Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

kham pha xa hoi 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.12 KB, 41 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN/NGÀY

CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH
(Thêi gian thùc hiƯn 4 tuần: Từ ngày 24/10 đến ngày 18/11/2016)
Nhỏnh 1: GIA èNH CA Bẫ

(Từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 10 năm 2016)
a. Kế hoạch tuần
I. Th dc sỏng:
1. Tp cỏc ng tác: Hơ hấp, tay, bụng, chân, bật.
a. Mơc ®Ých - Yêu cầu.
* Kin thc: Giúp trẻ biết tập 1 số động tác thể dục.
- Biết kết hợp các động tác nhịp nhàng, thể hiện chính xác động tác của bài thĨ dơc.
*Kỹ năng: TrỴ høng thó khi lun tËp. Rèn kỹ năng tham gia luyện tập.
*Thái độ: TrỴ cã ý thức tốt trong giờ hoạt động, vâng lời cô giáo, đoàn kết với các
bạn.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm sạch sẽ, an toàn cho trẻ hoạt động.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Các động tác th dc.
c.Tin hnh:
Hot động của cô
Hoạt động của trẻ
a.Khởi động.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng quay phải, quay trái rồi
đi thành vòng trịn, kết hợp đi các tư thế, kiễng gót -Trẻ khởi động xếp hàng đi các
tư thế chân
chân, đi thường, đi bằng mũi chân, đi nhanh dần,
-Xoay các khớp
chậm dần, sau đó đứng dãn cách đều.
b. Trọng động


- Bài tập phát triển chung
Trẻ chú ý nghe nhạc tập cùng
Tập theo các động tác”
cô các động tác
- Cô cho trẻ tập theo nhạc và khởi động cùng bản
nhạc.
-Động tác hô hấp: Cho trẻ thổi bóng bay 2 lần
-Động tác tay: 6 lần
2 lần
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi.
+ Hai tay giang ngang, dơ lên cao sau đó về tư thế Tập 6lần
chuẩn bị.
- Động tác chân: 2 lần
Tư thế chuẩn bị: Hai tay song song trước ngực,
khuỵu gối.


- Động tác lườn: 2 lần
Tập 2 lần 8 nhịp
Tay trái chống hông, người nghiêng sang trái tay
phải dơ lên cao và nghiêng theo thân người. Bên
phải tập tương tự.
Tập 2 lần 8 nhịp
- ĐT bật : 3 lần
Hai tay chống hơng nhảy bật tách chân, sau đó
Tập 3 lần 8 nhịp
chụm chân.
Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh
- Trò chơi vận động: Về đúng nhà
sân

c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng sân,
và hít thở khơng khí nhẹ nhàng.
2. Tập với bài hát “ Cả nhà đều yêu”
1. Mục đích - Yêu cầu.
a. Kin thc:
- Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung tay, bụng, chân, bật kết hợp với
bài hát Cả nhà thơng nhau.
b. K nng:
- Trẻ biết tập đúng nhịp, lời của bài hát kt hp vi vũng (gậy) th dc.
- Tr tp ỳng động tác của bài tp phỏt trin chung.
c. Thỏi :
- Trẻ tham gia hoạt động có nề nếp, có ý thức và hứng thú.
2. Chuẩn bị :
- Lớp học sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Vũng th dc cho cụ v tr.
- Nhạc bài bài hát Cả nhà thơng nhau
3. Cách tiÕn hµnh
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
a. Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng däc sau đó đi thành - Trẻ xếp hàng và di chuyển
vòng tròn khởi động kết hợp với nhạc bài “Cả nhà thành vòng tròn đi các kiểu
đều yêu”, đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm
bàn chân, đi bằng 2 má bàn chân, chạy nhanh, theo hiệu lệnh của cơ.
chạy chậm theo hiệu lệnh của cơ.
*Cho trỴ xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khớp hông, - Trẻ thực hiện theo cô hớng
dẫn
khớp gối
b. Trng ng: i hình vịng trịn

- Động tác hơ hấp: Thổi bóng bay.
+ TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, tay thả - Trẻ thổi bóng.
xi.
+ Hai tay khum trước miệng và thổi mạnh đồng


thời đưa 2 tay ra ngang.
* Tập các động tác: Tay, chõn, bng, bt vi bi
hỏt Cả nhà u yờu
- Động tác tay (tập với vịng): Tay đưa ra phía
trước, lên cao
“Em ngoan được mẹ yêu………………nên cô
giáo khen, ông bà đều khen”
+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc.
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước, rộng
bằng vai, tay đưa ra phía trước lịng bàn tay sấp.
+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng
vào nhau.
+ Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía trước
+ Nhịp 4: Về TTCB
- Động tác bụng - lườn: Nghiêng người sang 2
bên. “Em ngoan được dì yêu…………..cả nhà đều
yêu”
+ TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước, hai
tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối

“Em ngoan được mẹ yêu………………nên cô
giáo khen, ông bà đều khen”
+ TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Tay đưa lên cao, kiễng chân( Lòng bàn
tay hướng vào nhau)
+ Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, tay đưa ra phía trước,
bàn tay sấp.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB.
- Động tác bật: Bật tách chân, khép chân
“Em ngoan được dì yêu…………..cả nhà đều yêu”
+ TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.
+ Nhịp 1: Bật tách chân sang 2 bên, chân rộng

- Trẻ tập các động tác theo cô
với bài hát “Cả nhà đều yêu”
- Trẻ tập động tác tay.

- Trẻ tập động tác lườn.

- Trẻ tập động tác chân.

