Chủ đề:
Giao thông
(Thời gian thực hiện : 4 tuần)
Từ ngày 19/9 đến 14/10
I. MỤC TIÊU:
1/ Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động
- Trẻ thực hiện được một số cơ bản : Chạy đổi hướng theo đường dích dắc, Đi
trong đường hẹp, trườn theo hướng dích dắc, Bị thấp chui qua cổng
- Trẻ có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhện thăng bằng cơ thể )
- Trẻ có khả năng phối hợp khéo néo cử động bàn tay , ngón tay .
* Giáo dục dinh dưỡng
- Trẻ biết ăn những thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể.
- Trẻ biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Trẻ có thể biết được sự thay đổi của cơ thể khi bị ốm: sốt, đau họng, đau bụng, đau đầu
khi thời tiết thay đổi.
2/ Phát triển nhận thức
- Trẻ thích tìm hiểu về một số phương tiện giao thơng quen thuộc
- Trẻ có khả năng quan sát , nhận xét , nghi nhớ và diễn đật hiểu biết bằng những
câu hỏi đơn giản về các phương tiện giao thông quen thuộc
- Trẻ nhận biết tên và đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thơng quen
thuộc
- Trẻ nhận biết số lượng 1-2, Hình vng hình trịn, Xếp xen kẽ, Nhận biết phân biệt
khối vuông khối chữ nhật
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói về một số phương tiện giao
thông quen thuộc
- Trẻ trả lời và đặt câu hỏi : Ai đấy ? Cái gì ?Ở đâu ?
- Trẻ thuộc các bài thơ trong chủ đề, hiểu nội dung và nhơ tên câu chuyện
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: a,ă,â
4/ Phát triển tình cảm , kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
- Trẻ thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt
- Trẻ thích nghe hát , hát và vận động theo nhạc về một số phương tiện giao thơng
quen thuộc
- Trẻ thích di màu , tơ màu , dán , xếp hình …về một số phương tiện giao thông
quen thuộc . Tạo ra sản phẩm theo u cầu
* Lồng ghéo chun đề: An tồn giao thơng, phịng tránh 1 số nguy cơ khơng an tồn,
phịng tránh tai nạn thương tích, phát triển vận động.
II . MẠNG NỘI DUNG
TUẦN 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ
- Trẻ biết trò chuyện về một số phương
tiện giao thông đường bộ. biết so sánh
số lượng 1-2.
- Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp
nhàng để thực hiện vận động chạy đổi
hướng theo đường dích dắc.
- Trẻ biết hát theo giai điệu bài hát
“đường em đi”. Trẻ biết cách tô màu
và vẽ bánh xe ô tô.
- Trẻ nhật biết và phát âm được chữ
“a”, trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ
“xe chữa cháy”.
TUẦN 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG THỦY
- Trẻ biết trị chuyện về một số phương tiện
giao thơng đường thủy. Nhận biết hình
vng hình trịn.
- Trẻ biết cách thực hiện vận động bật xa Đi
trong đường hẹp.
-Trẻ biết hát theo giai điệu bài hát “đường
em đi”. trẻ biết kết hợp các vật liệu đa dạng
để tạo thành thuyền buồm.
- Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái “ă”.
trẻ thuộc và hiểu nội dung bài đồng dao “ Đi
cầu đi quán”.
Chủ đề
GIAO THÔNG
TUẦN 3: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG SẮT
- Trẻ biết trị chuyện về phương tiện giao thơng
đường sắt. Trẻ biết xếp xen kẽ
- Trẻ bết cách thực hiện vận động chạy thay đổi
tốc độ hướng zích zắc.
- Trẻ biết hát theo giai điệu bài hát “đèn đỏ đèn
xanh” Trẻ biết cách tô màu tàu hỏa.
- Trẻ nhật biết và phát âm được chữ cái “â”, trẻ
thuộc và hiểu nội dung câu chuyện “chiếc đầu
máy xe lửa tốt bụng”.
