Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

trac nghiem toan 7 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.11 KB, 14 trang )

BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA
TOÁN 7
Chương 1: Số hữu tỉ, số thực
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:
A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 2. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu
hạn?
A.

2
13

B.

3
25

C.

 17
21

D.



2
9

Câu 3. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ ?
A. 121
B. 0, 121212....
2. Câu hỏi thông hiểu

C . 0,010010001...

D. - 3,12(345)

3
Câu 1. Cho | x | = 5 thì

3
A. x = 5

B. x =



3
5

3
3
C. x = 5 hoặc x = - 5


3
D. x = 0 hoặc x = 5

Câu 2. Các tỉ lệ thức nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?
A.

1
3 và

 19
57

6 14
7 2
:
:
B. 7 5 và 3 9

15
125
C. 21 và 175

7
5 4
:
D. 12 và 6 3

Câu 3: Kết quả làm tròn số 0, 7125 đến chữ số thập phân thứ ba là:
A. 0, 712


B. 0, 713

C. 0, 710

D. 0, 700

3. Câu hỏi vận dụng
3 2

Câu 1. Kết quả của phép tính: 20 15 là:

A.

1
60

B.

 17
60

C.

5
35

D.

1
60


Câu 2. Giá trị của biểu thức: | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là :
A. - 1,8

B. 1,8

C. 0

D. - 2,2

4

 1
 
Câu 3. Kết quả của phép tính  3  là:
1
A. 81

4
B. 81

4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1. So sánh: a, 2300 vµ 3200
b, 202303 vµ 303202
c, 199010 + 1990 9 vµ 199110

1
C. 81

4

D. 81


Đáp án
a, Ta có:

2300 = (23)100 = 8100
3200 = (32)100 = 9100
Vậy 8100 < 9100  2300 < 3200

b, Ta có:

202303 = (2.101)3.101 = (23.1013)101 = (8.101.1012)101 = (808.101)101
303202 = (3.101)2.101 = (32.1012)101 = (9.1012)101
Vậy 808.1012 > 9.1012 nên

202303 > 303202

c, Ta có: 199010 + 19909 = 19909. (1990+1) = 1991. 19909
199110 = 1991. 19919
Vậy 19909 < 19919 nên 199010 + 1990 9 < 199110
3a  2b 2c  5a 5b  3c


3
2
Câu 2. Tìm ba số a, b, c biết: 5
và a + b + c = – 50

Đáp án

Ta có:
3a  2b 2c  5a 5b  3c


5
3
2
15a  10b 6c  15a 10b  6c



25
9
4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
15a  10b 6c  15a 10b  6c 15a  10b  6c  15a 10b  6c



0
25
9
4
38

a b
 2 3
15a  10b 0 3a 2b 



a c
 6c  15a 0   2c 5a   
10b  6c 0
5b 3c
2 5


c b
 5 3


a b c
 
Vậy 2 3 5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Chương 2: Hàm số và đồ thị
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Nếu y = k.x ( k 0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

a  10

 b  15
c  25



B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k

Câu 2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau Hãy chọn câu trả lời sai
A. xy = m ( m là hằng số, m ≠ 0 )
m
B. B . y = x ( m là hằng số, m ≠ 0 )

C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 3. Một điểm bất kì trên trục hồnh có tung độ bằng:
A. Hồnh độ

B. 0

C. 1

D. -1

2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Chọn bảng các giá trị mà đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Bảng 1

A. Bảng 1
x
y

-2
4

-1
1


-2
-4

3
9

Bảng 2

B. Bảng 2
x
y

-1
7

1
7

2
7

3
7

Bảng 3

C. Bảng 3
x
y


-2
-6

-1
-3

-2
6

5
15

Bảng 4

D. Bảng 4
x
y

6
-6

-3
-10

6
5

10
3


Câu 2. Đồ thị hàm số y = a x ( a ≠ 0) là:
A. Một đường thẳng

B. Đi qua gốc tọa độ

C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

D. Cả ba câu đều đúng

Câu 3. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch
với đại lượng y theo hệ số là:
A. a

B. -a

1
C. a

D.



1
a

3. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Biết 18 lít dầu hỏa nặng 14 kg. Hỏi có 35 kg dầu hỏa thì được bao nhiêu lít dầu hỏa ?
Giải:
Gọi x (lít) là số dầu hỏa có trong 35 kg dầu hỏa



Vì số lít và số kilogam là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
x 18
35.18
  x
45
35 14
14

Câu 2. Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 cơng nhân xây
ngơi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như
nhau)
Đáp án
Gọi thời gian 15 cơng nhân xây xong ngơi nhà là x (ngày)

Vì số cơng nhân làm và thời gian hồn thành cơng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta
có:
15.x 30.90  x 

30 90
180
15

Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày).
Câu 3.
a. Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
b. Điểm A( 2 ; 4) có thuộc đồ thị hàm số trên khơng? Vì sao?
c. Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4.
Đáp án
a. Bảng giá trị:

x
0
1
y = -2x
0
-2
Đồ thị hàm số y = -2x đi qua hai điểm (0; 0) và (1; -2)
y
y = -2x

1
O

x

-2

b. Khi x = 2 thì y = -2.2 = -4 khơng bằng tung độ của của điểm A
Vậy A(2; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
c. Điểm B thuộc độ thị hàm số y = -2x và điểm B có tung độ bằng 4 nên ta có: 4 =
-2.x

 x

4
 2
2

Vậy B(1; -2)
4. Câu hỏi vận dụng cao



Câu 1. Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo
hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Đáp án
Ta có :
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên

y

z

2
x

3
y

3
2 3
z  3 :  x
y
x 2
Do đó :
3
Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là 2

Chương 3: Thống kê
1. Câu hỏi nhận biết

Câu 1. Chọn câu trả lời sai:
A. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau ) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều
tra
B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê
C. Tần số của một giá trị là số các đơn vị điiều tra
D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
Câu 2.
Điểm kiểm tra toán 15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:
Tên
Điểm

An
7

Chung
8

Duy
7


10

Hiếu
6
Bảng 1

Hùng
5


Liên
9

Linh
10

Lộc
4

Việt
8

Câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng
1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là :
A. Số học sinh của một tổ

B. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

2. Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là
A. 7

B. 9

C. 10

D. 74


3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở bảng 1 là
A.4

B. 5

C. 6

D. 7

2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Bảng điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau:
6
7
8
9

8
7
9
8

7
8
6
7

4
9
8

8

7
8
7
9

8
6
8
8

5
7
9
7

6
8
7
8


a. Dấu hiệu là gì ??
b. Lớp có bao nhiêu học sinh
c. Lập bảng tần số.
Đáp án
a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra tốn của học sinh lớp 7A
b. Lớp có 32 học sinh
c. Bảng tần số

Giá
4
5
trị (x)
Tần
1
1
số (n)
3. Câu hỏi vận dụng

6

7

8

9

4

9

12

5

N =32

Câu 1: Bảng điểm kiểm tra toán học kì II của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau:
2

3
10
5

5
7
9
7

9

7
9
8
5

8
9
7
8

7
8
4
5

8
9
8
9


8
7
2
9

9

a. Lập bảng tần số.
b. Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
c. Tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu
Giải:
a. Bảng tần số
Giá trị (x)
Tần số (n)

2
2

3
1

b. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

4
1

5
4


7
6

8
7

9
8

10
1

N =30


n

8
7
6

4

2
1

O

2


3

4

5

7

8

9

10

x

c. Tính điểm trung bình
X

2.2  3.1  4.1  5.4  7.6  8.7  9.8  10.1
7, 0(3)
30

Mốt của dấu hiệu: M0 = 9
4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1. Trong cuộc tìm hiểu về số tuổi nghề của 100 cơng nhân ở một cơng ty có bảng sau
:
Số tuổi nghề (x)
4
5

…..
8

Tần số (n)
25
30

X = 5,5
15
N = 100
Do sơ ý người thống kê đã xóa mất một phần bảng . Hãy tìm cách khơi phục lại bảng đó.
Chương 4: Biểu thức đại số
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Biểu thức đại số biểu thị . Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là:
A. x + y . x - y
B. ( x + y ) ( x - y ) C. ( x +y ) x - y
D. x + y ( x - y )
Câu 2. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức :
3

A. 4x y(- 3x )

B. 1+ x

3

C. 2xy (- x )

1 2 1 3
x ( ) y

3
D. 7

2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1.


Đơn thức
1
 x 2 y3
A. 2

1 2
xy
2
đồng dạng với:

1
xy
D. 2
Câu 2. Cho đa thức P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 – 5x3 – x4 + 1 +3x2 + 5x2. Hệ số cao nhất là
hệ số tự do của đa thức lần lượt là:
2 2
B. x y

2
C. xy





A. 3 và 1

B. 5 và 1

C. 1 và 1

D. 2 và 0

2. Câu hỏi vận dụng

 4x
Câu 1. Tính
3

3

 2 x 2  3x  1   3x 2  4 x  5  ?

. Kết quả nào sau đây đúng?

3
2
B. 3x  x  9 x  6
3
2
D. 4 x  x  x  4

2


A. 4 x  5 x  x  6
3
2
C. 3x  5 x  x  6

 1 2 3  4 2 
1
  x yz    xy z 
 5
 tại x = 1; y = - 2 ; z = -2
Câu 2. Giá trị của  2

A. 0,8

B. 1

C. 1,6
D. 2
Câu 3. Để tìm nghiệm của đa thức P(x) = x2+1, hai bạn Lý và Tuyết thực hiện như sau :
Lý : Ta có, với x = -1; P(-1) = -12 + 1 = -1 + 1 = 0.
Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + 1.
Tuyết : Ta có : x2  0  x2+ 1 > 0
Vậy đa thức P(x) = x2 + 1 vô nghiệm.
Đánh giá bài làm của hai bạn:
A. Lý sai, Tuyết đúng
C. Lý sai, Tuyết sai
4. Câu hỏi vận dụng cao

B. Lý đúng, Tuyết sai
D. Lý đúng, Tuyết đúng


2
2
2
2
Câu 1. Cho biết M + (2 x  2 xy  y ) 3 x  2 xy  y  1

a. Tìm đa thức M
b. Với giá trị nào của x ( x > 0 ) thì M = 17
Đáp án
2
2
2
2
a. M = ( 3x  2 xy  y 1 ) - (2 x  2 xy  y ) = x2 + 1

b. M = 17 nên ta có: x2 + 1 = 17
x= 4 hoặc x = - 4
Câu 2. Cho đa thức f(x) = x99–3000.x98+3000.x97– 3000.x96 + ... –3000.x2 +3000.x – 1.
Tính f (2009) ?
Đáp án
Vì x = 2009 nên thay 3000 = 2009 + 1 = x + 1 vào đa thức f(x) , ta có:
f(x) = x99– (x +1)x98 + (x +1).x97– (x +1)x96 + …. – (x +1)x2 + (x +1)x – 1
= x99 – x99 – x98 + x98 + x97 – x97 +....– x2 + x2 + x – 1 = x – 1 .
Vậy: f (2009) = 2009 – 1 = 2008 .


B. HÌNH HỌC
Chương 1: Đường thẳng vng góc và đường thẳng song song
1. Câu hỏi nhận biết



Câu 1. Góc xOy đối đỉnh với góc x ' Oy ' khi:

A.Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’


0

B.Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và yOy ' 180
C.Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox
D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 2. Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng
vng góc khi:
0

A. xOy 90

0

B. xOy  80

0

C. xOy  180

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3. Chọn câu phát biểu đúng nhất
A. Hai đường thẳng khơng có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song với nhau

B.Hai đường thẳng không song song là hai đường thẳng khơng có điểm chung
C.Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng có điểm chung
D.Cả A, B,C đều đúng
2. Câu hỏi thơng hiểu
Câu 1. Cho hình vẽ ( H 1) . Hãy điền vào chỗ trống

c


A. Góc A2 và ...... là hai góc đồng vị

a

A1


B. Góc B1 và ......là hai góc đối dỉnh

4


C. Góc B3 và ......là hai góc so le trong

3

b


D. Góc A4 và ......là hai góc trong cùng phía


4

B

2

3
2

1

Hình1
Câu 2. Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là:
A. Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với
đường thẳng đó
B. Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng có vơ số đường thẳng song song với
đường thẳng đó
E. Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song
với đường thẳng đó
F. Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng có một đường thẳng song song với
đường thẳng đó
Câu 3.
Cho định lí : “ Nếu một đường thẳng vng góc với một trong hai đường thẳng song song
thì nó vng góc với đường thẳng kia” Giả thiết và kết luận của định lí này là:
A.

B.

C.


D.


GT

c  b; c  a

GT c  b , a // b

GT a // b; c  a

GT c  b; c  a

KL

a // b

KL

KL

KL a // b

c // a

c b

3. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Cho hình vẽ, biết: ME // ND. Số đo góc MON bằng:


A. 500

B. 550

C. 600

D. 650

0

Câu 2. Cho hình vẽ, biết: d  MQ, d  NP và MQP 110 . Số đo x của góc NPQ bằng:

A. 600

B. 700

C. 800

D. 900

Câu 3. Cho hình vẽ: Hai đường thẳng a, b cùng vng góc với đường thẳng c.


Một đường thẳng m cắt a, b tại A, B. Biết B1  A1 = 340 Số do của góc A1 là

A. 630

B. 670


C. 730

D. 750

4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1. Cho hình vẽ, biết : ME // ND Số đo góc góc MON bằng:

A. 650

B. 600

C. 500

D. 550

Câu 2. Xem hình vẽ, cho biết a// b và c  a

a) Đường thẳng c có vng góc với đường thẳng b
khơng? Vì sao?

c
a

d
A
2 3
1 4

b) Cho đường thẳng d cắt hai đường thẳng a và b tại
A và B. Cho biết góc A1= 1150.

Tính số đo các góc B2; B3; A3.

b

B
2 3
1 4


c) Gọi Ax và By lần lượt là tia phân giác của các góc
A1 và B3. Chứng minh: Ax //By.
Đáp án
 a b
 c b

c

a

a. Ta có:
0


b. Ta có A1  B2 180 (Hai góc trong cùng phía)

 1800  A 1800  1150 650
 B
2
1
0



Ta lại có: B3  B2 180 (Hai góc kề bù)

 1800  B
 1800  650 1150
 B
3
2
0


Mặt Khác: A3 B3 115 (Hai góc đồng vị)

1
1

xAB
yBA  A1  B
A B

3
3 Nên
2
2
c. Vì 1
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ax //By
Chương 2: Tam giác
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Cho tam giác ABC. Ta có:

  
A. A  B + C = 180 0

  
B. A  B + C 108

  
C. A  B + C < 180 0

  
D. A  B + C > 180 0


 

Câu 2. Cho hai tam giác MNP và DEF: có MN = DE, MP = DF, NP = EF, M = D, N = E ,
P = F . Ta có:

A. ∆MNP = ∆DEF B. ∆MPN = ∆EDF C. ∆NPM = ∆DFE D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3. Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AB2 = BC2 + AC2

B. BC2 = AB2 + AC2

C. AC2 = AB2 + BC2

D. Cả a, b, c đều đúng

2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Chọn câu sai.

A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 2.  ABC =  DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu.
A. AB = DE; B  F ; BC = EF
B. AB = EF; B  F ; BC = DF


C. AB = DE; B  E
; BC = EF
D. AB = DF; B  E
; BC = EF
2.Câu hỏi vận dụng


Câu 1. Cho

 MNP



A. MPN  DFE

=  DEF. Suy ra:



B. MNP  DFE




C. NMP FED



D. PMN  EFD

Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:
B. 12cm
C. 10cm
D. 89cm
A. 39cm
Câu 3. Cho Δ ABC vuông cân tại A. vậy góc B bằng:
A. 600

B. 900

C. 450

D. 1200

4. Câu hỏi vận dụng cao

Câu 1. Cho tam giác ABC, A = 640, B = 800. Tia phân giác BAC cắt BC tại D.

Kẻ Dx//AB, Dx cắt AC tại E. Số đo góc AED là bao nhiêu ?
A. 116o
B. 110o
C. 108o

D. 70o
Câu 2. Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vng góc với BC. Độ dài cạnh
AI là:
B. 3cm
C. 3 2cm
A. 3 3cm
D. 6 3cm


0

Câu 3. Cho tam giác ABC vng tại A, có B 60 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B
cắt AC tại D. Kẻ DE vng góc với BC tại E.
a. Chứng minh:  ABD =  EBD.
b. Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
c. Tính độ dài cạnh BC.
Đáp án
B

E

A

a. Chứng minh:  ABD =  EBD
Xét  ABD và  EBD, có:


BAD
BED
900


BD là cạnh huyền chung


ABD
EBD
(gt)

Vậy  ABD =  EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
b. Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
 ABD =  EBD (cmt)

 AB = BE

D

C


0

mà B 60 (gt)
0

Vậy  ABE có AB = BE và B 60 nên  ABE đều.

c. Tính độ dài cạnh BC
0



Ta có EAC  BEA 90 (gt)

 B
 900 
C
( ABC vuông tại A)
0


Mà BEA B 60 (ABE đều)



Nên EAC C



 AEC

cân tại E



EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm

Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác.
Các đường đồng quy trong tam giác
1. Câu hỏi nhận biết

Câu 1. Tam giác ABC có: AB < BC < AC thì:



A. A  B  C




B. C  A  B




C. B  A  C




D. C  B  A

2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng sau không thể là ba cạnh của một tam giác:
A. 2cm; 5cm; 6cm.

B. 2cm; 3cm; 6cm.

C. 3cm; 4cm; 6cm.

D. 3cm; 5cm; 7cm.


Câu 2. Trọng tâm của tam giác là giao điểm của:
A. Ba đường trung tuyến

C. Ba đường trung trực

B. Ba đường phân giác

D. Ba đường cao

3. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam
giác. Độ dài trung tuyến AM là:
A. 8cm
D. 6cm
B. 54 cm
C. 44 cm
Câu 2. Tam giác ABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 8cm. Gọi G là trọng tâm của tam
giác đó thì độ dài của AG sẽ là:
A. AG = 1cm

B. AG = 2cm

4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1.

C. AG = 3cm

D. AG = 4cm





Cho tam giác ABC cân tại A có A
= 1300. Trên cạnh BC lấy một điểm D sao cho CAD =
500 . Từ C kẻ tia Cx song song với AD , tia Cx cắt tia BA tại E.
x
E
a) Chứng minh rằng  AEC là tam
giác cân.
b) Trong  AEC, cạnh
A nào là cạnh lớn nhất, vì sao ?
500
D

B

C

Đáp án


a) Tính đúng CAE = 1800 – CAB = 1800 – 1300 = 500.


Và ACE = CAD = 500 ( so le trong )





Vậy CAE = ACE nên ∆AEC cân tại E .
b) Trong ∆ACE có :







EAC
 ACE

AEC
=1800–
=1800–1000= 800



Do đó: AEC  EAC  ACE . Vì vậy trong ∆AEC,cạnh AC lớn nhất.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×