- Trẻ tập động tác bật.


bằng vai, tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp.
+ Nhịp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi.
- Trẻ cầm tay vịng trịn chơi
* Trị chơi: Bóng trịn to
trị chơi “Bóng tròn to”

- Cho trẻ chơi trò chơi 2 lần theo lời bài hát “Bóng
trịn to”.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
c. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng, thả lỏng tay chân
theo lời bài hát…….
II. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Gãc X©y dùng: X©y dùng ngơi nhà , khu tập thể nhà em
- Gãc Ph©n vai: cơ giáo, mẹ con, bác sĩ, bán hàng , tổ chức sinh nhật
-Góc học tập :xem tranh ảnh , thơ truyện , đọc thơ về chủ điểm . Nhận biết chữ cái,
tạo nhóm số lượng 6, đếm đến 6
- Gãc NghÖ thuËt: Múa, hát, vẽ , nặn, xé dán về chủ đề
- Gãc Thiªn nhiªn: Chăm sóc cõy xanh, chi vi cỏt v nc
-Gúc vn động: Chơi với tạ, cà kheo, túi cát, vòng thể dc
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Góc Xây dựng: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà với nhiều kiểu nhà khác nhau.
- Góc Phân vai: Trẻ biết cách chơi đóng vai bố mẹ, con, biết đi chợ mua thc phẩm về
chế biến món ăn.
-Gúc Hc tp Sỏch: tr bit xem tranh ảnh ,biết đọc thơ về chủ điểm . Nhận biết
chữ cái, đếm được đến 6
- Gãc NghÖ thuËt: TrỴ biÕt hát, múa, xé , dán nặn về chủ im gia ỡnh
- Góc Thiên nhiên: Trẻ biết chăm sóc cây cảnh của lớp.
-Gúc vn ng: tr bit chi cỏc trũ chi gúc vn ng
2. Kỹ năng:
- Trẻ chơi đợc các trò chơi ở các góc thành thạo theo hớng dẫn của cô.
+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu để xây dựng 1 ngôi nhà, biết xây dựng ngôi nhà đẹp và
hợp lý. Biết nhận xét sản phẩm, ý tởng của mình khi xây dựng ngôi nhà.
+ Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình, những công việc của bố, mẹ, con.
+ Trẻ tô màu tranh, cắt dán, xếp thành sách tranh về gia đình.

+ Trẻ tô màu không chờm ra ngoài, biết sáng tạo thêm cho bức tranh.
+ Biết tỉa lá già, lá héo, lau lá, tới cây, nhổ cỏ cho vờn hoa cây cảnh của lớp.
3. Thái độ:
- Qua trò chơi trẻ càng thêm yêu quý các thành viên trong gia đình.
- Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
- Đoàn kết, giúp đỡ bạn khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Đầy đủ đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi trong lớp ( Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê, các
khối, gạch, tranh tô màu, tranh cho trẻ làm sách, khăn lau, dụng cụ xới đất...)
III. Cách tiến hành


Hoạt động của cô

1.Thỏa thuận trớc khi chơi
- Cho trẻ hát bài : Cả nhà thơng nhau
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Trong gia đình của con có những ai?

Hoạt động của trẻ

- Cả lớp hát
- Về cả nhà cùng thơng nhau
- Trẻ kể các thành viên trong gia
đình trẻ

Hôm nay cô sẽ cùng các con chơi trò chơi về gia
đình ở các góc chơi.
- Nghe cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi ở các góc chơi.

ở các góc
- Nêu ý kiến
+ Ai chơi ở góc xây dựng?
+ Xây nhà tầng có hàng rào bao
+ Con định xây dựng nhà nh thế nào?
quanh
+ Xi măng, cát, gạch
+ Khi xây nhà con cần vật liệu gì?
+ Con mua vật liệu gì?
+ ở cửa hàng xây dựng
+ Nếu những vật liệu không dùng đến con sẽ là + Cất gọn gàng vào chỗ quy
thế nào?
định
+ Tại sao con làm nh vậy?
- Cô bổ xung cho ý kiến của trẻ về cách chơi trò + Vì tránh gây ra tai nạn lao
chơi.
động
+ Thế ngôi nhà các con sèng lµ kiĨu nhµ nh thÕ
nµo?
+ Con thÝch kiĨu nhµ nào nhất?
+ Nhà đất, nhà xây, nhà tranh
+ Tại sao con lại thích nhà nh vậy?
+ Hôm nay ở góc tạo hình chúng mình sẽ cùng vẽ + Nêu ý kiến
và tô màu các kiểu nhà mà mình thích nhất?
+ Vì ở đó có nhiều ngời
+ Khi vẽ về nhà con sẽ vẽ nh thế nào?
+ Con còn vẽ gì thêm không?
+ Con tô màu về ngôi nhà nh thế nào?
- Cô bổ sung ý kiến của trẻ
- Các góc chơi còn lại cô cho trẻ tự nhận vai chơi

theo ý thích của trẻ
- Cô gợi hỏi trẻ nói về ý định của trẻ định chơi trò
chơi ở góc đó thì chơi nh thế nào? Cô bổ sung
cho ý địch của trẻ hoàn thiện
2. Quá trình chơi
- Cô cho trẻ về các góc chơi lấy đồ chơi để chơi
trò chơi.
- Cô đến từng nhóm hớng dẫn gợi ý cách chơi
cho trẻ, cô chơi cùng trẻ và giúp trẻ khi trẻ gặp
khó khăn trong khi chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Cô đi đến các nhóm chơi để nhận xét nhóm
chơi.

+ Vẽ nhà xây và có 2 tầng
+ Vẽ thêm hàng rào, cây xanh
+ Tô màu đỏ làm tờng nhà
- Trẻ nhận vai chơi theo gợi ý
của cô
- Nêu ý định về cách chơi trò
chơi ở các góc
- Trẻ về các góc chơi theo nhóm
để chơi trò chơi

- Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi - Trẻ nhận xét nhóm bạn chơi
và nói về cách chơi của nhãm
cđa nhãm b¹n.


