt động của thầy
HĐ 1: Yêu cầu quan sát tranh theo cặp.

Hoạt động của trò


- Yêu cầu quan sát hình 1trang 124 sách
giáo khoa.
- Hãy chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc
bán cầu và Nam bán cầu ?

- Lớp mở sách giáo khoa quan sát
hình 1 trang124 và một số em lên
bảng chỉ và nêu trước lớp.

- Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?

- Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu

- Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến
Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực ?

- Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến
Nam cực có các đới: nhiệt đới, ơn
đới và hàn đới.


- Nêu đặc điểm chính của 3 đới khí hậu?
(HS khá, giỏi)
- Yêu cầu một số em trả lời trước lớp.

- Lần lượt một số em nêu kết quả
quan sát.

- Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến của
học sinh.

- Hai em nhắc lại nội dung hoạt
động 1.

- Rút kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu.
Từ xích đạo đến Bắc cực hay Nam cực đều có các
đới khí hậu sau : Khí hậu nhiệt đới, khí hậu ơn đới,
hàn đới.

- Các nhóm tiến hành trao đổi thảo
luận và cử đại diện lên làm thực
hành chỉ về các đới khí hậu có trên
quả địa cầu trước lớp.

HĐ 2: Hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thực hành chỉ trên quả
địa cầu về các đới khí hậu như yêu cầu
trong sách giáo viên.
- Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên
làm thực hành trước lớp.
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết

luận.

- Trưng bày tranh ảnh sưu tầm về
các đới khí hậu.
- Lớp quan sát và nhận xét đánh
giá phần thực hành của nhóm bạn
- Lớp tiến hành chia ra các nhóm
theo yêu cầu giáo viên.

HĐ 3: Trị chơi tìm vị trí các đới khí hậu.
- Chia lớp thành các nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như
hình 1 sách giáo khoa và 6 dải màu.
- Phát lệnh bắt đầu, yêu cầu các nhóm tiến
hành dán các dải màu vào hình vẽ.

- Trao đổi lựa chọn để dán đúng các
dải màu vào từng hình vẽ.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn
bạn trả lời đúng nhất .

- Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm làm
đúng , đẹp và xong trước .

- Hai em nêu lại nội dung bài học

- Nước Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào
?

- Về nhà học thuộc bài và xem

trước bài mới .

4. Củng cố- dặn dò:
GDBVMT:Cho học sinh liên hệ với cuộc
sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
- Nhận xét tiết học.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
THỂ DỤC - LỚP 3D


TUNG VÀ BẮT BĨNG THEO NHĨM 3 NGƯỜI
TRỊ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
- Chơi trị chơi: Chuyển đồ vật.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường hợp vệ sinh sạch.
- Bóng, kẻ sân, dây.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp; phổ biến nội dung yêu cầu giờ - HS tập trung + sĩ số.
học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm xung quanh sân 200 - 300m
2. Phần cơ bản:
+ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
+ Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
- HS tập theo nhóm
- Chơi trị chơi: Chuyển đồ vật.

- HS ôn cá nhân.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- HS chơi theo đội.
3. Phần kết thúc:
- Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ.
- Về nhà: Ôn tung và bắt bóng CN.
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI – LỚP 2D
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mục đích- u cầu:
- Khái qt hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm
- HS có ý thức trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Khởi động
2. Bài cũ
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
- Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời
các câu hỏi sau:
1. Bức ảnh chụp về cảnh gì?
2. Em thấy Mặt Trăng hình gì?
3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?

Hoạt động của HS
- Hát


- HS quan sát và trả lời.

