Trường Tiểu Học H.A.S
Lớp : 2ª3
GV: Đỗ Thị Mai Dung
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC
Tiết 10 – Tuần 10
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Những biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại những lợi ích gì?
2. Kĩ năng
- HS thực hiện được các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Đi học đúng giờ, học
bài làm bài tập đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường ở nhà …
3. Thái độ
- HS tự giác học tập.
- Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
* Phát triển năng lực:
- Năng lực tự chủ
-
Năng lực giao tiếp
-
Năng lực giải quyết vấn đề
-
Năng lực thích ứng
* HS khá, giỏi: + Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập và thực hiện đúng thời gian biểu
hằng ngày.
+ Biết cảm thơng, chia sẻ, noi gương với mọi hồn cảnh vươn lên
trong cộng đồng.
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
* Giáo viên:
+ Giáo án điện tử, tranh (HĐ 1), nội dung tình huống (HĐ 1), phiếu thảo luận (HĐ
2), mặt cười (hoặc mặt mếu) bằng bìa cứng.
* Học sinh:
+ Vở bài tập Đạo Đức 2.
C- Các hoạt động day-học chủ yếu.
NỘI DUNG
Kiến
Thời
thức
ĐDDH
gian
cần
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
đạt
3’
1. Bài cũ:
Bài: “Chăm làm việc nhà”
- GV hỏi:
- Dự kiến trả lời:
+ Trẻ em có bổn phận gì đối + Trẻ em có bổn phận
với gia đình?
giúp đỡ gia đình làm
những việc vừa sức mình.
+ Em hãy cho cơ biết ở nhà
29’
em đã làm việc gì để giúp bố + Em đã quét nhà, rửa
mẹ.
bát, chăm em bé, nhổ cỏ
vườn, tưới nước cây,…
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV dẫn “Ở tiết trước chúng - HS lắng nghe.
ta đã biết để trở thành con
ngoan, thì cần phải vâng lời,
giúp đỡ bố mẹ làm cơng việc
nhà…Vậy để trở thành người
trị giỏi thì chúng ta phải làm
thế nào? Để biết rõ hơn về
điều đó hơm nay chúng ta
sang Bài 5 “Chăm chỉ học
tập”
- GV ghi đề bài.
b. Các hoạt động chính:
- HS đọc nối tiếp
- GV giới thiệu vào hoạt
động 1: “Để các em hiểu rõ - HS lắng nghe.
hơn về khái niệm của chăm
chỉ học tập thì chúng ta cùng
tìm hiểu hoạt động 1 của bài
hôm nay”
Hoạt động 1: Chăm
chỉ học tập là gì?
Mục tiêu: Giúp học sinh
biết thế nào là chăm chỉ học
tập.
Phương pháp chủ đạo:
Phương pháp đóng vai.
Các bước tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm
(mỗi nhóm 4 – 5 em)
- HS di chuyển theo nhóm
- GV nêu tình huống:
- GV treo tranh như sách giáo - HS lắng nghe.
khoa trang 19.
- HS quan sát tranh.
* Tình huống 1: Sáng ngày
nghỉ, Hà đang làm bài tập bố
mẹ giao thì các bạn đến rủ đi
đá bóng.
* Tình huống 2: Lớp đang
chuyển tiết để chuẩn bị học
bài thì có 2, 3 bạn xuống cuối
lớp đá bóng
*Tình huống 3: Cả lớp đang
học bài thì có một bạn đến
Giáo án
điện tử.
HS
hiểu
chăm
chỉ học
tập là:
Cố
gắng
hồn
Tranh
thành
(HĐ 1), cơng
nội
việc,
dung
khơng
tình
nên bỏ
huống
dở….
(HĐ 1)
muộn.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
trong thời gian 5 phút để đưa
ra cách ứng xử phù hợp.
- Sau thời gian thảo luận 5
phút, GV mời 3 nhóm HS lên
đóng vai, xử lý tình huống.
- GV yêu cầu HS dưới lớp
nhận xét, đánh giá các nhóm
đóng vai.
- GV hỏi: Theo các em cách
giải quyết tình huống của
nhóm nào phù hợp? Vì sao?
- GV hướng dẫn các nhóm
bổ sung ý kiến cho nhau.
GV rút ra kết luận: Khi
đang học, đang làm bài tập,
các em cần cố gắng hồn
thành cơng việc, khơng nên
bỏ dở, như thế mới là chăm
chỉ học tập.
* Giới thiệu vào hoạt động
2: “Các em đã biết thế nào là
chăm chỉ học tập. Vậy các
biệu hiện của chăm chỉ học
tập được thể hiện như thế
nào? Chúng ta cùng sang
hoạt động 2”
Hoạt động 2: Các biểu
hiện của chăm chỉ học tập.