+ Con thấy nhóm mình chơi với nhau nh thế nào? mình

- Cất đồ chơi vào nơi quy định.
+ Các bạn chơi trong nhóm có chơi đoàn kết
không?
+ Các bạn chơi không tranh đồ
+ Nhóm con vẽ đợc những ngôi nhà gì?
chơi.
+ Con thấy các bạn tô màu đà đẹp cha? Vì sao? + Nhà sàn, nhà xây cao tầng
+ Con sẽ đặt tên cho những bức tranh này nh thế
+ Nêu ý kiến
nào?
+ Nếu ngày mai chơi lại trò chơi này con sẽ chơi + Đặt tên tranh
+ Con sẽ vẽ tranh có nhiều ngôi
nh thế nào?
nhà hơn.
- Bổ sung cho ý kiến nhận xét của trẻ
+ Trẻ lắng nghe
* Kết thúc
- Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Vệ sinh rửa tay
- Trẻ cất ®å dïng
III. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1. Trị chơi có luật Bt chc to dỏng
* Cách chơi:
- Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại một số hình ảnh và t thế, dáng điệu mà trẻ hay vận động ở
lớp để tạo dáng trong khi chơi.
* Lut chi:
- Các con phải đứng ngay lại khi có hiệu lệnh của cô.
- Nói đúng dự định của mình( dáng đứng của mình giống cái gì? con gì?).
- Cô mở nhạc cho trẻ vận động tự do theo nhạc khi bản nhạc dừng thì trẻ cũng dừng và
tạo một t thế, một dáng vẻ minh hoạ cho một hình ảnh trẻ thích.

- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra xem các bạn tạo đợc những dáng chơi gì.
- Cô nhận xét tuyên dơng.
2. Trũ chi hc tp Tỡm ỳng nh
- Cách chơi: Cô cho trẻ chọn cho mình 1 lá cờ mà mình thích nhất, cô giới thiệu
những ngôi nhà mà có cùng màu với cờ mà trẻ cầm trên tay. Cho cả lớp vừa đi vừa hát.
khi cô nói trời tối những chú bé, cô bé nhanh về đúng nhà mình nào. Thì trẻ cầm lá cờ
màu nào thì chạy nhanh về nhà có cùng màu cờ với mình. Nếu về nhầm nhà thì phải
nhảy lò cò đi tìm nhà của mình.
- Luật chơi: Trẻ không đợc về nhầm nhà
3. Trũ chi dõn gian “ Cắp cua bỏ giỏ”
+ Cách chơi: Cô đổ sỏi ra nền nhà. Hai bàn tay trẻ úp vào nhau, các ngón tay đan vào
nhau làm giỏ. Trẻ đưa hai ngón tay trỏ ra cắp từng hịn sỏ nhỏ vào giỏ. Sau một
khoảng thời gian, trẻ đém số viên sỏi mà mình có.
+ Luật chơi: Ai có nhiều viên sỏi hơn là người chiến thắng.

B. KẾ HOẠCH NGÀY:

Thứ hai , ngày 24 tháng 10 năm 2016


I. ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN- ĐIỂM DANH – THỂ DC SNG.
1. Đón trẻ:
- Cô đứng ở cửa lớp, nét mặt vui tơi, cử chỉ nhẹ nhàng.
- Dạy trẻ chào cô: con chào cô ạ!- chào bố (mẹ): con chào bố (mẹ) ạ!và chào các
bạn.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ:
+ Giờ đi vệ sinh. Tính cách của trẻ. Sở thích của trẻ.
2. Thể dục sáng:
- Tập các động tác của bài tập phát triển chung kết hợp bài Cả nhà thơng nhau

(ĐÃ soạn ở đầu tuần)
3. Điểm danh:
* Mục đích:
- Kiểm tra số trẻ trong lớp, tạo cho trẻ biết quan tâm đến bạn bè.
* Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi trẻ.
* Tiến hành:
- Hỏi trẻ về các bạn trong lớp, gợi ý cho trẻ quan sát các bạn xem có ai nghỉ học
không. Đánh dấu và ghi tên trẻ vắng mặt.
4. Trò chuyện: V cảm xúc của trẻ hai ngày nghỉ cuối tuần
* Môc đích - yêu cầu:
- Trẻ tự tin khi cùng cô trò chuyện về cảm xúc của mình trong 2 ngày nghỉ cuối tuần.
- Trẻ mong muốn luôn đợc bày tỏ những cản xúc của mình với cô và các bạn.
* Tiến hành:
- Cùng trẻ hát bài: Cả tuần đều ngoan
+ Bài hát nói về điều gì?
+ 2 ngày nghỉ ở nhà con làm những gì giúp bố mẹ?
+ Con thấy nh thế nào khi đợc nghỉ ở nhà mà không phải đi học?
- Nhấn mạnh và bổ sung ý kiến cđa trỴ
II.HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.

Bài “ Cả nhà đều yêu”
- NDTT: Vđmh “ Cả nhà đều yêu”
- NDKH:Nghe hát: “Cho con”
- TCÂN: “Ai nhanh nhất”
1. Mục đích, yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động minh họa theo lời bài hát, nhớ tên bài
hát, tên tác giả,được nghe cô hát trọn vẹn bài hát, hứng thú chơi trò chơi.
- Kỹ năng: rèn kỹ năng vận động cho trẻ

- Thái độ: Trẻ yêu bà, ngoan ngoãn vâng lời bà.
2. Chuẩn bị: nhạc bài hát, đàn ,
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


1 Ơn định- Gây hứng thú:
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề

- Trẻ trị chuyện cùng cơ

- Gia đình con có những ai?
-Mọi người trong gia đìng đều u thương ,
quan tâm chăm sóc lấn nhau. Các con cịn nhỏ
nên luôn lắng nghe ,vâng lời....

- Trẻ lắng nghe

2. Nội dung.
a. Vận động minh họa bài hát “Cả nhà đều
yêu”

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát “ Cả nhà đều
yêu”
- Đó là giai điệu của bài hát gì? Của tác giả nào? -Bài “ Cả nhà đều yêu”
- Cô mời cả lớp hát bài hát.