-Cảnh đêm trăng.
- Hinh tròn.
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
4.
Ánh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời - Ánh sáng dịu mát, khơng chói
như Mặt Trời.
khơng?
- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình
dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất).
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt


Trăng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau:
1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có
hình dạng gì?
2. Em thấy Mặt Trăng trịn nhất vào những ngày - 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
nào?
Các nhóm HS khác chú ý nghe,
3. Có phải đêm nào cũng có trăng hay khơng?
nhận xét, bổ sung.
- u cầu 1 nhóm HS trình bày.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Kết luận: Cung cấp cho HS bài thơ:
- 1, 2 HS đọc bài thơ:
- GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi - HS thảo luận cặp đơi
trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của - Cá nhân HS trình bày.

trăng theo thời gian).
- HS nghe, ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Các vì sao có hình dạng như đóm
lửa. Chúng là những quả bóng lửa
- u cầu HS thảo luận đơi với các nội dung sau:
1. Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng tự phát sáng giống Mặt Trăng
nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là
ta cịn nhìn thấy những gì?
Mặt Trăng của các hành tinh khác.
2. Hình dạng của chúng thế nào?
3. Anh sáng của chúng thế nào?
- Sau 5 phút, GV cho HS trình bày
- Yêu cầu HS trình bày.
tác phẩm của mình và giải thích
 Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp.
- Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm cho các bạn cùng GV nghe về bức
theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì tranh của mình
sao).
4. Củng cố – Dặn dò
- Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì
mưa” và yêu cầu HS giải thích.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC - LỚP 3D
ƠN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS kĩ năng tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường hợp vệ sinh sạch.
- Bóng.

III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp; phổ biến nội dung yêu cầu giờ - HS tập trung + sĩ số.
học.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản:
+ Ơn tung và bắt bóng CN.
- HS ơn
+ Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
+ Chơi trị chơi.
- HS ơn theo nhóm.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường xung quanh sân tập.
- GV hệ thống bài, nhận xét.
- Về nhà ôn tung và bắt bóng CN
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỦ CƠNG - LỚP 2D


Tiết 33:ƠN TẬP THỰC HÀNH DƯỚI HÌNH THỨC
THI KHÉO TAYLÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH ( tiết 1) .
I/ MỤC TIÊU :
-Ôn tập , củng cố kiến thức kĩ năng làm đồ chơi ở lớp 2
II/ CHUẨN BỊ :

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Bài cũ .

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


Mục tiêu : Kiểm tra các bước làm con bướm.
-Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
-Gọi HS lên bảng thực hiện làm con bướm
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
* Ôn tập .
Mục tiêu : Hệ thống lại các bài ôn xếp hình ..

-2 em lên bảng thực hiện các
thao tác làm con bướm. Nhận
xét.
-Ôn tập .
- Làm con bướm, làm dây xúc
xích trang trí, làm vịng đeo tay


-GV Hướng dẫn các bước :
-Thực hành tập cắt giấy, gấp,
Bước 1 : Cắt giấy.
và dán.
Bước 2 : con bướm, dây xúc xích, vòng đeo tay .
Bước 3 : con bướm, dây xúc xích, vịng đeo tay .
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp,
GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để thi làm đồ chơi.
*************************************************
Thứ năm, ngày 26 tháng 04 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 1:
THỂ DỤC – LỚP 2D
CHUYỀN CẦU
TRỊ CHƠI: “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI
I. Mục đích- u cầu:
- Tiếp tục ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người.YC nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền
cầu cho bạn chính xác.
- Ơn trị chơi Con Cóc là cậu Ơng Trời.u cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động .
II. Đồ dùng dạy học:
- Địa điểm : . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu ,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Mở đầu: (5’)
Đội Hình
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
* * * * * * * * *
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
* * * * * * * * *
HS chạy một vòng trên sân tập
GV
Thành vòng trịn,đi thường…bước
Thơi
Ơn bài TD phát triển chung


Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}

a.Chuyền cầu theo nhóm 2 người

* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
b.Trò chơi : Con Cóc là cậu Ơng Trời

