Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tu lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.04 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1
Năm học: 2018 - 2019

Giáo viên giảng dạy: Th.S. TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA
Sinh viên thực hiện: BÙI LÊ HOÀI THU
LỚP: Đại học Sư phạm Tiểu học - BK6
MSSV: 1161070086
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
GIÁO VIÊN: Th.S: TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA

Ngày
06VIÊN
tháng
12 năm
SINH
THỰC
HIỆN:2018
VÕ HUỲNH CẨM TÚ
LỚP: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU HỌC C – K6
Sau 4 tuần thực tế tại trường
Tiểu
học Trần Bình Trọng, tơi đã học hỏi được rất kinh
MSSV:
1171010160
HỌC
nghiệm quý báu ở thầy cô ở TRƯỜNG:


trường. Các ĐẠI
em học
sinhĐỒNG
và thầyNAI
cô trong nhà trường luôn tận


tình giúp đỡ. Tơi được phân vào lớp 4B. Qua những tiết cô hướng dẫn dạy mẫu, tiết dự giờ
của giáo viên khối khác, tôi nhận thấy việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở
trường Tiểu học hoàn toàn đảm bảo .
Yêu cầu 1: Xem xét - đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở
trường Tiểu học (Nguyên tắc phát triển tư duy; Nguyên tắc giao tiếp; Nguyên tắc chú
ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH).
* Nguyên tắc phát triển tư duy:
- Bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” (Tập đọc lớp 5)
+ Bài tập đọc mở đầu chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”, giáo viên đã cắt bức tranh chủ điểm
thành những hình nhỏ và cho học sinh lên ghép lại thành một bức tranh hoàn chỉnh (HS
khơng được mở sách). Sau đó, GV sẽ đặt câu hỏi nhằm nâng cao nhận thức và khả năng
tư duy của học sinh để các em tự rút ra được thông điệp và ý nghĩa bức tranh.
+ Giáo viên cho HS tự chia đoạn và phân biệt giọng đọc
+ Giáo viên cho học sinh tự giải nghĩa của từ mới hoặc nhờ học sinh khác giải nghĩa
dùm. Sau đó, giáo viên cho HS tự suy nghĩ để đặt câu với hững từ đó.
+ Sau khi HS trả lời xong câu hỏi “Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm
gì?” , giáo viên sẽ đưa thêm một số loài cây khác nữa và cho HS tự nói về đặc điểm của
các lồi cây đó ( một số cây HS không biết giáo viên chỉ gợi ý).
+ Sau khi học xong bài, GV sẽ đưa ra một câu hỏi mở rộng để HS biết yêu quý cây trồng,
yêu thiên nhiên.
- Bài “Nghe – viết : Ông và cháu” (Chính tả lớp 2)
+ Giáo viên đưa ra câu hỏi để giúp HS phát triển khả năng tư duy. Ví dụ: giáo viên cho
HS nhìn bài chính tả và tìm tất cả dấu câu trong bài (dấu chấm, dấu ngoặc kép, dấu hai

chấm, dấu gạch ngang)
+ Giáo viên cho HS tự tìm từ khó và ghi ra bảng con.
+ Giáo viên sẽ hỏi “Khi viết bài các con cần lưu ý những gì?”. HS tự nêu khi viết chính
tả phải gạch dòng lỗi; viết hoa tên riêng và sau dấu chấm; viết bài “Ông và cháu” sẽ thục
vào so với dịng lỗi 2 ơ; mỗi đoạn cách nhau một ô trống.
- Học vần “on - an” (Tiếng việt lớp 1)
+ Giáo viên treo tranh và hỏi câu hỏi giúp HS phát triển tư duy. Ví dụ như : “Bức tranh
của cơ vẽ gi?”; “Trong tiếng mẹ con có tiếng nào chưa học ?”;....