TUẦN 4: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
- Trẻ biết trị chuyện về một số phương tiện
giao thơng đường hàng không. Trẻ nhận biết
hân biệt được khối vuông khối chữ nhật.
- Trẻ biết cách thực hiện vận động bò thấp
chui qua cổng.
- Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng theo
giai điệu bài hát “đèn đỏ đèn xanh”, trẻ biết
kết hợp các nét để vẽ phương tiện giao thông
hàng không mà bé thích.
- Trẻ nhật biết và biết cách chơi trị chơi với
chữ cái “o, ơ, ơ, a, ă, â”, trẻ thuộc và hiểu nội
dung bài thơ: “ Đèn đỏ đèn xanh”.
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN
PHÁT
VÀ KHOẺ MẠNH
? TRIỂN NHẬN THỨC
*TOÁN:
- Số lượng 1-2
- hình vng hình trịn
- Xếp xen kẽ
- Nhận biết khối vng khối chữ nhật.
*KHÁM PHÁ KHOA HỌC :
- Tìm hiểu một số phương tiện giao thơng
đường bộ.
- Tìm hiểu một số phương tiện giao thơng
đường thủy.
- Tìm hiểu một số phương tiện giao thơng
đường: sắt.
- Tìm hiểu một số phương tiện giao thơng
đường hàng khơng.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* TẠO HÌNH:
- Tơ màu và vẽ bánh xe ô tô
- Xếp thuyền buồm
- Tô màu tàu hỏa
- Vẽ một số phương tiện giao thông
hàng không mà bé thích.
*ÂM NHẠC:
+ Dạy hát:
Em đi qua ngã tư đường phố
Đường em đi
Đèn đỏ đèn xanh
+ DVĐ:
- đèn đỏ đèn xanh.
GIAO
THÔNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* VẬN ĐỘNG :
- Chạy thay đổi tốc độ hướng zích
zắc.
- Đi trong đường hẹp.
- Trườn theo hướng dích dắc
- Bị thấp chui qua cổng.
* SỨC KHỎE-DINH DƯỠNG :
- Biết tập thể dục để có sức khỏe tốt.
- Biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ để
phòng tránh một số bệnh.
- Trò chuyện nhận biết và phòng
tránh các nơi nguy hiểm
- Cháu nhận biết được một số món
ăn đơn giản hàng ngày cũng như
cách chế biến các món ăn
- Biết ăn uống hợp vệ sinh.
PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
*VĂN HỌC
- Thơ: Xe chữa cháy.
- Đồng dao: Đi cầu đi quán.
- Truyện: Chiếc đầu máy xe
lửa tốt bụng.
- Thơ: đèn đỏ đèn xanh.
*LQ CHỮ CÁI:
- Nhận biết, phát âm chữ cái
a.
- Nhận biết, phát âm chữ cái
ă.
- Nhận biết, phát âm chữ cái
â.
- Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ,
a, ă, â.
CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG
KẾ HOẠCH TUẦN 1
PHÁT TRIỂN TÌNH
CẢM -XÃ HỘI
+Góc phân vai trị chơi:
Gia đình, bán hàng
+Góc xây dựng: Xây
ngã tư đường phố, xây
bến phà, xây nhà ga,
xây sân bay
+Góc nghệ thuật: Tơ
màu các phương tiện
giao thơng .
+Góc âm nhạc: Hát
múa về chủ đề giao
thơng
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Tuần/thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thời điểm
19/10/2016
20/10/2016
21/10/2016
22/10/2016
23/10/2016
SÁNG
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Đàm thoại, trò chuyện, thảo luận về các loại phương tiện giao thông đường bộ…
- Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề.
- Điểm danh.
I.Mục tiêu:
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ. Trẻ tập đều đúng các động tác
của bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết tập theo cô từng động tác, hình thành thói quen luyện tập thể dục cho
TDS
trẻ.