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Đội Hình xuống lớp
Trị chơi : Chim bay,Cị bay
* * * * * * * * *
Thả lỏng
* * * * * * * * *
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
GV
Về nhà ôn chuyền cầu đã học
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
Tiết 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
- HS khá, giỏi biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất.
- Nói được châu lục hoặc đại dương mình đang sống.
GDBVMT: Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên
môi trường sống của con người và của sinh vật. Có ý thức giữ gìn mơi trường sống của con

người. Mức độ bộ phận.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

- Hơm nay các em sẽ tìm hiểu bài “Bề mặt Trái Đất”.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp .
B1: Hướng dẫn quan sát hình 1 trang
126 sách giáo khoa .
- Hãy chỉ ra đâu là nước và đâu là đất
có trong hình vẽ ?
B2: Chỉ cho học sinh biết phần nước và

Hoạt động của trò


đất trên quả địa cầu.
Rút kết luận: Phần màu xanh lơ thể hiện
phần nước; phần màu vàng, đỏ, xanh lá cây thể
hiện phần đất (GV vừa nói, vừa chỉ ở quả địa
cầu).

- Lớp quan sát hình 1 sách giáo khoa và chỉ
vào hình để nói về những phần vẽ Đất và
Nước thông qua màu sắc và chú giải .

- (HS khá, giỏi biết được nước chiếm phần

? Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên lớn bề mặt Trái Đất).
bề mặt Trái đất ?
Lục địa: là những khối đất liền lớn trên - Lớp quan sát để nhận biết (Lục địa là
bề mặt Trái Đất.
những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất;
Đại dương: là những khoảng nước rộng Đại dương là khoảng nước rộng mênh mông
mênh mông bao bọc phần lục địa.
bao quanh lục địa).
KL: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất,
có chỗ là nước. Nước chiếm phần nhiều hơn.
Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất là
lục địa. Phần lục địa chia thành 6 châu lục.
Những khoảng nước mênh mơng là đại dương.
Có 4 đại dương.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
B1: Yêu cầu lớp phân nhóm và thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý .

- Lớp phân thành các nhóm thảo luận
theo câu hỏi của giáo viên đưa ra.

- Có mấy châu lục và mấy đại dương ?
- Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á,
Chỉ và nói tên các châu lục và tên các đại dương
châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương
trên lược đồ hình 3 ?
và châu Nam Cực. 4 đại dương là: Thái Bình
- Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên lược Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và
đồ. Việt Nam ở châu lục nào ?
Bắc Băng Dương.

B2: Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả
- Việt Nam nằm trên châu Á.
lời trước lớp .
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của cáo.
học sinh.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
KL: Trên Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại
- Hai em nhắc lại.
dương.
GDBVMT: Em cần làm gì để giữ gìn
mơi trường sống của con người?
Hoạt động 3: Chơi trị chơi: Tìm vị trí
các châu lục và đại dương .

- Làm việc theo nhóm.

- Khi nghe lệnh “bắt đầu” các nhóm
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm. trao đổi thảo luận và tiến hành chọn tấm bìa
- Phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, để dán vào lược đồ câm của nhóm mình.
10 tấm bìa nhỏ có ghi tên châu lục hoặc đại
- Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm
dương.
của nhóm.
- Hơ “bắt đầu” u cầu các nhóm trao
- Quan sát
đổi và dán tấm bìa vào lược đồ câm.
nhóm bạn.
- Nhận xét, bình chọn kết quả từng
nhóm.


nhận xét kết quả của

-Về nhà học bài.


4. Củng cố- dặn dò:
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
KHOA HỌC – LỚP 4D
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN.

TIẾT 65:
I- MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia .
II- CHUẨN BỊ:
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Bài “Trao đổi chất ở động vật”
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài : Bài “Quan hệ thức ăn trong tự nhiên”
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực
Quan sát và trả lời câu hỏi :
vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
- Yêu cầu HS quan sát .
* HS quan sát hình 1 trang 130 SGK. Nhận
- Trình bày sử dụng các mũi tên , nếu khơng

