Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Mot so chu y khi day hoc Dai so cho hoc sinh Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.31 KB, 8 trang )

MỘT SỐ CHÚ Ý KHI DẠY
HỌC ĐẠI SỐ CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC


1. Đối với việc dạy học biểu thức số học:
a) Đọc biểu thức số:
- Đối với biểu thức số có 2 dấu phép tính
+ Ta hướng dẫn HS cách đọc:
• 5 + 3 là ”Tổng của 5 và 3”.
• 5 x 3 là “Tích của 5 và 3”.
• 5 - 3 là “Hiệu của 5 và 3”.
• 5 : 3 là “Thương của 5 và 3”.
- Đối với các biểu thức số có nhiều hơn 1 phép tính
+ Ta hướng dẫn HS cách đọc theo thứ tự viết (từ trái qua phải, đọc số
rồi đọc dấu phép tính cho tới hết), viết theo thứ tự đọc.


b) Hình thành và rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức số:
- Cần chuẩn bị cho HS các kĩ năng tính trên các hệ thống số một cách chắc chắn.
- Trang bị cho HS biết quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
đó là:
• Nếu thức chỉ có dấu +, - hoặc chỉ có dấu x, : thì thực hiện các phép tính từ trái
sang phải(theo trình tự viết)
VD1: Tính:
15 – 6 + 9 = 9 + 9 = 18.
36 : 4 x 7 = 9 x 7 = 63.
• Nếu biểu thức có chứa cả 4 phép tính thì thực hiện phép nhân, chia trước; cộng,
trừ sau.
VD2: Tính:
3 + 7 x 2 = 3 + 14


=

17


• Nếu biểu thức có chứa cả dấu ngoặc thì thực hiện phép tính trong ngoặc trước ( theo 2 quy
tắc đã biết), sau đó thực hiện các phép tính ngồi ngoặc ( theo 2 quy tắc đã biết).
VD3: Tính
5 x (9 - 4) = 5 x 5
=

25

Việc rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức số cần lựa chọn hoặc thiết kế các dạng bài
tập giúp HS bộc lộ rõ khả năng thực hành, vận dụng quy tắc ( những dạng Test hoặc các
phản ví dụ )
Hoặc để tạo cho HS tư duy tích cực, cần tạo cho HS có thói quen xem xét các biểu thức
trước khi tính, với cách hỏi gợi ý như: Em có nhận xét gì về các số đã cho trong biểu
thức? Biểu thức có thể tính nhanh được kết quả hay khơng? ( kể cả khi bài tập khơng
u cầu); từ đó giúp HS có kĩ năng tính và vận dụng một cách linh hoạt tính chất các


Tìm cách giải đúng trong các cách sau :
Cách 1:

: 3 x 2 Cách 2: 18 – 6 :

x 2
18
8

17
Cách 3: 18

Cách 4:

18

x2
2x2

14

4


c) Việc so sánh giá trị các biểu thức số được thực hiện trên cơ sở tính
giá trị mỗi biểu thức rồi so sánh.
Một số trường hợp đặc biệt có thể yêu cầu HS nhận xét các số trong
biểu thức đã cho. Từ đó vận dụng thêm một số tính chất các phép tính
để so sánh nhanh, hợp lí.
• VD: Khơng tính giá trị các biểu thức hãy điền dấu >, <, = vào ô trống.
42 : 3 + 2

5 x 2 + 42 : 3


2. Đối với việc dạy biểu thức chứa chữ:
• Hình thành khái niệm biểu thức chứa chữ. Ở Tiểu học khơng định
nghĩa biểu thức nói chung( cả biểu thức số và biểu thức chứa chữ).
Các bài hình thành biểu thức chứa chữ thường gồm 4 bước sau:

1. Bước 1: Nêu tình huống thực tiễn làm xuất hiện yếu tố chưa xác
định (biến đổi)
2. Bước 2 : Tạo điều kiện để HS tập diễn đạt và gắn các giá trị số cho
các yếu tố biến đổi đó(quy nạp)
3. Bước 3: Khái qt hóa, hình thành khái niệm biểu thức chứa chữ.
4. Bước 4: Giới thiệu giá trị của các chữ và giá trị biểu thức chứa chữ.
Hình thành kĩ năng tính


• Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức chứa chữ, chú ý 3 thao tác cơ bản:
1. Thao tác 1: Thay giá trị số vào các chữ trong biểu thức cho chính xác.
2. Thao tác 2: Thực hiện tính giá trị ( theo các quy tắc tính giá trị biểu thức
số).
3. Thao tác 3: Diễn đạt kết quả dưới dạng mệnh đề “Nếu … thì”.
• VD: Tính giá trị biểu thức sau: m x n + 5 biết m = 8 ; n = 6
i.

Thao tác 1: Thay m = 8, n = 6 vào biểu thức có m x n + 5 = 8 x 6 + 5

ii. Thao tác 2 Tính 8 x 6 + 5 = 48 + 5
iii.

= 53

iv. Thao tác 3: Kết luận: Vậy nếu m = 8, n = 6 thì giá trị của biểu thức m x
n + 5 = 53.




×