- Trẻ có ý thức xiêng năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, thông minh.
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thống mát
- Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho cháu tập với bài hát đi các kiểu chân, kết hợp với chạy chậm và chạy
nhanh dần tập với nhạc
- Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang thực hiện
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Động tác hơ hấp( thổi bóng bay, khơng nhạc )
- Động tác tay( 2 L x 2N): Tay giơ lên cao, hạ xuống.
+ Nhịp 1, 2: 2 cánh tay giơ lên cao, lồng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai.
+ Lần 1, 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2L x 2N ): Cúi gập người tay chạm chân.
+Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 2: cúi gập người 2 tay chậm chân
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác chân 1(2L x 2N ): Khuỵu gối.
+ Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên.
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
- Động tác bật 1( 2L x 2N ): Bật tách khép chân.
+ Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
+ Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.
PTNT
Tìm hiểu
về một số
Phương tiện
giao thơng
đường bộ
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
HĐ
NGỒI
TRỜI
- Trị chơi
truyền tin
-Trị chơi vận
động: Người
tài xế giỏi
-Chơi tự do
Chơi,
hoạt
động ở
các góc
I/
-
PTTC
Đi, chạy
đổi hướng
theo đường
dích dắc
PTNT
Số lượng
1-2
PTNN
Nhận biết và
phát âm chữ
cái a
Quan
- Quan sát
sát xe máy
xe đạp..
Chơi
- TCVĐ:
vận động :
người tài
Đi theo tín
xế giỏi.
hiệu
- Chơi tự
Chơi tự
do
do
- Trò chơi
tĩnh:Truyền
tin
- Trò chơi
vận động: Đi
đúng luật
- Chơi tự do
-
PTTM
DH: “em
qua ngã tư
đường phố”
NH: đi
trên vỉa hè
bên phải
- Làm
quen bài
thơ
“Khun
bạn”
- Trị chơi
vận động:
Đi đúng
luật
- Chơi tự
do
Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố
Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống
Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi học
Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thơng
Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu xe
MỤC TIÊU:
Trẻ biết phối hợp hành động chơi trong nhóm, phát triển trí tưởng tượng và
sáng tạo của trẻ qua các hoạt động trong khi chơi.
- Kỹ năng học và bắt chước các hoạt động của người lớn để đưa vào trị chơi.
- Giáo dục trẻ cách xưng hơ và ứng xử trong giao tiếp. Thực hiện đúng luật
chơi và qui định của tập thể.
II/CHUẨN BỊ :
- Góc xây dựng: Bộ đồ chơi xây dựng, cây, hoa.
- Góc bán hàng: Một số loại thức ăn, bánh nước uống…
- Góc gia đình: Bộ đồ chơi gia đình
- Góc âm nhạc: Hoa múa, phách gõ, xắc xơ.
- Góc nghệ thuật: màu sáp, tranh rỗng, giấy A4….
- Địa điểm:trong lớp.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
- Cô cùng cả lớp hát bài em đi qua ngã tư đường phố
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Các con vừa hát gì?
- Bài hát nói về ai ?
Chơi,
hoạt
- Các bạn đang làm gì?
- Vậy bạn nào kể cho cô cho cô nghe hôm nay chủ đề giao thơng mình có
những góc chơi gì nào?(góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc
sách)
Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi
- Các con xem hôm nay cô chuẩn bị cho các con những góc chơi nào nè?
*Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố
- Muốn xây dựng được ta cần những ai?
- Công việc của mỗi người làm gì?
- Khi xây sẽ xây gì trước, xây gì sau?
- Khi xây xong các bạn trang trí gì?
*Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống
- Người bán phải làm gì khi có khách đến?
- Cịn người mua muốn mua hàng phải làm gì?
- Khi mua hàng xong phải làm gì và nói gì?
*Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi học
- Ở góc này cần những ai?
- Cơng việc của mỗi người như thế nào?