xét :
nói được thì giảng cho HS hiểu.
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
* Trình bày sử dụng các mũi tên:
+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bơ-níc và chỉ
vào lá cây ngơ tức là khí các-bơ-níc được
cây ngơ hấp thu qua lá.
+ Mũi tên xuất phát từ nứơc, các chất
khoáng và chỉ vào rễ của cây ngơ cho biết
Kết luận:
các chất khống được cây ngơ hấp thụ qua
rễ.
- Thảo luận và trình bày
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ * Nhắc lại phần kết luận.
thức ăn giữa các sinh vật
Thực hành :
* Hỏi đáp :
- Lá ngô.
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Cây ngơ là thức ăn của châu chấu.
- Giữa cây ngơ và châu chấu có quan hệ gì?
- Châu chấu.
- Thức ăn của ếch là gì?
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ?
- Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
- Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật này là
Kết luận:
thức ăn cho sinh vật kia bằng chữ.
4. Củng cố : (3’)

- Đại diện các nhóm trình bày.
5. Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học .
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
THỦ CÔNG - LỚP 1D
CẮT – DÁN TRANG TRÍ NGƠI NHÀ(TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
Học sinh cắt,dán được ngơi nhà mà em u thích.
Kiểm tra chứng cứ 1, 2 của nhận xét 8.


II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 : Học sinh thực hành.
Học sinh tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy
Học sinh nêu được quy trình cắt,dán hình ngơi nhà
màu những đường thẳng cách đều và
và phát huy sáng tạo cắt thêm 1 số mẫu để trang trí :
cắt thành những nan giấy để làm hàng
Kẻ,cắt hàng rào,hoa lá,mặt trời...
rào.

Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ và cắt những
bơng hoa có lá có cành,mặt trời,mây,chim... bằng
nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp.
 Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm.
Học sinh dán ngôi nhà vào vở cân đối,đẹp và trang
Học sinh thực hành.
trí.
Giáo viên nêu trình tự dán,trang trí :
Học sinh tự do trang trí cho bức tranh
Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. về ngôi nhà thêm sinh động.
Giáo viên chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Học sinh dán lưu vào vở thủ công.
4. Nhận xét – Dặn dò :
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự
chuẩn bị cho bài học,về kỹ năng cắt,dán hình
của học sinh.
- Chuẩn bị : Kiểm tra.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 4D
TIẾT 33:
KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí, du
lịch, cảng biển,….)
+ Khai thác khống sản : dầu khí, cát trắng, muối .
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản .
+ Phát triển du lịch .
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản

của nước ta .
* HS khá, giỏi :+ Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản .
+ Nêu một số nguyên nhân tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
2 - Giáo dục:
- Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản & ơ nhiễm mơi trường biển.
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II - CHUẨN BỊ:
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Biển, Đảo và Quần đảo
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài Khai thác khống sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam.


B) CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động1: Hoạt động theo từng cặp
HS dựa vào SGK , tranh ảnh, vốn hiểu biết của
mình để trả lời câu hỏi:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời:
Tài nguyên khống sản quan trọng nhất của
Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác vùng biển nước ta là gì?
các khống sản đó.
Nước ta đang khai thác những khống sản
nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng
GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác
làm gì?

được chủ yếu dùng cho xuất khẩu , nước ta
đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến
dầu.

HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí
trên biển.
HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ,
SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi
ý:Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước
ta có rất nhiều hải sản?
Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn
ra như thế nào? Những nơi nào khai thác
nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên
bản đồ?
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
trước lớp.

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK
Ngồi việc đánh bắt hải sản, nhân dân cịn làm
gì để có thêm nhiều hải sản?
GV mơ tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải
sản của nước ta.
GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản ( tôm,
cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã
được ăn.
4. Củng cố : (3’)
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
---------------cd&cd--------------Tiết 3:

LỊCH SỬ - LỚP 4D
Tiết 33:
ÔN TẬP ( Tổng kết )
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Hệ thống những sự kiện tiểu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng
nước đến giữa thế kỉ XIX ( từ thời kì Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ) ; Thời Văn Lang Âu Lạc ; Nguyễn ; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc ; Buổi đầu độc lập ; Nước Đại
Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thờì Nguyễn .
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương,
An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Thái Tổ, Lý Thường
Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung .
* Ghi chú : - VD: thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần
thứ hai….
- VD: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống
quân nhà Hán .
2 - Giáo dục:
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II - CHUẨN BỊ :
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Kinh thành Huế
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài : Ôn tập ( tổng kết )
b) Các hoạt động :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ơ

thời gian và u cầu HS điền nội dung các trống
thời kì , triều đại vào các ơ trống cho chính
Thời kì
Triều đại
xác .
- Chốt lại các ý chính
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
HS ghi tóm tắt về cơng lao của các nhân vật lịch
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử sử vào bảng
- Chốt lại các ý chính
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn
sử, văn hố như : Lăng vua Hùng, thành liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hóa
Cổ Loa, Sơng Bạch Đằng , Thành Hoa đó .
Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật Adi-đà …
- Chốt lại các ý chính
4. Củng cố : (3’)
5. Dặn dò : (1’)
*************************************************
Thứ sáu, ngày 27 tháng 04 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
THỂ DỤC – LỚP 2D
CHUYỀN CẦU
TRỊ CHƠI: “ NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục đích- u cầu:
- Tiếp tục ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người.YC nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền
cầu cho bạn chính xác.
- Ơn trị chơi Ném bóng trúng đích.u cầu biết ném vào đích chính xác,đạt thành tích .

II. Đồ dùng dạy học:
- Địa điểm : . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , bóng ném .

III.Các hoạt động dạy học:

Nội dung
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường…bước…Thơi
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Chuyền cầu theo nhóm 2 người
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
b.Trò chơi : Ném bóng trúng đích

Phương pháp lên lớp
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV

* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV



G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Đi đều….bước
Đứng lại….đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Đội Hình xuống lớp
Thả lỏng
* * * * * * * * *
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
* * * * * * * * *
Về nhà ôn chuyền cầu đã học
GV
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
KHOA HỌC – LỚP 4D
TIẾT 66:
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Nêu được ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn về sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ .
* Kĩ năng sống: - Khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự
nhiên rất đa dạng.
- Phân tích, phán đốn và hồn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để
ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II - CHUẨN BỊ:
III - LÊN LỚP :

1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Bài “Động vật cần ăn gì để sống?”
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài : Bài “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên”
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ
Thực hành (KNS: làm việc nhóm)
thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh
vật với yếu tố vô sinh
* Tìm hiểu hình 1/132 SGK , qua các câu hỏi:
* Trả lời câu hỏi:
- Thức ăn của bị là gì?
- Cỏ.
- Giữa bị và cỏ có quan hệ thế nào?
- Cỏ là thức ăn của bò.
- Phân bò phân huỷ thành chất gì cung cấp cho - Chất khống.
cỏ?
- Phân bò là thức ăn của cỏ.
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thế nào?
*Vẽ sơ đồ thức ăn giữa bị và cỏ, trình bày:
* Phát giấy bút vẽ cho các nhóm, yêu cầu các


nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ.
Phân bò
Cỏ
Kết luận:


Lưu ý :
+ Chất khống do phân bị huỷ ra là yếu tố vơ
sinh.
+ Cỏ và bị là yếu tố hữu sinh.
Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức
Quan sát và trả lời câu hỏi : (KNS : Suy


ăn
nghĩ – Thảo luận cặp đôi )
- HS làm việc theo cặp quan sát hình 2 trang
- Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo gợi
133 SGK.
ý.
- Giảng : trong sơ đồ trên, cỏ là thức ăn của thỏ, + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong
thỏ là thức ăn của cáo, xác chết cáo là thức ăn
sơ đồ.
của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong
khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành
sơ đồ đó.
những chất khống, vơ cơ. Những chât khống - Chuỗi thức ăn là gì ?
này là thức ăn của cỏ và các loại cây khác.
- Kết luận:4. Củng cố : (3’)
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
---------------cd&cd--------------




×