CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
(Thực hiện 4 tuần từ ngày 06/9 đến ngày 05 /10 - 2018)
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1.Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng sức khỏe
- Trẻ biết một số món ăn ở trường mầm non, sử dụng thành thạo các đồ dùng trong
sinh hoạt ở trường mầm non như khăn mặt, bàn chải kem đánh răng, cốc uống nước, bát
ăn cơm…
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống rửa tay trước khi ăn
sau khi đi vệ sinh về, chào mời trước khi ăn, khơng nói chuyện trong khi ăn.
* Phát triển vận động
- Phối hợp trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như đi, tung bắt
bóng. Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân, biết tránh những vận dụng
và nơi nguy hiểm trong trường lớp mầm non.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết tên địa chỉ trường lớp mình đang học.
- Biết tên cơ giáo, cơ hiệu trưởng, hiệu phó.
- Biết ý nghĩa của ngày hội đến trường.
- Phân biệt các khu trong trường và công việc của các cô, bác trong trường.
- Biết tên các bạn ở trong lớp. Biết phân loại đồ dùng trong lớp… Nhận biết các số
lượng trong phạm vi từ 1- 6
- Giáo dục trẻ biết chơi an toàn trong trường Mầm non, tránh các vật dụng nguy hiểm,
các biển báo nguy hiểm, các khu vực cấm.
- Biết các hành động có thể gây nguy hiểm.
- Không đi theo người lạ và nhận quà của người lạ khi người thân chưa cho phép.
- Biết ứng xử với người lạ, biết kêu cứu khi gặp nguy hiểm.
- Biết ý nghĩa của ngày tết Trung thu, hào hứng đón tết Trung Thu.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe cơ và các bạn
nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi. Kể về các hoạt động trong trường, lớp có trình tự lô
gích. Đọc thơ kể truyện về trường lớp Mầm non. Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng
mạch lạc, mạnh dạn vui vẻ trong giao tiếp.
- Mạnh dạn sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
- Nhận biết và phát âm chữ cái o ơ ơ
- Thuộc các bài thơ tình bạn, trăng sáng hiểu nội dung câu truyện trong chủ đề.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong lớp, thể hiện các bài hát về trường
Mầm non tết Trung Thu một cách tự nhiên đúng nhịp có cảm súc.
- Thể hiện khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp đồ dùng đồ chơi
cảnh vật, cô giáo các bạn trong lớp một cách hài hoà cân đối.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết kính trọng u q cơ giáo, các cô bác trong trường, thân thiện với các bạn trong
lớp. Biết giữ gìn đồ chơi trong lớp. Biết bảo vệ môi trường không vứt rác bẻ cành cây.
Biết thực hiện nội quy của lớp, trường.
- Giáo dục kỹ năng sống, biết ngày tết Trung Thu dành cho các bạn nhỏ.
- Hòa đồng cùng các bạn.
II. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐIỂM:
* Mơi trườngtrong lớp, ngồi lớp:
- Các góc phù hợp và đủ cho trẻ hoạt động. Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề trường mầm
non – tết trung thu, kết hợp tuyên truyền với các bậc phụ huynh cùng thu gom các
nguyên vật liệu
* Đồ dùng đồ chơi
- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề kết hợp tuyên truyền tới các bậc phụ huynh cùng thu
gom nguyên vật liệu.
- Đồ dùng cho trẻ: Tập chủ điểm; vở tốn, tạo hình; đất nặn; tranh ảnh.
- Các đồ dùng học tập: bút chì, bút màu, dất nặn, keo, kéo, các loại giấy màu, các loại
hộp, báo cũ, các loại hột hạt.
- Sưu tầm lựa chọn một số bài thơ, câu chuyện, bài hát, câu đố phù hợp với chủ đề
- Các nguyên vật liệu từ thiên nhiên: giấy gói q, giấy bóng kính, vỏ cây, lá cây, cùi
ngô.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trẻ để làm đồ chơi tự tạo.
* Kế hoạch hoạt động:
- Soạn bài, lập kế hoạch đầy đủ, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các hoạt động.
- Tuyên truyền với các bậc phụ huynh giúp đỡ cho chủ điểm về: Sách truyện, tranh ảnh,
về chủ đề, nguyên vật liệu phế thải, các khối gỗ…..
III. MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
(Thực hiện 4 tuần từ ngày 6/9 đến ngày 05 /10 - 2018)
- Biết một số trường hợp không an toàn
nhờ mọi người giúp đỡ.
- Biết gọi người lớn khi gặp trương hợp
khẩn cấp, không tự ý uống thuốc.
- Tránh một số trường hợp khơng an
tồn.