Mục tiêu: Giúp HS biết
được các biểu hiện của
chăm chỉ học tập.
Phương pháp chủ
đạo: Hoạt động nhóm
đơi Kích thích tư duy.
Các bước tiến hành:
- GV chia mỗi nhóm 2em
(theo bàn)
- Phát phiếu thảo luận để giải
quyết bài tập 2: Đánh dấu +
vào
trước những ý kiến
đúng và thảo luận thêm các
- Các nhóm HS thảo luận,
đưa ra cách giải quyết và
phân vai.
- Các nhóm HS lên đóng
vai, sử dụng các dụng cụ
đóng vai như cặp sách, vở,
bút, quả bóng,…
- HS dưới lớp chú ý theo
dõi, lắng nghe, nhận xét,
phân tích cách ứng xử của
các nhóm diễn và lựa
chọn, tìm ra cách giải
quyết phù hợp nhất.
HS trao đổi, nhận xét, bổ
sung theo hướng dẫn của
GV.
- HS chú ý lắng nghe. 1, 2
HS đọc lại kết luận.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực
hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm tiến hành thảo Phiếu
luận, cử thư kí đánh dấu + thảo
vào trước những ý kiến luận
HS
biết
những
biểu
hiện
của
chăm
chỉ học
tập: Tự
giác
học
bài, đi
học
đúng
giờ,
biểu hiện của chăm chỉ học
tập theo sự hiểu biết của bản
thân các em…
- u cầu đại điện các nhóm
trình bày.
- GV hướng dẫn các nhóm
tương tác với nhau. Thơng
qua nhận xét, đánh giá của
các nhóm bạn
- Sau khi các nhóm trình bày
xong GV hoan nghênh tinh
thần làm việc nhóm và sự
đóng góp ý kiến của các bạn.
- GV rút ra kết luận: Ngoài
những biểu hiện mà các em
vừa nêu trên. Chăm chỉ học
tập cịn có các biểu hiện như:
tự giác học bài, đi học đúng
giờ, hoàn thành các bài tập
được giao…
Học sinh cần phải chăm
chỉ học tập
- GV dẫn vào hoạt động 3:
“Vừa rồi các em đã được biết
các biểu hiện của chăm chỉ
học tập. Vậy để xem các biểu
hiện đó có ích lợi gì thì
chúng ta cùng bước sang
hoạt động 3”
Hoạt động 3: Ích lợi
của chăm chỉ học tập.
Mục tiêu: Giúp HS biết
được ích lợi của chăm chỉ
học tập.
Phương pháp chủ
đạo: Giải quyết vấn đề
bằng cách giơ thẻ.
Các bước tiến hành:
- GV yêu cầu bày tỏ ý kiến
của mình bằng cách tán thành
giơ thẻ mặt cười, không tán
thành giơ thẻ mặt mếu.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Kết luận: “Chăm chỉ học
tập giúp các em mau tiến
bộ” Đây cũng chính là nội
đúngvà tổng hợp các ý (HĐ 2)
kiến về biểu hiện của
chăm chỉ học tập…
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
- Đại diện từng nhóm
tương tác với các nhóm
khác.
hồn
thành
các bài
tập
được
giao…
- HS chú ý lắng nghe. 1, 2
HS đọc lại kết luận.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS suy nghĩ đưa ra các ý
kiến bằng cách tán thành
giơ mặt cười, không tán
thành giơ mặt mếu.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
Thẻ
mặt
cười
(hoặc
mặt
mếu)
bằng
bìa
cứng.
HS
biết và
nêu
được:
“Chă
m chỉ
học
tập
giúp
các em
mau
tiến
bộ”
dung bài học hôm nay
- GV yêu cầu HS đọc Ghi
nhớ SGk trang 21
- 2 HS đọc ghi nhớ, HS
GV cho HS xem Clip cả lớp đọc.
Nguyễn Ngọc Ký
HS cả lớp hát bài
“Hổng dám đâu”
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên
dương các bạn học tập sôi - HS lắng nghe
nổi.
- Yêu cầu các HS về nhà
xem xét lại việc học tập của
cá nhân mình trong thời gian
vừa qua để tiết sau trình bày
trước lớp.
- Yêu cầu HS về nhà xem
trước tiết 2….
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 2: : Đánh dấu + vào ô
trước những ý kiến đúng và thảo luận để tìm
thêm các biểu hiện của chăm chỉ học tập theo sự hiểu biết của bản thân.
a) Cố gắng tự hồn thành các bài tập được giao.
b) Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ.
c) Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác.
d) Tự giác học bài mà khơng cần nhắc nhở.
e)
Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình.