Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bai 9 o c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.06 KB, 21 trang )

Tuần: 9
Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2017

Tốn ( Tieát 33 )
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết phép cộng với 0,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học
-Tính chất của phép cộng(Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh vẽ Bài tập 4
- Học sinh: Bảng con, Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Số 0 trong phép cộng.

Hoạt động của học sinh
- HS 1:
1 + 0= ;
- HS 2:

2 + 0=

;

GVnhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : Luyện tập
2/ Bài tập:
+ Bài 1: Tính theo hàng ngang


- HS nêu cách làm bài:
0 cộng 1 bằng 1, viết 1
- 3 HS lên bảng làm

- GVnhận xét
+ Bài 2: Tính (Tương tự bài tập 1)
- Hướng dẫn nhận xét tính chất giao 1 cộng 2 bằng 3, viết 3
- HS làm bài và chữa bài
hoán trong phép cộng.
- HS nêu cách làm: 2 cộng 3 bằng 5, 2 bé
+ Bài 3: Hướng dẫn cách làm.
hơn 5 vậy: 2 < 2+ 3...........
- HS làm và chữa bài
HS lắng nghe,
+ Bài 4: Hướng dẫn mẫu.
- HS làm bài và chữa bài
(giành cho học sinh khá giỏi)
3/ Trò chơi: Chỉ định trả lời nhanh, ai - HS trả lời:
1 cộng mấy bằng 2
chậm sẽ thua cuộc
2 cộng mấy bằng 5
IV. Củng cố dặn dò:

Học vần(Tiết 81 – 82)
BÀI 35 : UÔI - ƯƠI
I/ Mục tiêu:


- Học sinh đọc được vần uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi,từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôi,ươi,nải chuối,múi bưởi

- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề:Chuối,bưởi.vũ sữa
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên
: Vật thật: nải chuối, múi bưởi
- Học sinh
: Bảng cài, bảng con
III/ Các hoạt động:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên đọc,
viết các từ ở bảng con
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần uôi, ươi.
2/ Dạy vần uôi:
- Ghi vần uôi lên bảng
- Nêu cấu tạo vần uôi

Hoạt động của học sinh
- HS đọc cá nhân
vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi
- 3 tổ viết 3 từ

- HS: vần uôi bắt đầu bằng u ô và kết thúc
bằng chữ i

- So sánh vần uôi với ôi
- Cho HS ghép vần uôi
- HS cài vần uôi

- Đánh vần: u - ô - i - uôi
- HS đọc cá nhân,nhóm,lớp
- Hỏi: Có vần i muốn có tiếng chuối - HS: thêm chữ ch
phải thêm chữ gì trước vần i.
- Cho HS cài tiếng chuối
- HS ghép bảng cài
- Viết tiếng chuối
- Nêu cấu tạo tiếng chuối
- HS : chữ ch đứng trước, vần uôi sau dấu
sắc trên âm ô.
-HS đánh vần tiếng
- HS đánh vần (4 em)
- Giới thiệu nải chuối.
- HS đọc trơn từ: (5 em)
3/ Dạy vần ươi: (tương tự như vần uôi)
4/ Viết bảng con:GV viết mẫu và - HS viết bảng con: uôi, ươi, nải chuối,
hướng dẫn quy trình viết
múi bưởi.
-GVnhận xét sửa sai
5/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi từ ứng dụng
-GV giải thích 1 số từ
- Tìm tiếng chứa vần i, ươi đọc trơn - HS đọc (cá nhân , tổ, lớp)
vần,tiếng,từ ứng dụng.

