Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi HK II GDCD 6 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.89 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 15/04/2018
Ngày KT:
Tuần: 35 - Tiết PPCT: 35
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Mơn: GDCD 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Kiểm tra nhận thức của học sinh về các nội dung đã học.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bài kiểm tra hoàn chỉnh.
c. Về thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của hs: Ôn lại các kiến thức đã học.
b. Chuẩn bị của gv:
MA TRẬN ĐỀ

Mức độ

Nhận biết

Nội dung
Chủ đề:
Công dân
nước
CHXHCNVN
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Chủ đề:
Nêu được
Thực hiện trật quy định đi
tự ATGT


đường
dành cho
người đi
bộ và đi xe
đạp.
Số câu
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm: 3
Tỷ lệ
Tỷ lệ: 30%
Chủ đề:
Nêu được
Quyền được
quy định
pháp luật bảo của pháp
hộ về tính
luật.
mạng, thân
thể, danh dự,
sức khỏe và

Thơng hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao

Giải thích
được vì sao
Tâm Đan là

công dân
Việt Nam
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%

Tổng

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%
Biết xử lí
tình huống
phù hợp với
hồn cảnh
để bảo vệ
bản thân.


nhân phẩm.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Chủ đề :
Quyền và
nghĩa vụ học

tập

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%

Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỷ lệ: 40%
Biết vận
dụng kiến
thức đã học
vào xử lí
tình huống.
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ : 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ : 20%

Số câu
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm: 2
Tỷ lệ

Tỷ lệ: 20%
Tổng số câu
Số câu: 2
Số câu: 1
Số câu:1
Số câu: 5
Tổng số điểm Số điểm: 6 Số điểm: 1
Số điểm: 1
Số điểm:10
Tỷ lệ
Tỷ lệ: 60% Tỷ lệ: 10%
Tỷ lệ: 10%
Tỷ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (1 điểm)
Bố mẹ Tâm Đan là người nước Anh đến Việt Nam sinh sống và làm việc đã lâu
nên đã nhập quốc tịch Việt Nam. Tâm Đan sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Theo em,
Tâm Đan có phải là cơng dân Việt Nam khơng? Vì sao?
Câu 2: (3 điểm)
Nêu những quy định về đi đường của người đi bộ và người đi xe đạp?
Câu 3: (3 điểm)
Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?
Câu 4: (1 điểm)
Nếu bản thân em bị xâm hại về thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; em
sẽ làm gì?
Câu 5: (2 điểm)
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tuấn là khơng chỉ là một học sinh giỏi mà cịn là một người con hiếu thảo. Nhà
Tuấn nghèo lắm, sau Tuấn cịn có ba em nhỏ. Tuấn đang học lớp 6 thì mẹ mất, bố thì

hay đau ốm. Tuấn có thể sẽ phải nghỉ học để giúp bố nuôi các em.
Nếu em là Tuấn, trong hoàn cảnh này, em sẽ làm gì?
Nếu em là bạn học cùng lớp với Tuấn, em sẽ làm gì?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Tâm Đan là cơng dân Việt Nam gốc Anh.
0.5 điểm
- Vì :
+ Tâm Đan sinh ra và lớn lên ở Việt Nam.
0. 25 điểm
+ Tâm Đan có quốc tịch Việt Nam
0.25 điểm
2
- Người đi bộ:
+ Phải đi trên hè phố , lề đường. Trường hợp khơng có
0.75 điểm


3

4

5

hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường.
+ Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người
đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.

- Người đi xe đạp:
+ Không dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không đi
vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện
khác; không sử dụng xe đẻ kéo, đẩy xe khác; không
mang vác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay
hoặc đi xe bằng một bánh.
+ Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
Pháp luật nước ta quy định:
- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc
bắt giữ người phải đúng theo quy định của pháp luật.
- Cơng dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có
nghĩa là mọi người phải tơn trọng tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của người khác.
- Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật
trừng phạt nghiệm khắc.
- Trong trường hợp khơng có người lớn ở nhà, em sẽ cố
gắng tìm những biện pháp có thể để tự vệ cho bản thân .
- Báo ngay cho người lớn khi có thể.
Lưu ý: Khuyến khích cách xử lí sáng tạo của học sinh.
a.
- Em sẽ tiếp tục đi học một buổi, buổi còn lại đi làm
kiếm thêm thu nhập phụ giúp bố.
- Trong những thời gian rảnh rỗi thì em làm việc nhà,
chăm sóc em giúp bố.
b.
- Nếu em là bạn cùng lớp với Tuấn em sẽ kêu gọi các
bạn trong lớp khuyên góp ủng hộ bạn Tuấn.

- Thông báo với cô chủ nhiệm để cơ có những biện pháp
giúp đỡ bạn tốt hơn.
- Ngồi ra, trong lúc rảnh rỗi thường xuyên đến giờ giúp
bạn làm việc để bạn có thời gian học bài nhiều hơn.
Lưu ý: Khuyến khích cách xử lí sáng tạo của học sinh.

3.Tiến trình kiểm tra:
a . Ổn định tổ chức lớp:
b. Kiểm tra: Phát bài - thu bài KT
c. Dặn dò:

0.75 điểm
1 điểm

0.5 điểm
1 điểm
1 điểm

1 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm


d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp:
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..................................
Tổ trưởng

Bình Giang, Ngày 15 tháng 04 năm 2018
Giáo viên ra đề
Đinh Thị Thao


Phịng GD&ĐT Hịn Đất
Trường THCS Bình Giang
Lớp: 6 / …

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017 - 2018
Mơn:
Khối:
Thời gian 45 phút (không kể giao đề)

Họ và tên: ....................................................
Điểm

Lời nhận xét

Đề bài
Câu 1: (1 điểm)
Bố mẹ Tâm Đan là người nước Anh đến Việt Nam sinh sống và làm việc đã lâu
nên đã nhập quốc tịch Việt Nam. Tâm Đan sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Theo em,
Tâm Đan có phải là cơng dân Việt Nam khơng? Vì sao?
Câu 2: (3 điểm)
Nêu những quy định về đi đường của người đi bộ và người đi xe đạp?

Câu 3: (3 điểm)
Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?
Câu 4: (1 điểm)
Nếu bản thân em bị xâm hại về thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, em sẽ
làm gì?
Câu 5: (2 điểm)
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tuấn là không chỉ là một học sinh giỏi mà còn là một người con hiếu thảo. Nhà
Tuấn nghèo lắm, sau Tuấn cịn có ba em nhỏ. Tuấn đang học lớp 6 thì mẹ mất, bố thì
hay đau ốm. Tuấn có thể sẽ phải nghỉ học để giúp bố ni các em.
Nếu em là Tuấn, trong hồn cảnh này, em sẽ làm gì?
Nếu em là bạn học cùng lớp với Tuấn, em sẽ làm gì?
Bài làm
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................


......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................


......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI – GDCD 6 – HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2017-2018
1. Bài 13: Công dân nước CHXHCNVN.

2. Bài 14: Thực hiện trật tự ATGT
3. Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
4. Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, danh dự , sức khỏe và
nhân phẩm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×