- Các con hát rất hay. Bài hát này nói về một
em bé đi học rất là ngoan, khơng khóc nhè ,
ln đi học chăm được cả nhà đều yêu đấy .Để
bài hát này được hay hơn nữa, cô sẽ vừa hát và -Trẻ chú ý lắng nghe và quan
vừa vận động minh họa theo lời bài hát “ Cả
sát cô vận động mẫu
nhà đều yêu”
+ Cô vừa hát và vận động minh họa bài hát gì?
+ Bài hát “Cả nhà đều yêu” nhạc và lời của ai?

-Bài “cả nhà đều yêu”
- Cho cả lớp đứng lên hát và vận động minh họa
-Bùi Anh Tôn
1- 2 lần
- Cả lớp hát + vận động minh
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ ( nếu có)
họa
- Cơ cho từng tổ hát và vận động minh họa theo
-Từng tổ thi đua
lời bài hát
- Nhóm, cá nhân thể hiện
- Cả lớp hát và vận động minh họa 1 lần nữa

-Nhóm và cá nhân thể hiện

b. Nghe hát: “ Cho con”
-Cô thấy các con học rất là ngoan và giỏi, cho
nên cơ cũng có một bài hát muốn hát tặng lơp
chúng mình. Các con cùng chú ý lắng nghe nhé


- Chú ý nghe cô hát


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Giảng nội dung bài hát: Bài hát với giai điệu
nhẹ nhàng, ca từ thật hay thể hiện sự yêu
thương, chăm sóc của mẹ dành cho các con....
- Hỏi trẻ tên bài hát ? tên tác giả ?
- Cô hát lần 2:( hoặc nghe ca sỹ hát)

- Trẻ trả lời
- Trẻ đứng lên hưởng ứng theo


c. Trị chơi âm nhạc: “ Ai đốn giỏi”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Cô mời 1
trẻ lên đội mũ chóp kín và mời 1 bạn đứng dậy
hát 1 bài. Trẻ đội mũ chóp phải đốn được xem
ai hát và hát bài hát gì? Nếu khơng đốn đúng
sẽ phải hát 1 bài.

- Trẻ chơi theo luật và hứng thú
chơi trị chơi

- Cơ cho trẻ chơi
- Cô nhận xét- khen trẻ.
3. Kết thúc: Cô nhận xét kết thức giờ học

Trò chơi chuyển tiết: “Chi chi chành chành”
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ


TRUYỆN “ HAI ANH EM GÀ CON”

1- Yêu cầu:
-Kiến thức:
+Tr nh tờn cõu chuyn , tờn tỏc giả và nhớ tên các nhân vật trong truyện
+Trẻ hiểu được nội dung và các tình tiết của truyện
+ trẻ nh c li thoi ca tng nhõn vt
.
- Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng ,mạch lạc cho trẻ , lắng nghe , kỹ năng quan sát ,kỹ
năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ
+ Rèn khả năng mạnh dạn , tự tin , thể hiện đúng ngữ điệu của từng nhân vật trong
chuyện
- Gi¸o dơc:
+ Thơng qua câu chuyện trẻ biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh , làm
nhiều việc tốt giúp đỡ mọi người
2- Chn bÞ:
- Mơ hình nội dung câu chuyện (nhân vật gà lông đen, gà lông vang, gà mẹ, vịt con,
nh cú cõy xanh)
-Mỏy tớnh , ti vi
3- Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. n nh t chc – gây hứng thú


- Chúng mình cùng cơ bài hát : “Cả nhà thương
nhau” của nhạc sĩ Văn Minh nào
+Các con vừa hát bài gì?

+Bài hát nói về điều gì?
=> Các con ạ, trong chúng ta ai sinh ra cũng đều
có một gia đình, trong mỗi gia đình đều có
những người thân u như bố , mẹ , ông bà
này…. Cho nên các con phải luôn yêu quý vâng
lời ông bà, cha mẹ , chăm ngoan học giỏi . Các
con nhớ chưa nào?
-Cô thấy lớp chúng mình rất ngoan, cho nên cơ
có món quà tặng cho các con, chúng mình cùng
nhìn lên đây xem đó là gì nhé
+ Đó là gì đây các con?
+ Thế gà con, vịt con là nhân vật xuất hiện trong
câu chuyện nào?
- Bây giờ, các con cùng chú ý lắng nghe cô kể
câu chuyện “Hai anh em gà con nhé”
2. Kể chuyện
1. Kể diễn cảm.
*Cô kể chuyện diễn cảm lần 1( kết hợp mơ hình)
+Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
=> Nội dung: Câu chuyện cơ vừa kể nói về cậu
bé mũi dài khơng trèo được lên cây hái táo vì
chiếc mũi quá dài. Nên ban đã ước cho cái mũi
của mình biến mất. Nhưng những người bạn tốt
bụng đã giúp cho cậu bé mũi dài hiểu được sự
cần thiết của chiếc mũi. Từ đó cậu bé rất yêu quý
chiếc mũi của mình đấy
- Để hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện, chúng
mình cùng lắng nghe câu chuyện này 1 lần nữa
nhé
*Cô kể lần 2 kt hp trờn mỏy tớnh

2. Trích dẫn và đàm tho¹i:
*Trích dẫn:
-Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
- Hai bạn gà con đã tìm được cái gì? Các con
cùng nghe đoạn đầu của câu chuyện nhé “ Hai

-Cả lớp cùng hát
- Cả nhà thương nhau
- nói về gia đình, bố , mẹ, con

-Chú ý lắng nghe

-Tuyện “Hai anh em gà con”