- Thực hiện một số quy định ở trường,
nơi cơng cộng về an tồn.
- Không leo trèo cành cây, tường rào...
- Biết ý nghĩa của ngày tết
Trung Thu
- Hào hứng đón tết
- Một số hoạt động trào mừng
- Một số bài thơ, bài hát câu
truyện về ngày tết trung thu.
GIÁO DỤC AN
TOÀN
TẾT TRUNG THU
TRƯỜNG MẦM NON –
TẾT TRUNG THU
TRƯỜNG MẦM NON
CỦA BÉ
-Trẻ biết tên gọi địa chỉ của trường.
ngày hội đến trường , ngày khai giảng.
- Khu vực trong trường các phòng
chức năng của trường.
-Thiết bị của trường. Khu vực của lớp
trong trường.
- Công việc của các cô
- Công việc của các cô cấp dưỡng.
- Các hoạt động của trường mầm non
- Đồ dùng đồ chơi trong trường mầm
non.
LỚP HỌC
CỦA BÉ
- Biết tên gọi của lớp, ngày hội đến
trường, ngày khai giảng năm học
- Cơng việc của cơ giáo trong trường.
- Các góc chơi trong lớp học
- Một số quy định riêng của lớp
- Một số đồ dùng của lớp, bồn hoa của
lớp.
- Các bạn trong lớp và các tổ các thành
viên trong tổ.
- GD trẻ biết kính trong vâng lời cơ và
q trọng tình bạn
IV. HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
Thực hiện 4 tuần từ ngày 06 tháng 9 đến 05 tháng 10 năm 2018
Th
ứ
tự
LV
PT
1
PT
TC
2
Tên HĐ
Thể dục
vận
động
Tuần 1+ 2
Trường MN
của bé
- Tung bóng
lên cao và bắt
bóng bằng 2
tay
- Đi thăng
bằng trên ghế
thể dục
Tạo
hình
PT
TM
Âm
nhạc
3
KPKH
PT
NT
Tốn
4
An tồn
PT
NN
- DH: Trường
chúng cháu
đây là trường
MN
- Nghe: Đi học
TC: Nghe âm
thanh đoán tên
nhạc cụ.
- Nghe: Đi học
TC: Nghe âm
thanh đoán tên
nhạc cụ.
Tuần 4
Lớp học của
bé
- Đi trên ghế thể
dục đầu đội túi cát
- Đập bóng
suống sàn và
bắt bóng
Vẽ mâm quả ngày
tết trung thu
- Vẽ về
trường Mn
của bé (ĐT)
- DH: Đu
quay
- Nghe hát:
Cơ giáo
TC: Ai đốn
giỏi
.- NH: Chiếc đèn
ông sao.
- KH: Trường
chúng cháu đây là
trường MN.
TC: Ai nhanh nhất
- Trò truyện
về trường MN - Trò truyện về tết
của bé
Trung Thu
- Trò truyện về
một số đồ chơi
trong trường
mầm non
- Trò truyện
về lớp học
của bé
- Số 6 (T1)
- Số 6 t2
Văn học
Chữ cái
Tuần 3
. Tết trung thu
Thơ: Trăng sáng
- LQ Chữ cái o
- Thơ: Tình
bạn
5
PT TC KNXH
- Giáo dục
phịng tránh
những hành
động nguy
hiểm, những
nơi khơng an
toàn và vật
dụng nguy
hiểm.
- Giáo dục lễ
giáo về thao
tác vệ sinh cá
nhân cho trẻ
- Giáo dục lễ
giáo về dạy
trẻ cảm ơn,
xin lỗi
Người duyệt kế hoạch
ô ơ.
- Truyện bài
học đầu năm
- Biết tên
trường, biết ý
nghĩa của
trường , biết
yêu trường
Mầm non
- Biết ngày tết
trung thu là ngày
tết của các bạn nhỏ
thiếu niên nhi đồng
- Biết tên lớp,
đặc điểm, ý
nghĩa của lớp
học
Người lập kế hoạch
Lương Thị Kiều Trang
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC AN TOÀN
(Thực hiện 1 tuần từ ngày 6/9 đến ngày 7/9/ 2018)
Thứ
Tgian HĐ Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe
trẻ,
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh mơi trường đối với sức
chơi, TDS khoẻ con người.
- Chơi với các đồ chơi trong lớp; Xếp chồng các hình khối khác nhau
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh
- Chơi với các khu vực chơi ở các góc trong khu vực trong lớp.