Tiết 2:
Hoạt động 3:Luyện tập
-Cho học sinh luyện đọc bài đã học ở - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)



tiết 1
-GV nhận xét sửa sai
-Đọc câu ứng dụng:
-Hướng dẫn xem tranh và thảo luận:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Giới thiệu câu ứng dụng
+ Tiếng nào trong câu chứa vần uôi,
ươi?
+ Hướng dẫn HS luyện đọc câu ứng
dụng
Họat động 4: Luyện viết
- Ổn định tư thế ngồi viết.
- Hướng dẫn lại cách viết: nối giữa các
con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ.
Họat động 5: Luyện nói
- Giới thiệu tranh cho HS xem
+ Tranh vẽ những quả gì ?
+Em đã được ăn những loại quả này
chưa?
+ Em thích loại quả nào nhất ?
Họat động 6: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Gọi HS đọc tiếng có vần i, ươi trong
bài.
- Trị chơi: Tìm tiếng mới
- Dặn dị : Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau

- HS quan sát, nhận xét
-Hai chị em chơi bộ chữ
-Tiếng buổi

- HS đọc cá nhân,tổ,lớp.
- HS viết vào vở Tập Viết.

- Trả lời
- Trả lời
- HS đọc SGK
- HS đọc bài
- HS thi tìm cá nhân

Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017

Học vần : ( Tieát 83-84 )
BÀI 36 : AY – Â – ÂY
I/ Mục tiêu
-HS đọc và viết được vần ay, ây, máy bay, n
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Chạy,bay,đi bộ,đi xe
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng viết:tuổi thơ,buổi tối
- Gọi HS đọc bài trong SGK
- GV nhận xét,ghi điểm
Hoạt động 2:Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài :

Hoạt động của học sinh
-2 học sinh lên bảng viết

-2 học sinh lên đọc
-


-Gvgiới thiệu ghi bảng: ay, â, ây
b. Dạy vần: Vần ay
*Nhận diện vần:
Phân tích vần ay
- So sánh vần ay với ai
Cho HS ghép bảng cài
-GV nhận xét sửa sai
* Đánh vần:
Cho HS đánh vần ay
-Cho HS ghép tiếng bay
-Phân tích tiếng bay
-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khóa
-GV chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh
Dạy vần ây(Quy trình tương tự)
c. Viết: GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình
viết
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV viết bảng
GV giải thích 1 số từ
GVđọc mẫu

-Vần ay được tạo bởi a và y
-Giống: âm a đứng đầu
-Khác: âm y và I dứng cuối
-HS ghép bảng cài


- HSghép bảng cài
-Âm b đứng trước,vần ay đứng sau
-HSđọc cá nhân,nhóm,lớp
HS viết bảng con:ay,máy bay,ây,nhảy dây
HS đọc cá nhân,tổ,lớp
HSđọc cá nhân,tổ,lớp

Tiết 2:
Hoạt động 3 Luyện đọc
- Cho HS đọc lại phần bài ở tiết 1
-Đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn xem tranh và giới thiệu câu
ứng dụng.
- Hướng dẫn tìm tiếng có vần ay, ây
- Hướng dẫn HS luyện đọc
Họat động 4: Luyện viết
- Viết vào vở Tập VIết
- Nhắc lại cách viết.
Họat động 5 Luyện nói
- Cho HS xem tranh vẽ gì?
- Hướng dẫn trả lời:
+ Nêu tên từng họat động trong tranh?
+ Hằng ngày em đi học bằng phương tiện
gì?
+ Bố mẹ đi làm bằng gì?
+ Em chưa lần nào được đi loại phương tiện
nào?
Họat động 6 Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
-Trò chơi: Đọc nhanh tiếng


HS đọc cá nhân, tổ,lớp
- HS xem tranh, thảo luận.
-HS lên bảng gạch chân tiếng
- HS đọc (cá nhân, lớp)
- HS viết vào vở Tập Viết: ay, ây, máy bay,
nhảy dây.
- HS đọc chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- HS phát biểu

- HS đọc SGK
- HS đọc


Toaùn ( Tiết 34 )
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- Biết làm phép cộng các số trong phạm vi đã học,cộng với số 0.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh bài tập 4
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên làm bảng lớp

Hoạt động của học sinh
- HS 1: 2 + 3 =
4-1=

1+4=
5-1=

HS 2: 2 + 2 =
1+3=
4-3=
5-2=

- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
chung
- HS nêu yêu cầu: tính
+ Bài 1: Tính
- HS làm bài
\
- 2 HS lên chữa bài
- Gọi HS lên chữa bài
- HS nêu yêu cầu: tính
+ Bài 2: Tính
- Cho HS nêu cách làm
- 3 HS lên chữa bài
- Cho cả lớp làm bài, gọi 3 HS lên bảng
+ Bài 3: >
<
=