-Trẻ quan sát chú ý lắng nghe


anh em gà con……… miếng mồi ngon”
- Ai đã xuất hiện và thái độ của hai anh em gà
con như thế nào ? Các con cùng theo giõi tiếp
câu chuyện nhé “ Một chú vịt con chơi gần đấy
………gà lông vàng an ủi em”
(Bạn vịt con xuất hiện và cũng muốn ăn bánh mì
cùng, bạn gà lơng vàng tốt bụng đã mời vịt con
nhưng bạn gà lông đen tỏ thái độ không muốn
cho vịt con ăn ….)
- Cuối cùng gà mẹ đã nói gì với các con? Các
con lắng nghe tiếp đoạn cuối của câu chuyện nhé
“ Thế là cả hai chú Gà con ……….điều đó cịn
tốt hơn”

(Gà lơng đen liến thoắng khoe khoang, cịn gà
mẹ nói với 2 con là nhường cho bạn là điều tốt
nhưng ai không khoe điều đó cịn tốt hơn)
- Chúng mình có hiểu từ “ liến thoắng ” khơng?
“Liến thoắng ” là nói nhanh, nói khơng ngừng
nghỉ, khơng ngắt câu
*Đàm thoại :
-Cơ vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì,
của tác giả nào?
-Trong câu chuyện có mấy nhân vật, đó là những
nhân vật nào?
- Hai anh em gà con đi chơi phát hiện ra cái gì?
- Bạn nào chơi ở gần đấy?
-Ai đã mời bạn vịt con cùng ăn?

-Truyện “Hai anh em gà con”

-Trẻ chú ý lắng nghe

-Trẻ chú ý lắng nghe cô kể

-Truyện “Hai anh em gà con”
Của tác giả Lê Thực Hải
-Có 4 nhân vât: gà lơng vàng, gà
lơng đen, gà mẹ, vịt con
- Mẩu bánh mì
- Bạn vịt con
- Gà lơng vàng “ bạn cùng ăn vơi
chúng tớ đi”
-Lúc đó thái độ của gà lông đen như thế nào?

-Gà lông đen gắt lên…
-Gà lơng vàng đã nói gì với em của mình?
-Đủ thơi em ạ
- Ăn xong hai chú gà chạy đi đâu?
- Chạy về chỗ mẹ
- Gặp mẹ gà lơng đen có thái độ như thế nào?
- Gà lơng đen “liến thoắng” khoe
khoang
-Gà mẹ nói gì với gà lơng đen?
-Thế là rất đúng con ạ
-Gà lơng đen có thái độ thế nào ?
- Thấy vậy thì gà lơng vàng đã nói gì với gà lơng -Có gì đáng nói đâu, chúng ta
cùng ăn sáng thế thui mà
đen?
-Nhường cho bạn là điều tốt,


- Gà mẹ đã nói gì với các con của mình?

nhưng ai khơng khoe điều đó cịn
tốt hơn

- Qua câu chuyện trên , các con học tập tích cách - Bạn gà lơng vàng vì bạn gà
của bạn nào? Vì sao?
lông vàng tốt bụng, không khoe
khoang
- Thông qua câu chuyện con học được điều gì?
* Cơ chốt lại: qua câu chuyện “Hai anh em gà
con” Khi ở nhà các con phải biết kính trên
nhường dưới, yêu thương nhường nhịn các em -Trẻ chú ý lắng nghe

nhỏ. Khi đến lớp các con phải biết quan tâm chia
sẻ, giúp đỡ bạn bè
c.Củng cố:
- Lần 3:Cho trẻ nghe lại câu chuyên. “ Hai anh
em gà con” qua đĩa truyện
-Cho trẻ nhắc lại tên truyện
-Cho trẻ vận động bài “Cả nhà thương nhau”
3. Kết thúc
iii. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
QUAN SÁT NHÀ MỘT TẦNG
1. Mơc đích, yêu cầu:
a. Kiến thức: Trẻ đợc quan sát và biết gọi tên nói đợc đặc điểm của ngôi nhà. Biết
nhà là nơi ở của mỗi gia đình
b. Kỹ năng: Trẻ nói đợc đặc điểm của ngôi nhà bằng ngôn ngữ chính xác.
c. Thái độ: Trẻ hứng thú trong giờ học, luôn giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
2.Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát nhà xây gần lớp.
- Đồ chơi ngoài trời
3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô

* Kiểm tra sức khỏe trẻ: Nếu có trẻ mệt cô cho
trẻ đó ngồi ngoài quan sát các bạn hoạt động
- Cho trẻ kể về những loại nhà mà trẻ biết
- Hớng trẻ đi quan sát ngôi nhà xây ở gần lớp
1. Quan sát có chủ đích: Quan sát ngôi nhà
mt tng
- Cho trẻ đội mũ, đi giầy dép ra sân cùng cô đi
quan sát ngôi nhà xây ở gần lớp.
- Đến nơi cô cho trẻ quan sát 5 - 6. Cô gợi hỏi để

trẻ nêu đặc điểm về ngôi nhà.
+ Các con có nhận xét gì về ngôi nhà xây này?
+ Ngụi nh ny cú my tng?

Hoạt động của trẻ

- Kiểm tra sức khỏe
- Nhà sàn, nhà lá, nhà xây

- Trẻ đội mũ, đi giầy dép ra sân đi
quan sát
- Quan sát và nêu ý kiến
+ Đây là ngôi nhà xây
+ Nh có 1 tàng


+ Ngôi nhà có những gì?
+ Ngôi nhà này làm từ vật liệu gì?
+ Ai đà làm đợc ngôi nhà này?
+ Ngôi nhà này có giống nhà của con không?
Nhà của con là nhà gì?
+ Muốn nhà luôn sạch sẽ thì các con phải làm gì?
- Nhấn mạnh và bổ xung ý của trẻ
* Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ, vệ sinh
ngôi nhà vì ngôi nhà là nơi gia đình cùng chung
sống và bố mẹ phải vất vả mới làm nên ngôi nhà.
2. Trò chơi:
* Trò chơi học tập: Bé tìm đúng nhà
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Bé tìm đúng nhà
+ Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.

+ Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
* Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Cho tr chi: Lén cÇu vång (2-3 lần).
- Kết thúc: Cơ nhận xét động viên khen ngợi trẻ.
* Chơi tự do:
- Cô phân góc chơi để dễ bao qt trẻ.
- Cơ quan sát, theo dõi đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Cơ chơi cựng vi tr
3. Kết thúc:
- Cho trẻ nêu lại ấn tợng của buổi quan sát.
+ Trong buổi quan sát hôm nay các con đợc quan
sát gì?
+ Điều gì ấn tợng nhất với con trong buổi quan
sát?
- Cô nhận xét, khen trỴ.
- Cơ tập chung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp
hàng, điểm lại sĩ số và cho trẻ về lớp.
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIU.

+ Có cửa ra vào, cửa sổ
+ Gạch, xi măng...
+ Bác thợ xây
- Nêu ý kiến
+ Quét dọn hàng ngày
- Trẻ lắng nghe

- Nghe cụ hng dn cỏch chi,
lut chi
- Tr chơi trò chơi

- Tr chơi trò chơi

- Tr chi t do

- Trẻ nêu lại ấn tợng buổi quan sát
+ Quan sát ngôi nhà xây
+ Trẻ tự nêu ý kiến.
- Trẻ đi vệ sinh và rửa tay chân sạch
sẽ.

*Hot ng 1.Hoạt động góc
- Gãc X©y dùng: X©y dùng ngơi nhà , khu tập thể nhà em
- Gãc Ph©n vai: cơ giáo, mẹ con, bác sĩ, bán hàng , tổ chức sinh nhật
-Góc Học tập – Sách: xem tranh ảnh , thơ truyện , đọc thơ về chủ điểm .
Nhận biết chữ cái, tạo nhóm số lượng 6, đếm đến 6
- Gãc NghƯ tht - Tạo hình: múa, hát, vẽ , nn, xộ dỏn v ch
- Góc Thiên nhiên: Chăm sãc cây xanh, chơi với cát và nước
-Góc vận động: Chơi với tạ, cà kheo, túi cát, vòng thể dục
* Tiến hành như đã soạn ở đàu tuần

* Hoạt động 2.Tô màu vở chủ đề


*Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện đợc các yêu cầu của bộ chủ
- Trẻ tô màu tranh đẹp không chờm ra ngoài.
* Chuẩn bị:
- Cho trẻ kê bàn ghế.
- Giúp cô phát vở chủ điểm, sáp màu, bút chì
* Tiến hành

- Cho trẻ thực hiện giở vở theo yêu cầu của cô.
- Hớng dẫn trẻ các yêu cầu của tranh
- Cho trẻ thực hiện các yêu cầu của tranh.
- Trẻ thực hiện xong nhận xét và tuyên dơng trẻ thực hiện tốt.
VI. nêu gơng cuối ngày
- Nêu gơng cuối ngày : Hát một bài sau đó cô và trẻ cùng nhận xét và nêu gơng
những việc làm tốt, gợi ý để trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Động viên, khuyến khích
những trẻ còn kém cần cố gắng hơn. Cho trẻ ngoan cắm cờ.
- Vệ sinh: Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, chuẩn bị t trang gọn gàng trớc khi ra về. Gợi ý
cho trẻ chơi tự do với nhau, giao lu với nhau.
- Trả trẻ: Đa trẻ ra cửa, dạy trẻ chào hỏi. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của
trẻ trong ngµy.
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
Tổng số trẻ đến lớp: ……………………………………………………………………
Số trẻ vắng mặt: ……………………………………………………………………….
Lý do:
…………………………………………………………………………………….........
Tình hình chung về trẻ trong
ngày: ................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........
Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
……………………………………………………………………………………........

Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2016
i. ĐĨN TRẺ- TRỊ CHUYỆN- ĐIỂM DANH- TH DC SNG
1.Đón trẻ:
- Cô đứng ở cửa lớp, nét mặt vui tơi, cử chỉ nhẹ nhàng.
- Dạy trẻ chào cô: con chào cô ạ!- chào bố (mẹ): con chào bố (mẹ) ạ!và chào các
bạn.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ:
+ Giờ đi vệ sinh. Tính cách của trẻ. Sở thích của trẻ.
2. Thể dục sáng:
- Tập các động tác của bài tập phát triển chung kết hợp bài Cả nhà u yờu
(ĐÃ soạn ở đầu tuần)
3. Điểm danh:
* Mục đích:
- Kiểm tra số trẻ trong lớp, tạo cho trẻ biết quan tâm đến bạn bÌ.


* Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi trẻ.
* Tiến hành:
- Hỏi trẻ về các bạn trong lớp, gợi ý cho trẻ quan sát các bạn xem có ai nghỉ học
không. Đánh dấu và ghi tên trẻ vắng mặt.
4. Trò chuyện: Trũ chuyện về cơng việc buổi sáng của trẻ
* Mơc ®Ých, yêu cầu:
- Trẻ kể lại đợc những công việc buổi sáng của mình nh đánh răng, rửa mặt, chuẩn bị
đi học
* Tiến hành:
+ Mỗi buổi sáng khi ngủ dậy các con phải làm những công việc gì để vệ sinh cá nhân?
+ Ai là ngời làm giúp con hay con khác làm?
+ Hôm nay ai đa con đến lớp?
+ Đến lớp con đợc làm những công việc gì?
- Kết hợp giáo dục lễ giáo cho trẻ: + Khi đến lớp con sẽ chào những ai?
+ Chào nh thế nào?
+ Khi bạn cất mũ vào tủ cho, con sẽ nói gì víi b¹n?
ii. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.