Thể dục sáng:
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh Tập cùng cô các
động tác: phát triển các cơ à hô hấp Tay, chân, lưng bụng, lườn
GD phòng
- Giáo dục lễ giáo
tránh những
về thao tác vệ sinh
hành động
cá nhân cho trẻ
Hoạt
nguy hiểm,
động học
những nơi
khơng an
tồn và vật
dụng nguy
hiểm
Hoạt
- Chơi với các khu vực; Khu vực chợ quê, thiên nhiên
động
- Biết tên các góc chơi trong các khu vực chơi
ngoài trời - Trẻ được chơi các khu vực theo ý thích của trẻ
- Biết cách chơi và tương tác với các bạn
- Thực hiện công việc được giao
- Chuẩn bị đồ chơi các góc chơi ở các khu vực trong trường
- Biết cất dọn đồ chơi giúp cô đúng nơi quy định
- Chơi với cát, nước
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối
- Đi nối bàn chân tiến, lùi
- Xé, cắt đường vòng cung,
- Thực hiện công việc được giao
( vệ sinh cá nhân, trực nhật, xếp dọn đồ chơi…)
- Chơi các trò chơi: quen thuộc
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra các sản phẩm( Xé, cắt, tạo thành khuôn mặt, bàn tay, bàn
chân)
- Lắp ráp
+ Chắp ghép các hình, hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và
theo u cầu.
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ, cơ giáo
Chơi,
- Góc xây dựng: lắp ráp tạo thành các hình theo ý thích
hoạt động + Chắp ghép các hình, hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và
ở các góc theo u cầu.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh;
- Góc nghệ thuật: Bẻ, nắn.Xé cắt theo đường vòng cung
- Các trò chơi dân gian: Nu na nu nống, lộn cầu vồng...
- Góc chơi trị chơi học tập:- Thích đọc những chữ đã biết xung quanh trẻ
Nhận dạng các chữ cái đã học qua các hoạt động như xếp hột hạt thành chữ
cái, xem sách...
Giờ ăn,
- Biết tên một số món ăn trong ngày
Giờ
- Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất
ngủ
- Tập trung ngủ, ngủ nhanh; cho trẻ nghe nhạc dân ca ( nếu có)
- Biết đề nghị sự giúp đỡ khi cần thiết
- Trẻ hoạt động các góc theo ý thích
- Nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống hàng ngày
Chơi,
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
hoạt động - Đọc thơ ca dao, tục ngữ, hò vè
theo ý
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
thích
- Dạy trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân
- Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc
- Nêu gương, văn nghệ cuối tuần
Trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
chuẩn bị - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
ra về và
- Nhắc nhở các kỹ năng về chào cô, chào bố mẹ...
trả trẻ
VI. KẾ HOẠCH TUẦN
GIÁO DỤC AN TOÀN
Thực hiện từ 6/ 09 đến 07/9/2018
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
Thời
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
điểm
- Dạy trẻ
- Trẻ đến lớp Lớp học sạch
chào hỏi, thưa biết chào cô, sẽ, gọn gàng,
gửi lễ phép.
cất đồ dùng
giá để đồ dùng
- Đón
- Dạy trẻ biết đúng nơi quy cá nhân, đồ
trẻ
cất đồ dùng
định.
dùng các góc.
cá nhân đúng
- Trang trí lớp
nơi quy định.
học theo chủ đề
Tập bài thể
dục sáng
tháng 9 trong
lớp.
BTPTC: Các
động tác hô
hấp, tay,
chân, bụng,
lườn, vặn
mình, bật.
Thể
dục
sáng
Trẻ thuộc và
tập được bài
tập cơ bản.
Sàn tập, băng
đĩa, cơ giáo
thuộc bài.
Cách tiến hành
Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ
chức lớp, hướng dẫn trẻ để
đồ dùng đúng nơi quy
định.
- Cô chào...con chào cô
chưa
- Con chào bố (mẹ) rồi cất
dép vào giá dép nào...
cho trẻ tập các động tác
tay, chân, bụng bật, hô hấp
vào các thứ 2, 4, 6 cô cho
trẻ thực hiện
Hoạt động 1: Hô hấp Khởi động.
Cho trẻ cho trẻ đi thành
vòng tròn theo các kiểu đi.
Hoạt động 2: Trọng động
.làm động tác gà gáy
cô thực hiện trẻ thực hiện
theo
sau đó
- ĐT tay: 2 tay sang ngang
lên cao.
Chân: Chân bước lên phía
trước khụy gối
ĐT bụng: 2 tay lên cao
chân rộng bằng vai, cúi
gập người 2 tay chạm mũi
chân
ĐT bật: Bật tách chân
khép chân
Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Dạy trẻ biết
thăm hỏi chia
sẻ với bạn bè.
Trò
- Trò chuyện
chuyện
về trường
buổi
MN.
sáng.
Trẻ chú ý
lắng nghe,
hiểu về nội
dung chủ đề.