+ GV yêu cầu HS so sánh vần on và vần an khác nhau chỗ nào
+ Đối với các từ ứng dụng, giáo viên sẽ cho HS xem tranh về các từ rau non, hòn đá, bàn
ghế, thợ hàn và HS sẽ tự giải thích nghĩa của các từ đó bằng lời ( từ thợ hàn khơng có HS
giải thích được, giáo viên sẽ đưa một số gợi mở để HS tự rút)
- Luyện từ và câu “Mở rộng vớn từ: Ý chí - nghị lực” (Luyện từ và câu lớp 4)
+ Giáo viên đưa ra câu hỏi giúp HS phát triển tư duy. Ví dụ: giới thiệu bài giáo viên sẽ
cho HS xem một số gợi ý để HS tìm ra được đó là nhân vật nào
+ Giáo viên sẽ cho HS tự giải nghĩa từ ý chí, ý tình, ý thân, quyết chí,.... ( giáo viên chỉ
giải thích từ nào mà cả lớp khơng biết)
+ Tìm nghĩa đúng của từ nghị lực, giáo viên sẽ hỏi “ Sao em không chọn đáp án khia?”
và yêu câu HS giải thích đó là nghĩa của từ nào.
+ Giáo viên cho HS thảo luận nhóm để giải thích các câu tục ngữ liên quan đến bài học.
* Nguyên tắc giao tiếp
- Trong các tiết dự giờ và các tiết dạy của giáo viên hướng dẫn đã đảm bảo thực hiện
nguyên tắc giao tiếp
- Trong tất cả tiết dạy, giáo viên thường xuyên đặt câu hỏi liên quan đến bài học hay câu
hỏi mở rộng cho HS và gọi nhiều HS trả lời.
Ví dụ: Dạy tập đọc giáo viên sẽ hỏi các câu hỏi cuối bài để khai thác nội dung câu truyện
hay các câu hỏi mở rộng và HS sẽ trả lời dựa vào kiến thức trong SGK.
- Giáo viên thường trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh liên quan đến bài học.

Ví dụ: Dạy học vần, HS sẽ hỏi nghĩa của các từ ứng dụng và giáo viên giải đáp bằng
những hình ảnh.
- Giáo viên thường tổ chức hoạt động nhóm, trong q trình các nhóm hoạt động giáo
viên ln đi từng nhóm để hướng dẫn, giúp HS trả lời.
Ví dụ: Dạy Luyện từ và câu, giáo viên sẽ cho HS thảo luận nhóm giải nghĩa của các câu
tục ngữ. Giáo viên sẽ đi từng nhóm và giúp HS hiểu nghĩa của câu
- Tổ chức hoạt động nhóm giúp HS phát triển khả năng giao tiếp với bạn bè.
- Giáo viên thường cho HS trình bày ý kiến và cho HS khác trong lớp nhận xét ý kiến của
bạn. Giúp HS có thể đứng trước đám đơng và mạnh dạn bày tỏ được ý kiến.
- Trong các tiết dạy, giáo viên sẽ cho luôn khen, tuyên dương và nhận xét học sinh.
* Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH


- Trong các tiết dự giờ và các tiết dạy của giáo viên hướng dẫn đã đảm bảo thực hiện
nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH.
- Đầu giờ các buổi học, HS sẽ hát khởi động ( mỗi ngày một bài ).
- Dạy tiết tập đọc, giáo viên thường gọi một số HS đọc từng đoạn và khi HS đọc sai giáo
viên thường cho em luyện đọc và chữa lỗi phát âm. Sau đó cho cả lớp cùng đọc lại từ đó.
+ Tùy vào trình độ mỗi HS, giáo viên sẽ mời học sinh đọc yếu đọc các từ hay câu ngắn;
còn học sinh đọc tốt sẽ đọc những câu dài và đoạn văn diễn cảm.
+ Giáo viên luôn giúp đỡ và khen ngợi các học sinh đọc yếu để giúp các em tự tin hơn.
- Dạy Chính tả: các em HS phát âm tốt và viết tốt thì giáo viên ln khen trước lớp
+ Một số học sinh cịn viết sai lỗi thì giáo viên sẽ gạch những lỗi đó và yêu cầu HS viết
lại . (Nếu sai nhiều quá sẽ viết lại cả bài)
+ Giáo viên thường chú ý đến một số học sinh phát âm sai và sữa lỗi cho các em.
- Trong mỗi tiết học giáo viên thường tổ chức các trò chơi vào đầu giờ và cuối giờ để
giúp các em thoải mái trong quá trình học. Giáo viên cũng thường cho HS xem một số
video liên quan đến bài học
Ví dụ: Dạy LTVC, giáo viên cho HS tìm tên nhân vật đầu giờ và cuối giờ cho HS xem
một câu chuyện “Qùa tặng cuộc sống” về ý chí và nghị lực.

- Giáo viên ln dùng những lời khen, lời động viên các em để giúp các em thoải mái và
hăng say học bài hơn.
- Đối với HS yếu trong mơn chính tả với những bài nghe - viết, giáo viên thường cho các
em mở sách ra chép.
- Những tiết học nhiều lý thuyết dễ gây chán, giáo viên sẽ cho HS hát hoặc chơi giữa giờ
Ví dụ: Trong tiết học vần “on- an”, giáo viên cho HS hát giữa giờ trước khi học từ ứng
dụng.
- Trong các tiết dự giờ và các tiết dạy của giáo viên hướng dẫn thường đảm bảo dạy
học theo tiêu chí 1 tiết dạy tích cực, đổi mới phương pháp dạy học theo thông tư 22
hợp nhất văn bản 03.
- Tất cả HS được tham gia hoạt động: giáo viên khi tổ chức trò chơi khởi động đầu giờ
sẽ thường sử dụng bảng con và tất cả HS đều được tham gia thảo luận
Ví dụ: trong tiết học vần “on- an” , giáo viên sẽ cho tất cả HS viết lại lên bảng con vần au
, eo và tiếng cá sấu, kì diệu.


+ Dạy tiết Luyện từ và câu “MRVT: Ý chí - nghị lực”, bài 3 điền từ thích hợp vào chỗ
trống để hồn thành đoạn văn về Nguyễn Ngọc Kí, giáo viên phát cho mỗi HS 1 phiếu
bài tập và tất cả HS đều được làm.
- Lớp học sinh động, thoải mái: giáo viên thường tổ chức trò chơi trong lớp tạo khơng
khí thoải mái. Ví dụ: trong tiết chính tả , giáo viên cho HS chơi bắn tên và em nào đứng
lên sẽ phải tìm những đồ vật bắt đầu bằng l và n.
- HS tự sản sinh kiến thức: giáo viên chỉ dưa các gợi ý là chủ yếu và tự HS rút ra
Ví dụ: trong tiết tập đọc “Một khu vườn nhỏ”, để giúp HS tự giải thích được đặc điểm 1
số bơng hoa giáo viên chỉ đưa hình ảnh và tự HS giải thích bằng lời của mình. Thường
trong tiết tập đọc, HS sẽ phải tự rút ra ý nghĩa cảu bài qua việc tìm hiểu bài
Yêu cầu 2. Các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy
học Tiếng Việt ở các trường Tiểu học.
- Các băn khoan, thắc mắc khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy học tiếng việt ở trường
Tiểu học

+ Trong các tiết tiếng việt giáo viên hướng dẫn dạy trên lớp thường không sử dụng bảng
nhiều, tất cả kiến thức đều cho HS đọc và gạch trong sách ?. Giáo viên chỉ gọi một số HS
trả lời và các HS còn lại ai sai thì tự sữa. Điều này nên hay khơng ?. Ví dụ: trong tiết dự
giờ mơn Chính tả khi sữa bài điền l và n, cô chỉ gọi một số em HS, các em cịn lại tự sữa
và có nhiều em khơng làm gì.
+ Giáo viên khi dạy bài mới thường sẽ không ôn lại kiến thức và khi kết thúc bài cũng sẽ
không củng cố lại kiến thức cho HS, mà chỉ dạy hết lý thuyết và sẽ qua môn khác. Việc
ôn lại bài cũ và củng cố kiến thức cuối bài có quan trọng khơng ?
- Khi dạy mơn tập đọc, giáo viên thường ít cho HS luyện đọc diễn cảm sau khi tìm hiểu
bài . Việc cho HS đọc diễn cảm có cần thiết khơng?
- Giáo viên chỉ yêu cầu HS làm bài tập vào vở mà không chấm. Thỉnh thoảng gọi một số
vở lên chấm mấy bài liền. Việc xem vở của HS có cần thiết khơng ?
- Bên cạnh những thắc mắc thì bản thân em còn đưa ra một số giải pháp để giải quyết
+ Giáo viên nên sử dụng bảng nhiều hơn như trong tiết tập đọc có thể ghi từ HS đọc sai và
từ khó lên bảng để HS nhớ.. Nên cho HS luyện đọc diễn cảm sau khi tìm hiểu bài vì hoạt
động này sẽ giúp các em nhớ bài lâu hơn
+ Khi cho lớp làm bài nên mượn bài của HS làm đúng và HS làm sai lên nhận xét và đưa
ra những lời khuyên cho HS để các em tập trung hơn trong việc học.


+ Khi chấm vở nên chấm cả lớp, sẽ giúp các em có ý thức làm bài tập hơn.
+ Khi vào các tiết dạy bài mới , cần nhắc lại kiến thức bài trước vào đầu giờ và củng cố
kiến thức bài mới khi cuối tiết
-Trên đây là báo cáo về việc nhận xét, đánh giá các tiết học Tiếng Việt ở trường Tiểu
học cũng như những thắc mắc, băn khoăn trong 4 tuần thực tập. Bài báo cáo trên
không thể tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
thầy để em học thêm được nhiều kinh nghiệm . Em xin chân thành cảm ơn!
Đồng Nai, ngày 07 tháng 12 năm 2018
Sinh viên thực hiện


Bùi Lê hoài Thu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×