Trị chuyện về gia đình của bé
1.Mục đích u cầu
+ Kiến thức :
- Trẻ biết kể về gia đình của mình.Trong gia đình có những ai, Trẻ biết mối quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình. (ơng, bà,bố mẹ, anh chị em, con)
- Biết gia đình mình thuộc gia đình đơng con, ít con.
+ Kỹ năng:
-Quan sát, đàm thoại,phát triển ngôn ngữ. Tô màu tranh
- Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
+Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Biết kính trọng người lớn tuổi, nhường nhịn em bé, u q người thân trong gia đình
2.Chuẩn bị:
Tranh 1: Gia đình có bố mẹ và con
Tranh 2: Gia đình có ơng bà bố mẹ,con
Tranh 3: Tranh gia đình nơng thơn.
Tranh lơ tơ gia đình có 1 con, 2 con
Băng đĩa nhạc
*Tích hợp: Tốn, âm nhạc: hát “Ba ngọn nến lung linh”, tốn, văn học
3.Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ


I. ổn định,gây hứng thú:
- Hát bài “Ba ngọn nến lung linh”
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về những thành viên nào trong gia
đình?

+ Tình cảm của mọi người trong gia đình như thế
nào với nhau?
II. Nội dung:
*Hoạt động 1: Kể về các thành viên trong gia
đình
- Cơ cho trẻ quan sát tranh gia đình có 1 con:
- Hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gia đình của ai?
+ Gia đình bạn nhỏ có mấy người?
+ Gồm những ai?
- Cơ cho trẻ tự giới thiệu về gia đình mình (1 vài
trẻ):
+ Gia đình con có mấy người?
- Cho trẻ quan sát tranh gia đình có ơng bà,bố mẹ
và con.
+ Tranh gia đình bạn nhỏ có những ai?
+ Con hãy đếm xem trong gia đình bạn nhỏ có tất
cả là mấy người?
+ Gia đình ai có ơng bà nội? Ơng bà nội là người
sinh ra ai?
+ Cịn ơng bà ngoại là người sinh ra ai?
+ Ai là người sinh ra con?
* Hoạt động 2: Kể về công việc của các thành
viên trong gia đình.
- Cho trẻ quan sát tranh gia đình nơng thơn.
+ Con hãy quan sát và kể xem mọi người trong gia
đình của bạn nhỏ làm những cơng việc gì?
+ Bà đang làm gì? ơng đang làm gì? bố đang làm
gì? (mẹ,bạn nhỏ với em bé đang làm gì?
Chúng mình vừa được cùng cơ quan sát bức tranh

về gia đình bạn nhỏ, mọi người trong gia đình ai

trẻ hát
-Ba ngọn nến lung linh
-bố mẹ con

-yêu thương nhau

-Vẽ bạn nhỏ
-Trẻ đếm
-Có bố ,mẹ ,con

-Trẻ giới thiệu

-Có ơng, bà, bố, mẹ, con
-Trẻ đếm
-Sinh ra bố
-Sinh ra mẹ
-Bố mẹ

-Trẻ quan sát và kể
-trẻ trả lời: Bố mẹ con là nghè
nông
-Nấu cơm giặt quần áo


cũng làm việc để chăm lo cho gia đình của mình.
- Bố mẹ các con làm nghề gì?
- Khi đi làm về tới nhà, bố mẹ thường làm những
công việc gì?

- Con đã làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
- Cho trẻ kể xem ai được làm anh, làm chị, làm
em.
- Làm anh, làm chị thì phải như thế nào?
- Đọc thơ “Làm anh”
c. Hoạt động 3:
Gắn tranh gia đình có 1,2,3 con lên bảng
- Cho trẻ nhận xét về 3 bức tranh:
+ Có gì giống nhau và khác nhau?
+ Gia đình nào là gia đình đơng con?
+ Gia đình nào là gia đình ít con?
+ Cùng đếm số người trong gia đình nào!
- Giáo dục trẻ: Giúp trẻ biết để gia đình hạnh
phúc và đảm bảo cuộc sống chỉ có từ 1-2 con để
có điều kiện chăm sóc con cái
+ Giới thiệu để trẻ được biết thêm gia đình có cả
ơng bà sống cùng là gia đình lớn, gia đình có 3
thế hệ, chúng mình phải biết kính trọng ơng bà,
u q những người thân trong gia đình,
d. Hoạt động 4: Trị chơi: Thi dán tranh
1 con

-Trẻ kể cơng việc mình đã làm
được

-Phải biết giúp đỡ em
trẻ đọc thơ

-Trẻ quan sát và nhận xét
điểm giống và khác nhau

gia đình chỉ có 1 con
-trẻ đếm
lắng nghe

2 con

Cho trẻ quan sát kỹ 2 bức tranh sau đó hướng dẫn
trẻ chơi
Chia trẻ làm 2 tổ, 2 bạn ở đầu hàng sẽ chạy lên và
tìm tranh giống tranh trên bảng rồi dán vào bên
dưới: VD tranh gia đình 2 con thì phải tìm lơ tơ về
tranh gia đình có 2 con và dán vào bên dưới,sau
đó về cuối hàng cổ vũ cho bạn tiếp theo. Bạn tiếp
theo cũng chạy lên và tìm tranh giống như vậy và
dán vào, sau khi hết một bản nhạc tổ nào dán
nhanh đúng thì tổ đó sẽ thắng.
- Cho trẻ chơi
-Nhận xét kết quả chơi:

-Phân chia tổ nghe cô hướng
dẫn chơi

Nghe cô hướng dẫn

-Trẻ chơi vui vẻ


+Cho trẻ đếm số bức tranh đã dán được và viết kết
quả bên dưới.
-Trẻ đếm kết quả của tổ mình.