- Tranh ảnh về
trường MN các
- Đặt câu hỏi cho trẻ trả
lời.
- Tạo tình huống để gây sự
chú ý cho trẻ ngồi xung
quanh cơ.
+ trường của CM là trường
gì? Trường nằn ở thơn
nào?
Năm nay CM lên lớp máy
tuổi?
Đến trường chúng mình
phải làm gì?
VII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC CHỦ ĐỀ: AN TỒN
Thực hiện 1 tuần từ 6/ 09 đến 07/9/2017
Tên
góc
1. Góc
đóng
vai
2.B
Góc
xây
dựng
3.Góc
sách
4. Góc
âm
nhạc
5. Góc
thiên
nhiên
Nội dung
Thể hiện
các vai
chơi. bán
hàng, nấu
ăn, cơ giáo
Yêu cầu
-Trẻ biết về
nhóm để
chơi theo
nhóm, biết
cùng nhau
chơi. Trẻ
biết nhận
vai chơi,
nắm được
cơng việc
của vai
chơi…
Rắp ráp
Trẻ bước
theo ý thích đầu biết rắp
ráp từ các
hình khối
xếp đường
tạo khung
cảnh đường
vào trường
có hàng rào,
lớp học…
Làm sách
Trẻ hiểu
tranh
được quốn
chuyện về
sách mà
trường ,vẽ
mình làm ra,
hặc xé dấn rèn luyện sự
các hành vi khéo léo của
an toàn cô
đôi tay…..
chuản bị
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đồ dùng
bán hàng,
búp bê, các
loại vải vụn
cái loai màu
-Một số đồ
dùng cho trò
chơi khám
bệnh.
- Đồ chơi
cho trò chơi
bán hàng…
- Vật liệu
xây , xây
đường hoặc
các khơi gỗ
hình chữ
nhật, hàng
rào thảm cỏ
hoa búp
bê…
- Đóng vai người bán hàng,
trẻ đóng vai và đi bán hàng.
Chơi ở phịng khám bác sỹ
mặc áo bác sỹ đội mũ đeo ống
nghe khám bệnh cho bệnh
nhân.
- Chơi bán hàng xiêu thị cô
giúp trẻ sắp xếp một cửa hàng
có bán các loại đồ dùng cá
nhân. cô chơi cùng trẻ.
Cuốn lịch
nhỏ đã cũ
hoặc các tờ
bìa cứng
đóng vào
từng tập
- giấy bút hồ
dán tranh
ảnh cắt từ
hoạ báo..
Trẻ hát bài Trẻ hát bài
Nhạc cụ
hát trong
hát về chủ
máy cát séc
chủ điểm
đề trường
băng nhạc
trường MN MN chơi
đồ dùng, đồ
với các dụng chơi âm
cụ âm nhạc nhạc( phách,
và âm thanh xắc xơ, mũ
khác nhau
múa,trang
phục múa
Trẻ chăm
Trẻ biết
Cát nước,
sóc cây,
chăm sóc
cây cảnh, đá
chơi với cát cây
sỏi, đồ dùng
nước
Dán tranh ảnh cắt ra từ tạp chí
về trường MN hoặc cho trẻ vẽ
lên giấy
- Cơ hướng dẫn trẻ rắp ráp từ
các hình, khối để tạo thành:
đường vào trường MN có lối
đi có hàng rào, các lớp học có
thảm cỏ cây cảnh cơ hướng
dẫn trếp chồng các khối gỗ,
ghép thành đường
cô nhận xét về cách thực hiện
của trẻ
-Trẻ hát các bài hát về chủ đề
trường mầm non .Nghe các
bài hát về chủ đề.
- sử dụng các loại nhạc cụ cho
tẻ gõ theo phách nhịp
Trẻ cắt tỉa lá vàng, tưới cây,
chơi đong nước, biết bón phân
cho cây.
KẾ HOẠCH NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIÁO DỤC AN TOÀN
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp trao đổi nhanh về tình hình của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
2. Chơi tự chọn: Cơ hướng trẻ đến các góc chơi theo ý thích, cơ bao qt trẻ chơi
3. Thể dục buổi sáng: Cô cho trẻ tập các động tác hô hấp, tay, chân, bụng
* Thể dục sáng: Khởi động song cho trẻ tập bài tập thể dục động tác cùng cô
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTTC XH
NHẬN BIẾT VÀ PHÒNG TRÁNH NHỮNG HÀNH ĐỘNG NGUY HIỂM,
NHỮNG NƠI KHƠNG AN TỒN VÀ VẬT DỤNG NGUY HIỂM.