- Điền dấu >,< , =
? (giành cho HS khá giỏi) - 3 HS chữa bài
HS nêu yêu cầu
-3+2=5

- Điền dấu =
3 HS lên chữa bài

Hỏi: 2cộng 3 bằng mấy ?
5 so với 5 ta điền dấu gì?
- Cho HS làm bài.
- HS nêu bài tốn a
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS quan sát hình vẽ rồi viết phép Có 2 con ngựa,thêm 1 con ngựa nữa, tất cả
có 3 con ngựa
tính.
2+1=3
2 HS lên bảng làm,lớp làm bảng con.
- HS nêu bài tốn b
Có 1con ngỗng,thêm 4 con ngỗng,có tất cả
5 con ngỗng.
1+4=5
GV cùng HS nhận xét
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét - tuyên dương


Đạo đứcĐạo

Đức ( Tiêết 9)
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM

NHỎ(T1)
I/ Mục tiêu :
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ phải yêu thương, nhường nhịn.

-Yêu quý anh chị em trong gia đình
*GD học sinh kỹ năng giao tiếp ứng xử với anh. chị em trong gia đình
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Giáo viên
: Tranh vẽ bài tập
b/ Học sinh
: Vở bài tập Đạo Đức
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Giới thiệu tranh vẽ bài tập 1

Hoạt động của học sinh

- HS xem tranh và nhận xét việc làm
của các bạn nhỏ trong bài tập 1.
- Hướng dẫn HS thảo luận
- 2 HS thảo luận chung
- Phát biểu (đại diện nhóm)
- Lớp lắng nghe và bổ sung
- Chốt lại ý chính: Anh chị em trong nhà - HS lắng nghe
càn phải yêu thương, nhường nhịn nhau
- Tranh 1: Anh nhường em quả cam, em
vui mừng cảm ơn anh.
- Tranh 2: Hai chị em hòa thuận. Chị giúp
em săn sóc búp bê.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Giới thiệu tranh
- Hướng dẫn thảo luận
- HS thảo luận cặp

- Hướng dẫn nêu các tình huống:
+ Lan dành tất cả quà.
- Tranh 1: Lan nhận quà, Lan sẽ làm gì
+ Lan chia quả bé cho em
với quà đó.
+ Lan cho em chọn.
+ Lan chia em quả to.
+ Hùng không cho em mượn ô tô.
- Tranh 2: Em muốn mượn ô tô của
+ Hùng cho em mượn và để mặc cho em từ anh
chối.
+ Hùng không cho em mượn và hướng dẫn
em chơi.
- HS thảo luận và đóng vai, chọn lựa
- Giáo viên chốt lại các ý đúng:
tình huống với đề bài học
+ Tranh 1: Tình huống Lan chia em quả to Lắng nghe
và tình huống Hùng khơng cho em mượn ô
tô và hướng dẫn em chơi.
IV.Củng cố,dặn dò:


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ( Tiết 9 )
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I/ Mục tiêu
- Nhận biết các hoạt động bổ ích, cần thiết cho cơ thể.
*GD học sinh kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin:Quan sát và phân tích về sự cần
thiết lợi ích của vận động và nghỉ ngơi
* Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi,đứng,ngồi học của bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa. Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Khỏi động: Trị chơi
“Hướng dẫn giao thơng”
Hoạt động 1: Thảo luận cặp
- Hướng dẫn
+ Hằng ngày em thường chơi những trị
chơi gì?
- Trị chơi nào có lợi cho sức khỏe?
- Kết luận và giới thiệu một số trò chơi
phù hợp với HS.
- Nhắc nhở HS: cần chơi nơi thống
mát, khơ ráo, chơi đúng thời gian.

Hoạt động của học sinh
- Cả lớp tham dự

Họat động 2: Làm việc với SGK

- HS quan sát hình nêu nội dung từng tranh
- Phát biểu

- HS thảo luận
- Phát biểu: Kể trò chơi của nhóm

- HS lắng nghe

- Kết luận: Ích lợi của nghỉ ngơi

Hoạt động 3: Đóng vai
- Chia nhóm
- HS đóng vai theo nhóm
- Phân vai
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 4: Kết thúc
GV nhắc HS thực hiện hoạt động và
nghỉ ngơi đúng giờ giấc
GV nhận xét chung tiết học

Thuû công
XÉ , DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN(T2)
I/ Mục tiêu:


-Biết cách xé dán hình cây đơn giản
-Xé,dán được hình tán lá cây, thân cây và dán tương đối phẳng,cân đối.
II/ Chuẩn bị:
-Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản
-Giấy thủ công các màu
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
HS quan sất và trả lơài câu hỏi
GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu
hỏi về đặc điểm hình dáng, màu săc
của cây
Hoạt động 2: HD cách xé dán
HS chú ý lắng nghe và lấy giấy màu

1/ Xé dán hình tán lá cây
để xác định hình dáng tán lá
-HD cách xé tán lá cây tròn
Vẽ và xé theo hình vuông có cạnh
dài 6 ô
-HD xé tán lá cây dài
Vẽ và xé theo hình chữ nhật có
cạnh dài 8 ô , cạnh ngắn 5 ô
2/ Xé hình thân cây
Vẽ và xé theo hình chữ nhật có cạnh
HS thực hành trên giấy màu của mình
dài 6 ô ,cạnh ngắn 1 ô
Một số em nhắc lại qui trình xé
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS thực hành xé như đã
hướng dẫn
GV giúp đỡ một số HS yếu
Khuyến khích các em xé không bị
HS trưng bày sản phẩm
lệch
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV cùng HS đánh giá một số sản
phẩm đẹp
Tuyên dương một số em thực hiện tốt
trong tiết học
Dặn HS về nhà tiếp tục thực hành
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017

Học vần: (Tiết 85 -86 )
BÀI 37: ƠN TẬP

I/ Mục tiêu
- Đọc viết chắc chắn các vần kết thúc bằng chữ i, y. Đọc được từ ứng dụng,câu ứng
dụng từ bài 32 đến bài 37


-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Cây khế
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng ôn . Tranh giới thiệu bài
- Học sinh: Bảng cài, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học:Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên đọc
- Gọi 2 HS viết
- Gọi 1 em đọc SGK
-GVnhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài Ơn tập
2/ Hướng dẫn HS ơn tập:
- Hỏi: Em hãy kể các vần đã học trong
tuần kết thúc bằng chữ i, y.
- Viết các vần được HS nêu về phía bên
phải bảng lớp.
- Giới thiệu bảng ơn và hỏi trong bảng ôn
đã đủ các vần được nêu chưa.
+ Hãy đọc các chữ ở cột ngang, cột dọc.
+ Hướng dẫn ghép chữ thành vần.

Hoạt động của học sinh

- HS 1 đọc từ: máy bay, nhảy dây, cối
xay, ngày hội.
- HS viết: ay, ây, cối xay
- Đọc SGK ( 1 em)

- HS phát biểu: ai, oi, ôi ,ơi, ui, ưi, uôi,
ươi, ay, ây.
- HS quan sát, nhận xét, đối chiếu và bổ
sung thêm.
- HS đọc
- HS đọc vần bắt đầu bằng chữ a, rồi đọc
lần lượt các vần bắt đầu bằng chữ o, ô, ơ,
u, ư, uô, ươ

* Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: đôi đũa, tuổi thơ, ,máy - HS đọc phân tích tiếng đũa, đơi, tuổi,
bay.
máy, bay
- HS đọc: (cá nhân, tổ, lớp)
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ
- Giải nghĩa: tuổi thơ
* Viết bảng con: tuổi thơ,mây bay
- HS viết bảng con: tuổi thơ, mây bay
- Chữ viết bảng đúng 1 ô, độ cao nét
khuyết 2,5 ô
GVchỉnh sửa chữ viết cho học sinh
Tiết 2:
Hoạt động 3:Luyện tập
HSlần lượt đọc các vần trong bảng ôn
GVchỉnh sửa phát âm cho HS

-Đọc đoạn thơ ứng dụng:
+ Giới thiệu bài thơ: Tình mẹ đối với con HS: tiếng tay, thay, trời, oi.
trẻ.
- HS đọc (cá nhân 5 em)tổ, lớp đồng
+ Hỏi: Tiếng nào có vần kết thúc bằng i, y thanh
+ Hướng dẫn đọc và phân tích các tiếng
thay, trời...
- 2 em lần lượt đọc
+ Đọc mẫu và gọi 2 HS giỏi đọc lại.
Hoạt động4 : Luyện viết


- Giới thiệu bài viết
- HS viết vở tập viết: tuổi thơ, mây bay
- Nhắc lại cách viết theo đúng dòng ly
trong vở
- HS nghe kể chuyện:
Hoạt động 5: Kể chuyện
- Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
- Tạo lối kể sinh động: lời người em, lời + Tranh 1: Cảnh nghèo nàn của người
chim đại bàng.
em: túp lều và cây khế.
+ Tranh 2: Đại bàng hứa ăn khế trả vàng.
+ Tranh 3: Người em đem vàng về trở
nên giàu.
+ Tranh 4: Người anh đổi lấy cây khế rồi
theo đại bàng ra đảo vàng.
+ Tranh 5: Người anh tham lấy nhiều
vàng nên bị rơi xuống biển.
Ý nghĩa câu chuyện: Không nên có tính

tham lam.
- Cho các tổ thi đua kể chuyện một đoạn - HS kể nối tiếp câu chuyện
truyện theo tranh.
IV/Củng cố - Dặn dị:
GV cho HS đọc bài đồng thanh

TOÁN ( Tiết 36 )
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I/ Mục tiêu:
- Nắm được phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3.Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh minh họa nội dung bài học, tranh bài tập 3.
- Học sinh : Bảng con, bộ học toán, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài luyện tập hôm trước và - HS lắng nghe, 5 HS đưa bài cho GV
chấm bổ sung 5 em
- Nhận xét bài tập
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu bài mới: Ghi đề bài
2/: Giới thiệu phép trừ
2-1=1

- HS đọc lại đề ( 2 em)


- Trước đó có mấy con ong đang ăn mật

hoa ?
- Có mấy con ong đã bay đi ?
- Cịn lại mấy con ong ?
- Hai con ong, bay đi một con còn lại
mấy con ong ?
- Hãy thực hiện với que tính.

- HS: 2 con ong
- HS: 1 con bay đi
- Còn 1 con ong
- Còn lại 1 con ong
- HS lấy 2 que tính cầm tay trái vừa nói
vừa làm thao tác.
- 2 que tính bớt 1 que tính cịn 1 que tính
- HS: 2 bớt 1 cịn 1
- Viết phép trừ
- HS đọc: (cá nhân, lớp)

- Hai bớt 1 cịn mấy ?
- Viết phép tính gì ?
- Viết lên bảng : 2 - 1 = 1
3/ Thực hiện tương tự với các phép
tính
3-1=2,3-2=1
4/ Luyện đọc ghi nhớ bảng trừ
- HS đọc theo bảng trừ
Kiểm tra học thuộc
2 - 1 = 1; 3 - 1 = 2; 3 - 2 = 1
(cá nhân, lớp)
- HS đọc: 2 + 1 = 3 ;

3-1=2
5/ Dùng sơ đồ chấm tròn để biết tính
1+2=3;
3-2=1
chất liên hệ giữa phép cộng và trừ rồi
cho đọc.
Tính :
6/ Luyện tập
- 4 HS lên bảng làm
- Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài rồi chữa bài
Tính theo cột dọc
- GV nhận xét ghi điểm
2
3
3
- Bài 2: HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bảng con
1
2
1
____
_____
_____
1
1
2
1 HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét,sửa sai
1 em lên bảng làm,lớp làm bảng con

- Bài 3: Viết phép tính thích hợp
3–2=1
GVnhận xét ghi điểm
IV. Củng cố, dặn dị:

Âm nhạc

Tiết 9:

- Ôn tập bài hát: LÍ CÂY XANH
- Tập nói thơ theo tiết tấu (tiết tấu của bài Lí cây xanh)
I.MỤC TIÊU:
_HS Hát thuộc lời ca, hát đúng giai ñieäu


_Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa
_ Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài “Lí cây xanh”
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_ Tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ
_ Nhạc cu, máy nghe, băng nhạc (nếu có)
_ Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ (mỗi dòng có 4 chữ- tiếng)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của giáo viên
gian
14’ Hoạt động 1: Ôn bài hát “Lí
cây xanh”
_ Cho HS xem tranh ảnh phong
cảnh Nam Bộ.
_ Cho HS hát lại cả bài hát.

* Hát kết hợp với vận động phụ
họa.
_ Hát và gõ phách đệm.
_ Lần lượt tập vỗ tay hoặc gõ
đệm theo nhịp 2, cuối cùng gõ
theo tiết tấu lời ca.
_ Hát kết hợp nhún chân theo
nhịp.
* Cho HS tập trình diễn bài hát
trước lớp.
14’ Hoạt động 2: Tập nói thơ theo
tiết tấu:

Hoạt động của học sinh

_Hát tập thể, tổ, nhóm

_Thực hiện theo nhóm, lớp.
_Thực hiện cả lớp, nhóm.

_Cả lớp
* HS biển diễn trước lớp với
các hình thức: đơn ca, tốp ca,

_Tập gõ theo nhịp
_HS nói theo tiết tấu bằng
chính lời ca của bài Lí cây
xanh:
Cái cây xanh xanh
Thì lá cũng xanh

Chim đậu trên cành
Chim hót líu lo.
_Từ cách nói theo âm hình tiết
tấu trên, GV cho HS vận dụng _Cho HS đọc đồng thanh đoạn
thơ
đọc những bài thơ khác:
_Cho HS thể hiện tiết tấu

ĐDDH

-Thanh
phách,
song
loan


GV giảng: Đoạn thơ trên nói về
các loài chim, gồm có: chim
liếu điếu, chim chìa vôi, chim
chèo bẻo, …

2’
2’

_ Vừa đi vừa nhảy
Là anh sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là anh liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi

Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo…
(Trích thơ Trần Đăng Khoa)
+Đọc thơ kết hợp gõ theo âm
hình tiết tấu.
Vừa đi vừa nhảy. Là anh sáo
xinh
x x x x
x x
x
x

_ Từ cách đọc theo tiết tấu đã +Đọc thơ và gõ đệm theo nhịp
biết, GV cho các em vận dụng 2.
để đọc các câu thơ khác:
Vừa đi vừa nhảy. Là anh sáo
xinh
x
x
x
x
_HS đọc các câu thơ sau:
*Củng cố:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
*Dặn dò:
Cái chân thoăn thoắt
_ Tập hát và gõ đệm theo
Cái đầu nghênh nghênh …
phách.

(Trích thơ Tố Hữu)
_HS hát lại bài Lí cây xanh,
vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp
nhàng

ÔN TOÁN

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP TỐN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
A- MỤC TIÊU:
Sau bài học:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong
phạm vi 3.


B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập toán.
C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên
I- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc
- GV nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc:

Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết
quả thẳng cột với các số trên.
- GV nhận xét, chỉnh sai.
Bài 3 : Nối phép tính với số thích hợp
- Cho HS nêu yêu cầu.
- CHo HS làm bài. Chữa bài
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu bài học.
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề tốn và ghi
phép tính.
- Gọi HS nhận xét
III- Củng cố - dặn dị:
- Trị chơi: Tìm kq' nhanh và đúng
- NX chung giờ học.

Hoạt động của học sinh

- Tính
- HS làm bài, 4 HS lên bảng.
- Dưới lớp nhận xét, sửa sai
- 1 HS nêu.
- HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép
tính.

- HS nêu.
- HS làm bài, chữa bài trên bảng

- Viết phép tính thích hợp.
- HS quan sát tranh, đặt đề tốn và ghi

phép tính: 3 - 1 = 2

- HS thi đua chơi
- HS nghe.

Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017

HỌC VẦN : ( Tieát 87-88 )
BÀI 38 : EO _ AO
I/ Mục tiêu :
- Đọc viết được vần eo, ao, ngôi sao, chú mèo.


- Đọc được tiếng có vần ao, eo, đọc thành thạo từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chử đề:Gío,mây,mưa,bão,lũ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh trong SGK
- Học sinh: Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS, viết
-Cả lớp viết bảng con
- Gọi HS đọc bài trong SGK
- GVnhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: eo, ao

Hoạt động của học sinh
- HS 1 đọc: đôi đũa

- HS 2 đọc: tuổi thơ
- mây bay
- 2 HS đọc
- HS đọc đồng thanh cả lớp: ao, eo

2/ Dạy vần eo:
- Giới thiệu vần
- Nêu cấu tạo, đánh vần, đọc trơn, - HS thực hành (cá nhân, tổ, lớp)
ghép vần eo
- Có vần eo muốn có tiếng mèo phải - Thêm chữ “m” trước vần eo, trên vần eo
làm gì ?
có dấu huyền
- HS cài tiếng mèo, đánh vần, đọc trơn.
- Giới thiệu tranh: con mèo và từ chú - HS đọc trơn từ ( 4 em)
mèo
3/ Dạy vần ao:
- Nêu cấu tạo, đánh vần, so sánh ao - HS ghép vần ao
với eo.
- Ghép vần
- Tạo tiếng “ngôi”, đọc từ “ ngôi sao”
4/ Viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết.
- HS viết bảng con: eo, ao, chú mèo, ngôi
sao.
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi bảng
- Hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ao, - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
eo và luyện đọc từ- Giải nghĩa từ
Tiết 2:
Hoạt động3 : Luyện đọc

- Hướng dẫn HS đọc lại bài ở tiết 1
- HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm, lớp)
- Hướng dẫn xem tranh và giới thiệu - HS quan sát tranh và nhận biết nội dung
đoạn thơ ứng dụng.
tranh.
+ Tìm tiếng chứa vần đang học
- HS phát biểu
+ Cho HS luyện đọc
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- 2 em đọc lại bài ứng dụng
Họat động 4 : Luyện viết
- Nhắc lại cách viết.
- HS viết vào vở Tập Viết


Họat động 5 : Luyện nói
- Cho HS xem tranh và nêu chủ đề
Họat động6 : Củng cố - dặn dị:
- Hướng dẫn đọc SGK
- Tìm vần eo, ao trong câu văn
- Dặn về nhà học bài

- HS luyện nói theo chũ đề
- HS đọc SGK

TOÁN ( Tiết 35)
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ 1
( Nhà trường ra đề )

Ôn Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC VIẾT: EO AO
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc vần eo, ao, đọc, viết được các tiếng, từ có vần eo, ao.
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn tập: eo, ao
- GV ghi bảng: eo, ao, chú mèo, ngơi
sao, cái kéo, leo trèo, trái đào, chào
cờ,...
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.

Hoạt động của giáo viên
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.



- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu
đầu dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận
xét.

- HS viết bài: chú mèo ( 1 dịng)
ngơi sao ( 1 dịng)

- HS nghe và ghi nhớ.

Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2017

Môn Mỹ thuật tuần 09
Chủ đề CÙNG XEM TRANH

Xem tranh Phong cảnh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích
tranh phong cảnh.

2. Kó năng: Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong
tranh, cảm nhận được vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc của các hình ảnh
trong tranh; có cảm hứng để tự mình vẽ được một bức tranh yêu thích.
Riêng học sinh khá, giỏi có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
3. Thái độ: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm
tòi cái mới khi tiếp xúc với tác phẩm mó thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: các tranh phong cảnh.
- Học sinh: sưu tầm một số tranh về phong cảnh, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề,
liên kết học sinh với tác phẩm):
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của hoïc sinh


1. Hoạt động 1. Khám phá chủ điểm
về tranh phong cảnh (9 phút):
- Giáo viên cho học sinh xem các bức
t ranh vẽ nhà,

- Học sinh quan sát.

cây, đồng, ao, hồ, biển, thuyền, con gà, con
trâu,…

- Các nhóm thảo luận.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi
trên phiếu nhóm:

+ Tranh vẽ những gì?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Em nhận xét gì về bức tranh đêm hội? có
màu gì?
+ Tranh bạn Hoàng Phong vẽ vào lúc nào?
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Vì sao bạn Hoàng Phong đặt tên cho
bức tranh là chiều về?
- Yêu cầu học sinh trình bày trong nhóm.

- Học sinh trình bày trong
nhóm.

2. Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận (9
phút):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt
trình bày cảm nhận của nhóm mình về bức
tranh.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý chính:
+ Cảnh nông thôn vẽ: đường, làng,
nhà, ao, cánh đồng,…
+ Cảnh thành phố: nhà, cây, xe cộ,…
+ Cảnh sông biển: Vẽ sông, tàu, thuyền,…

- Học sinh trình bày, nhóm
khác nhận xét.


+ Cảnh núi rừng: núi, đồi, cây, suối,…
- Có thể dùng màu sắc thích hợp để vẽ

cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối.
- Hai bức tranh các em vừa xem là
những tranh phong cảnh đẹp.
- Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh
học sinh: Các em phải biết yêu mến cảnh
đẹp quê hương và có ý thức bảo vệ môi
trường trong sạch đẹp.
3. Hoạt động 3. Vẽ, tô màu vào tranh
theo trí nhớ (9 phút):
- Yêu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tranh theo
trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh.
- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp
khó khăn.
4. Hoạt động 4. Trưng bày kết quả và
trình bày (9 phút):
- Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên
và thuyết trình về bức tranh của mình.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những
cá nhân, nhóm học tập tích cực.

- Học sinh vẽ tranh theo trí
nhớ đã xem, tô màu.

- Học sinh thuyết trình về bức
tranh.

- Học sinh lắng nghe, nhận xét,
góp ý.

Tập viết ( Tiết 89)

Tập viết tuần 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
I/ Mục tiêu:
- Nắm cấu tạo chữ, viết đúng các chữ :xưa kia,mùa dưa, ngà voi ,gà mái….kiểu chữ
viết thường,cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập một
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bài viết mẫu
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập

Hoạt động của học sinh


- GV chấm một số vở tiết tuần trước HS
chưa viết xong.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: xưa kia, mùa
dưa....
2/ Hướng dẫn tập viết:
- Cho HS xem chữ mẫu
- Hỏi: những con chữ nào có độ cao
bằng nhau?
- Độ cao chữ h, k, g mấy dòng li ?
+ Viết mẫu từng từ ngữ rồi cho HS viết
bảng con.
+ Nhận xét, chữa sai cho HS kém
+ Hướng dẫn cách viết vào vở Tập Viết.
- Ổn định cách ngồi cầm bút.

- Nhắc lại viết khoảng cách giữa các từ.
- Theo dõi, chữa sai cho HS viết chậm,
kém.
- Chấm một số bài.
- Tuyên dương bài viết sạch, đẹp.
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Viết tiếp cho đủ bài (Đối với
HS nào viết chậm, xấu)

- HS nộp vở TV (5 em)

- Lắng nghe, chú ý
- Quan sát
- HS trả lời
- HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà
voi,....

- HS lắng nghe và viết vào vở Tập Viết.

- Nghe

Tập viết: (Tiết 90 )
Tập viết tuần 8:Đồ chơi, tươi cười, ngày hội ,vui vẻ
I/ Mục tiêu
- Viết đúng các chữ:đồ chơi,tươi cười,ngày hội,vui vẻ…kiểu chữ viết thường,cỡ vừa
theo vở tập viết 1.tập một.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Bài viết mẫu
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con

III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập
- Nhận xét bài tập viết tuần trước, nhắc - HS lắng nghe, chú ý
nhở HS cần cố gắng viết chữ đúng mẫu
và giữ vở sạch.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Bài tập viết tuần trước
gồm những từ có chứa vần kết thúc - Lắng nghe
bằng chữ i, y.
2/ Hướng dẫn quan sát, nhận xét bài



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×