Cơ nhận xét khen trẻ
III. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “tổ ấm gia đình”
Hát ra chơi
III. DẠO CHƠI TRONG KHN VIấN TRNG
1. Yêu cầu: Trẻ đc đi bộ thể dục. Rèn luyện các kỹ năng vận động theo hình
thức cá nhân, nhóm nhỏ; Biết chơi trò chơi vận động.
2.Chuẩn bị: Trẻ ăn mặc gọn gàng, đội mũ nón.
- Vũng th dc
- Tỳi cỏt
- Búng
- M sõu
3.Hớng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức
- Cô giới thiệu với trẻ bây giờ cô sẽ cho chúng
- Trẻ chú ý
mình đi dạo chơi ngoài trời. Kim tra sc khe,
nhc nh trẻ khi đi chơi phải biết chơi đồn kết,
khơng xơ y bn.
- Trẻ vừa đi vừa hát
2. Huớng dẫn
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng vừa đi vừa hát bài hát
khúc hát dạo chơi
- Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trờng vừa đi
- Trẻ trả lời
cô có thể vừa giới thiệu vừa hỏi trẻ về những gì
trẻ quan s¸t.
+ Chúng mình thấy bầu trời hơm nay như th
no?

+ Đây là cây hoa gì?
+ Ngoài sân có những đồ chơi ngoài trời nào?
+ Chúng mình có thích đi dạo chơi hít thở
không khí trong lành không.
- Cho trẻ rèn luyện cỏc vận đông: Chỳng mỡnh
- Trẻ hởng ứng
xem cơ đã chuẩn bị những gì đây?
- Những giờ trước cơ đã giới thiệu với chúng
mình những vận động cơ bản như tung bắt
bóng, bật chụm tách chân, ném xa bằng 2 tay
bây giờ chúng mình cùng nhau luyện tập để
những kỹ năng này được thuần thục hơn.


- Cô mời trẻ nhắc lại những kỹ năng này
- Trước khi tập luyện chúng mình cùng khởi
động các khớp cổ chân, cơ tay nào.
- Cho trẻ về các nhóm để tập luyện các vận
động cơ bản.
- Cô quan sát, sa sai, ng viờn hen ngi tr
- Cho trẻ chơi trò chơi Nhng chỳ sõu ng
nghnh
+ Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi- Cỏch

- Trẻ khởi động các khớp cổ tay

- Trẻ nghe cô giới thiệu cách chơi
và luËt ch¬i

chơi: Chia lớp làm 2 đội xếp thành hàng dọc,

mỗi đội 10 trẻ ( Mỗi đội sẽ là 01 con sâu. VD:
đội 1 là con sâu màu xanh; đội 2 là con sâu màu
đỏ).
- Cho trẻ đầu hàng đội mũ con sâu. Con sâu
màu xanh đội mũ xanh. Con sâu màu đỏ đội mũ
đỏ.
- Mỗi trẻ 1 cái vòngthể dục ( theo màu con sâu
màu xanh- màu đỏ). Tất cả trẻ chui vào vòng và
ngồi xuống thành hàng dọc trước vạch xuất
phát, 2 tay cầm vào 2 bên chiếc vịng.
- Khi có hiệu lệnh của cơ: “Các chú sâu chuẩn
bị thi tài: 1-2-3: Bắt đầu” thì 02 chú sâu màu
xanh, màu đỏ bò nhanh ( đi ngồi) tiến thẳng về
phía trước để đến đích là ống cờ của đội mình
( trẻ đi ở tư thế ngồi, trẻ đằng sau đi sát vào trẻ
đằng trước). Chú sâu nào về đích trc s chin

- Trẻ chơi

thng.
- Lu ý: Cỏc chỳ sõu đi thật khéo để không bị
ngã, đi sát nhau, không dm chõn lờn nhau.
+ Cho trẻ chơi
+ Nhận xét sau khi chơi

- Trẻ chú ý


- Cho trẻ chơi tự do.
3.Nhận xét tuyên dơng và ®ưa trỴ vỊ líp.

- Cơ động viên khen ngợi cả lớp
- Cơ vừa cho chúng mình đi đâu
- Trong giờ dạo chơi ngồi trời hơm nay con
thích nhất điều gì?
- Cô nhận xét về ý thức khi tham gia dạo chơi
ngồi trời.
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Gãc X©y dùng: X©y dùng ngơi nhà , khu tập thể nhà em
- Gãc Ph©n vai: cô giáo, mẹ con, bác sĩ, bán hàng , tổ chức sinh nhật
-Góc Học tập – Sách: xem tranh ảnh , thơ truyện , đọc thơ về chủ điểm .
Nhận biết chữ cái, tạo nhóm số lượng 6, đếm đến 6
- Gãc NghƯ tht - Tạo hình: múa, hát, vẽ , nặn, xé dán về chủ đề
- Gãc Thiªn nhiên: Chăm sóc cõy xanh, chi vi cỏt v nc
-Gúc vận động: Chơi với tạ, cà kheo, túi cát, vòng thể dục
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ rửa mặt
1. Môc đích, yêu cầu:
a. Kiến thức: Trẻ bết cách rửa mặt đúng thao tác
b. Kỹ năng: Trẻ biết tri khn lờn lũng bn tay, biết cách lân khăn sau khi rửa lần lợt
các bộ phận: hai mt, hai mỏ, cm, mi, quanh miệng, lau cổ, gáy, lật mặt sau ngoáy
hai lỗ tai, vành tai, cuối cùng dùng 2 góc khăn ngốy 2 l mi.
c.Thái độ: Trẻ có ý thức tự rửa mặt trớc khi ăn và sau khi ngủ dậy. Chỳ ý luôn để da
mặt được tiếp xúc với khăn sạch.
2. Chuẩn bị:
- Khăn mặt, nớc, chậu, xô đựng nớc
3. Cách tiến hành
- Trò chuyện, gây hứng thú:
Tụi l chu nc

Ra da mặt trắng hồng
Làm mắt thêm trong sáng
Bé có thích tụi khụng?
+ Mỗi buổi sáng sau khi dậy con thờng làm gì?
+ Con rửa mặt nh thế nào?
+ Ai giúp con rửa mặt?
- Cô giới thiệu hôm nay sẽ hớng dẫn trẻ cách rửa mặt nh thế nào là đúng.
- Cô làm mẫu cách rửa mặt và giải thích cách röa.
+ Sắn tay áo (nếu tay áo dài)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×