1. Yêu cầu :
* Kiến thức : Trẻ biết một số hành động nguy hiểm, những nơi khơng an tồn và những
vật dụng nguy hiểm của bé trong trường, ở mọi nơi.
* Kỹ năng : Phát triển ngơn ngữ, óc tư duy, ghi nhớ có chủ định...
* Thái độ : Trẻ biết chơi những nơi, những đồ chơi có lợi và tránh xa những trò chơi
nguy hiểm
2. Chuẩn bị :
- Bảng điện, đất nặn,...
- Bài hát : Trường chúng cháu là trường MN
..
3. Tiến hành :
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài : Trường chúng cháu là trường MN
+ Bài hát nói về gì?
+ Trường của chúng mình có tên là gì ?
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
- Đến trường các con được học tập và vui chơi, có rất
nhiều đồ chơi mà các con được chơi vậy chngs mình chơi
như thế nào cho an tồn. Hơm nay chúng mình cùng cơ
tim hiểu nhé
* Trị truyện về những hành động nguy hiểm
- Hành động của bạn đang nghịch điện
- Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi bạn đang làm gì?
+ Bạn hành động như vậy có an tồn khơng?
+ Vì sao?
+ Theo con thì con sẽ làm gì?
Điện rất có ích với con người nếu như ta biết sử dụng
đúng mục đích. Nếu khơng biết sử dụng gây ra nhiều tác
hại...Các con cịn nhỏ khi khơng biết không được tự ý
cắm điện, nghịch điện.
- Hành động một bạn đu trên cây
+ Bạn đang làm gì?
+ Bạn làm như vậy có được khơng?
- Hành động của bạn đang trèo qua tường rào
- Cô đàm thoại cùng trẻ về những hành động khơng an
tồn và nhắc nhở trẻ tuyệt đối không được hành động như
vậy .
- Cho cả lớp đứng dậy hát một bài
* Trò truyện về những nơi khơng an tồn
+ Vậy theo các con những nơi nào khơng an tồn mà
chúng mình khơng được chơi?
- Cơ gợi ý cho trẻ kể tên: Ao, hồ, sông suối, đi ra đường
chơi, đá bóng, khu vực cấm...
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết một số biển, bảng cấm không
Dự kiến HĐ của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời...
- Ra ngoài sân
- Trẻ trả lời bạn đang
nghịch điện
- nhu vậy khơng an tồn
- trẻ trả lời
- Nghe cơ nói
- Bạn đu cây
- Không được rât nguy
hiểm
- Trẻ trả lời câu hỏi của
cô.
- Trẻ trả lời câu hỏi của
cô
được chơi gần
* Những vật dụng nguy hiểm
- Cô cho trẻ quan sát dao, kéo vật nhọn...và hỏi trẻ đó là
gì?
+ Các con có được chơi những vật này khơng?
+ Vì sao các con khơng được chơi?
+ Ngồi những vật này thì các con cịn biết những vật nào
khơng nên chơi nữa?
* Giáo dục: Qua buổi học hôm nay các con đã biết được
những hành động nguy hiểm không được làm, những nơi
khơng an tồn chúng mình khơng được chơi, những vật
dụng nguy hiểm, sắc nhọn không được chơi các con hãy
ghi nhớ nhé.
* Hoạt động 3 : Thi nói nhanh
- Cơ nói các những hành động nguy hiểm, những nơi
khơng an tồn, những vật dụng nguy hiểm để trẻ kể tên
* Hoạt động 4 : tìm và gạch đi những hành động sai,
vật dụng nguy hiểm và nơi không an tồn trong các
bức tranh.
- Cơ chia lớp làm hai đội chơi và cho hai đội các bức
tranh trẻ tìm và gạch những tranh sai
- Cô bao quát trẻ thực hiện
- Kết thúc nhận xét, tuyên dương trẻ
- Dao, kéo, vật nhọn, ổ
điện...
- Nghe cơ nói
Trẻ nói nhanh
- Trẻ chơi
III. CHƠI NGỒI TRỜI: CHƠI KHU CHỢ Q
1. Mục đích u cầu
- Trẻ biết tên các khu vực chơi trong khu chợ quê
- Trẻ biết chơi cùng bạn, trẻ biết giao lưu giữa các nhóm chơi
- Trẻ biết cất, giữ gìn đồ dùng đồ chơi ngoài trời
- Đảm bảo an toàn cho trẻ, chơi đồn kết hịa nhã với bạn bè
2.Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Khu vực sân trường: Khu bán hàng, khu cát nước, khu vẽ tự do.
- Trang phục của trẻ gọn gàng thỏa mái.
3.Cách tiến hành
- Cho trẻ ra ngồi sân
- Chúng mình thấy hơm nay thời tiết như thế nào ?
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Hơm nay chúng mình thấy trường mình có gì mới khơng ?
- Sân trường mình như thế nào ?
- Cơ và chúng mình sẽ cùng đi tham quan các khu vực trong trường nhé( Vừa đi vừa
đọc bài đồng dao dung dăng dung dẻ): Tham quan khu vực vận động, khu vực vườn
hoa…cô đưa trẻ đến khu chợ quê
- Ở khu chợ quê có rất nhiều điều đặc biệt đấy cơ và chúng mình cùng sang đó chơi nhé!
- Chúng mình hãy quan sát xem trong khu chợ quê có những khu vực chơi nào
- Khu chợ quê có rất nhiều khu vực chơi : Có khu bán hàng, chơi với các đồ dùng âm
nhạc, khu chụp ảnh lưu niệm, … chúng mình thích đến khu vực chơi nào thì chúng
mình hãy nhẹ nhàng đến khu vực đó chơi nhé
- Khi chơi chúng mình phải làm gì ?
- Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng xơ đẩy
- Cô quan sát, bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ giúp đỡ trẻ nếu trẻ gặp khó khăn.
- Kết thúc: Cho trẻ nói về cảm nhận của các con khi tham gia chơi ngồi trời
+ Hơm nay con chơi ở khu vực nào ? Con cảm thấy như thế nào ( hỏi 4 – 5 trẻ)
+ Khen ngợi động viên trẻ.
+ Cho trẻ dọn dẹp cất đồ dùng giúp cô.
- Cho trẻ đi vệ sinh rửa tay, vào lớp .
IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Góc xây dựng : Rắp ráp các hình học, khối để tạo thành các con đường, ngơi nhà…
- Góc phân vai : Bán hàng
- Góc âm nhạc: Hát muá các bài hát trong chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
- Góc học tập: Làm con cá
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tên chủ đề chơi, tên góc chơi, biết nhập vai chơi, thể hiện được vai chơi.
- Trẻ có kỹ năng chơi và giao tiếp với bạn bè, lựa chọn ra quyết định và giải quyết các
vấn đề
- Phát triển tư duy óc sáng tạo cho trẻ.
- Biết tạo liên kết các nhóm chơi
- Trẻ đồn kết khi chơi, tự nguyện và hứng thú tham gia các góc chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng, để đồ chơi đúng nơi quy định.
* Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Cửa hàng tự chọn: Các loại, bánh kẹo đồ ăn, đồ dùng, cây xanh con vật
nuôi….
- Góc xây dựng : Đồ chơi xây dựng; Gạch, nút ghép, cây hoa, các loại cây xanh
- Góc âm nhạc :đĩa nhạc các bài hát trong chủ đề, phách, xắc xơ, mũ chóp…
- Góc họ tập : Các loại đồ dùng học tập, sách, màu, giấy vẽ…
- Góc thiên nhiên : Dụng cụ chăm sóc cây cảnh…
* Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú:
- Cơ trị truyện với trẻ về chủ đề
- Cho cả lớp hát một bài trường chúng cháu đây là trường mầm non
- Đàm thoại về trường của chúng mình
- Giới thiệu với trẻ các góc chơi trong lớp
Sáng nay đến lớp CM đã chuẩn bị các góc chơi và lựa chọn góc chơi mình u thích
rồi
- Có bạn nào muốn đổi góc chơi khơng ?
- Khi chơi chúng mình phải làm gì ?
* Hoạt động 2: Q trình chơi:
- Cơ bao qt các nhóm chơi, phát triển kỹ năng chơi cho trẻ kịp thời động viên giúp đỡ
trẻ khi trẻ gặp khó khăn trong khi chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Gọi trẻ lại gần
- Hỏi trẻ về cảm xúc sau khi chơi
- Cô nhận xét động viên trẻ- kết thúc cho trẻ cất đồ dùng
V . TỔ CHỨC ĂN TRƯA
+ Vệ sinh:
- Vệ sinh cá nhân: Cô chuẩn bị nước, xà phịng, khăn ẩm cho trẻ rửa tay, rửa mặt.
- Cơ vệ sinh phịng nhóm chuẩn bị bữa ăn cho trẻ
+ Ăn trưa:
- Cô hướng dẫn lao động kê bàn ghế chuẩn bị phịng ăn.
- Cơ lấy cơm, chia cơm cho trẻ động viên trẻ ăn hết xuất.
- Sau khi ăn xong nhắc nhở trẻ lao động dọn dẹp phòng ăn, vệ sinh cá nhân
VI. NGỦ TRƯA
- Cô tổ chức cho trẻ ngủ trưa
- Cho trẻ lấy gối, chăn chuẩn bị phòng ngủ, mở nhạc hát ru nhẹ nhàng cho trẻ ngủ.
VII. ĂN BỮA PHỤ
- Thức trẻ dậy nhẹ nhàng
- Giúp cô cất chăn chiếu
- Vận động nhẹ nhàng
- Cho trẻ ăn bữa phụ
- Ăn xong vệ sinh răng miệng sạch
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Lắp ráp để tạo thành các hình, ngơi nhà theo ý thích
- Đọc các câu đố về cây cho trẻ cùng đoán
- Tổ chức cho trẻ hát với các bài hát trong chủ đề
- Cơ hướng trẻ đến các góc chơi theo ý thích, đảm bảo cho trẻ chơi an tồn
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cô nêu gương những trẻ tham gia tích cực, ngoan ngỗn trong ngày.
- Động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện tốt trong các hoạt động trong ngày.
- Trả trẻ về - Cơ trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình học tập, súc khỏe vấn đề đặc
biệt sảy ra trong ngày đối với trẻ.
X. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
*Tình trạng sức khỏe:
……………………………………………………………………………………………
* Hành vi và cảm xúc của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Kiến thức và kỹ năng:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp trao đổi nhanh về tình hình của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
2. Chơi tự chọn: Cô hướng trẻ đến các góc chơi theo ý thích, cơ bao quát trẻ chơi
3. Thể dục buổi sáng: Cô cho trẻ tập các động tác hô hấp, tay, chân, bụng
* Thể dục sáng: Khởi động song cho trẻ tập bài tập thể dục động tác cùng cô
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PTTC XH
GIÁO DỤC LỄ GIÁO VỀ VỆ SINH CÁ NHÂN CHO TRẺ
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách vệ sinh cá nhân đúng cách
- Biết muốn sạch sẽ thì hàng ngày cần vệ sinh cá nhân thường xuyên
2. Chuẩn bị
- Chậu
- Khăn khô
- Khăn ấm
- Nước ấm cho trẻ rửa
3. Tiến hành
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ Bé tập rửa mặt
- Đàm thoại về nội dung bài thơ
- Hàng ngày muốn có khn mặt sạch thì các con phải làm gì?
- Vậy các con rửa tay khi nào?
+ Vì sao chúng mình phải vệ sinh như vậy?
- Rửa mặt như thế nào là đúng cách?
- Bạn nào biết rửa mặt đúng cách như trong bài thơ thì hãy lên đây thực hiện cho các
bạn xem?
- Cô cho một trẻ lên thực hiện
- Cho cả lớp nhận xét xem bạn thực hiện đúng không?
* Lần lượt cho trẻ lên thực hiện
- Cô quan sát xem trẻ thực hiện như thế nào, nếu trẻ thực hiện chưa đúng cô gợi ý cho
trẻ thực hiện đúng cách.
* Kết thúc cô nhận xét cả lớp thực hiện
- Hát một bài
- Cô cùng trẻ cất dọc đồ dùng vào nơi quy định khi thực hiện xong
* Hướng trẻ đến các góc chơi theo ưa thích của trẻ.
III. CHƠI NGỒI TRỜI
CHƠI KHU SÂN TRƯỜNG
1. Mục đích u cầu
- Trẻ biết tên các khu vực chơi trong khu vực
- Trẻ biết chơi cùng bạn, trẻ biết giao lưu giữa các nhóm chơi
- Trẻ biết cất, giữ gìn đồ dùng đồ chơi ngoài trời
- Đảm bảo an toàn cho trẻ, chơi đồn kết hịa nhã với bạn bè
2.Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Khu vực sân trường: Khu bán hàng, khu cát nước, khu vẽ tự do.
- Trang phục của trẻ gọn gàng thỏa mái.
3.Cách tiến hành
- Cho trẻ ra ngồi sân
- Chúng mình thấy hơm nay thời tiết như thế nào ?
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Hơm nay chúng mình thấy trường mình có gì mới khơng ?
- Sân trường mình như thế nào ?
- Cơ và chúng mình sẽ cùng đi tham quan các khu vực trong trường nhé( Vừa đi vừa
đọc bài đồng dao dung dăng dung dẻ): Tham quan khu vực vận động, khu vực vườn
hoa…
- Chúng mình hãy quan sát xem trong sân trường hơm nay có những gì?
- Khu sân trường có rất nhiều khu vực chơi : Có khu bán rất nhiều các mặt hang để
chuẩn bị ngày tết sắp tới, các khu vui chơi, vườn hoa! chúng mình thích đến khu vực
chơi nào thì chúng mình hãy nhẹ nhàng đến khu vực đó chơi nhé
- Khi chơi chúng mình phải làm gì ?
- Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng xơ đẩy
- Cơ quan sát, bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ giúp đỡ trẻ nếu trẻ gặp khó khăn.
- Kết thúc: Cho trẻ nói về cảm nhận của các con khi tham gia chơi ngoài trời
+ Hôm nay con chơi ở khu vực nào ? Con cảm thấy như thế nào ( hỏi 4 – 5 trẻ)
+ Khen ngợi động viên trẻ.
+ Cho trẻ dọn dẹp cất đồ dùng giúp cô.
- Cho trẻ đi vệ sinh rửa tay, vào lớp .
IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Góc xây dựng : Xây dựng rắp ráp thành các con đường, ngơi nhà theo ý thích
- Góc phân vai : Bác sỹ
- Góc âm nhạc: Hát muá các bài hát trong chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
- Góc học tập: Gói quà tết
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tên chủ đề chơi, tên góc chơi, biết nhập vai chơi, thể hiện được vai chơi.
- Trẻ có kỹ năng chơi và giao tiếp với bạn bè ;lựa chọn ra quyết định và giải quyết các
vấn đề
- Phát triển tư duy óc sáng tạo cho trẻ.
- Biết tạo liên kết các nhóm chơi
- Trẻ đồn kết khi chơi, tự nguyện và hứng thú tham gia các góc chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng, để đồ chơi đúng nơi quy định.
* Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Bác sỹ: Các loại thuốc, ống tiêm, đồ khám…
- Góc xây dựng : Đồ chơi xây dựng; Gạch, nút ghép, cây hoa, các loại
- Góc âm nhạc :đĩa nhạc các bài hát trong chủ đề, phách, xắc xơ, mũ chóp…
- Góc họ tập : Các loại đồ dùng học tập, sách, màu, giấy vẽ…
- Góc thiên nhiên : Dụng cụ chăm sóc cây cảnh…
* Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài hát Trường chúng cháu đây là trường mầm non
- Trò chuyện về bài hát
+ CM vừa h át bài gì ?Bài hát nói về điều gì ?
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì ?
- Với chủ này sáng nay đến lớp CM đã chuẩn bị các góc chơi và lựa chọn góc chơi mình
u thích rồi
- Có bạn nào muốn đổi góc chơi khơng ?
- Khi chơi chúng mình phải làm gì ?
* Hoạt động 2: Q trình chơi:
- Cơ bao quát các nhóm chơi, phát triển kỹ năng chơi cho trẻ kịp thời động viên giúp đỡ
trẻ khi trẻ gặp khó khăn trong khi chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Gọi trẻ lại gần
- Hỏi trẻ về cảm xúc sau khi chơi
- Cô nhận xét động viên trẻ- kết thúc cho trẻ cất đồ dùng
V . TỔ CHỨC ĂN TRƯA
+ Vệ sinh:
- Vệ sinh cá nhân: Cô chuẩn bị nước, xà phòng, khăn ẩm cho trẻ rửa tay, rửa mặt.
- Cơ vệ sinh phịng nhóm chuẩn bị bữa ăn cho trẻ
+ Ăn trưa:
- Cô hướng dẫn lao động kê bàn ghế chuẩn bị phịng ăn.
- Cơ lấy cơm, chia cơm cho trẻ động viên trẻ ăn hết xuất.
- Sau khi ăn xong nhắc nhở trẻ lao động dọn dẹp phịng ăn, vệ sinh cá nhân
VI. NGỦ TRƯA
- Cơ tổ chức cho trẻ ngủ trưa
- Cho trẻ lấy gối, chăn chuẩn bị phòng ngủ, mở nhạc hát ru nhẹ nhàng cho trẻ ngủ.
VII. ĂN BỮA PHỤ
- Thức trẻ dậy nhẹ nhàng
- Giúp cô cất chăn chiếu
- Vận động nhẹ nhàng
- Cho trẻ ăn bữa phụ
- Ăn xong vệ sinh răng miệng sạch
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Lắp ráp để tạo thành các hình, ngơi nhà theo ý thích
- Trị truyện về trường mmamf non của bé
- Bẻ, nắn: tạo thành các loại Ptgt theo ý thích
- Dạy trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân
- Cô hướng trẻ đến các góc chơi theo ý thích, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cô nêu gương những trẻ tham gia tích cực, ngoan ngỗn trong ngày.
- Động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện tốt trong các hoạt động trong ngày.
- Trả trẻ về - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình học tập, súc khỏe vấn đề đặc
biệt sảy ra trong ngày đối với trẻ.
X. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
* Tình trạng sức khỏe:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Hành vi và cảm xúc của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Kiến thức và kỹ năng:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….............................
.............................................................................................................................................