- Khi đi học, đi chơi thì các con đi bằng gì?
- Khi ngồi trên xe thì phải như thế nào?
- Giáo dục cháu khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, nhắc người thân khơng
chở q người qui định, khơng phóng nhanh vượt ẩu…
*Góc âm nhạc: Hát về chủ đề
- Cơ có chuẩn bị rất nhiều dụng cụ âm nhạc để các bạn biểu diễn những bài hát
về chủ đề giao thông.
- MC làm cơng việc gì?
- Khi lên biểu diễn ca sĩ sẽ làm sao?
- Cịn khán giả thì làm gì?
* Góc nghệ thuật: con sẽ vẽ, tô ptgt như thế nào?
- Các bộ phận của ptgt gồm có gì?
- Vẽ bằng nét gì?
- Con cầm bút vẽ, tơ màu như thế nào?
- Con sẽ tơ màu gì? Ngồi tơ như thế nào?
* Hoạt động 3: Q Trình chơi
- Cơ cho trẻ chọn góc chơi và phân cơng vai chơi cho nhau.
- Cơ hướng dẫn trẻ vào góc chơi.
- Cơ quan sát tạo tình huống cho trẻ chơi hứng thú.
- Cơ gợi ý cho trẻ liên kết các góc chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Cơ tập trung trẻ tham quan các góc chơi.
- Cơ nhận xét giáo dục từng góc chơi.
- Cho trẻ về góc thu dọn đồ chơi
- Tập một
- Tập một
- Tập
- Tập một số
- Tập một
số động
số động
một số
động tác sau
số động
động tác
khi ngủ dậy.
tác sau khi
sau khi
- PTTM
ngủ dậy.
ngủ
Tô màu và
- Rèn đọc
dậy.
vẽ bánh xe ô
thơ “ Xe
- Rèn kỹ
tô
chữa cháy”
năng tô
màu
Từ 19/10/2016 đến 23/10/2016
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
HỌP MẶT ĐĨN TRẺ
Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi
Cô cùng trẻ trị chuyện về chủ đề giao thơng.
Thể dục sáng
Điểm danh.
Chủ Đề: GIAO THÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Lĩnh vực: PTNT
HOẠT ĐỘNG HỌC
TÌM HIỂU MƠT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần đầu
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, tốc độ, tiếng kêu, nơi hoạt động của các loại
PTGT.
- Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các loại PTGT.
- Trẻ ý thức bản thân khi tham gia giao thông.
* Lồng ghéo chun đề: An tồn giao thơng
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh PTGT đường bộ: Xe đạp. xe thô sơ, xe máy, ôtô,…
- Mối trẻ 1 bộ tranh lô tô về các loại PTGT. Tranh lô tô về các loại PTGT, bảng cài,
Máy hát, bài thơ…, vòng
- Địa điểm : Trong lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
TT
Cấu trúc
Hoạt động cô và trẻ
1
Hoạt động - Cô và trẻ cùng vận động theo nhạc bài hát “Em tập lái ôtô”.
1: ổn định - - Các con vừa vận động bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói gì?
gt
- Ơ tơ chạy ở đâu?
- Các con có thích lái ơ tơ khơng?
- Ơ tơ thuộc nhóm PTGT đường nào?
- Con cịn biết PTGT đường bộ nào nữa?
- Hơm nay cơ và các con cùng tìm hiểu xem đường bộ có những
động
theo ý
thích
(hoạt
động
chiều)
tác sau khi
tác sau khi
ngủ dậy.
ngủ dậy.
- Rèn kỹ
- PTNN
năng vệ
Thơ “ xe
sinh: Rửa chữa cháy”
tay bằng
xà phòng
2
Hoạt
động 2:
Quan sát và
đàm thoại
-
-
3
Hoạt
động 3:
Trò chơi
“xem đội
-
loại PTGT nào nữa nhé!
Cơ đố cơ đố ( đố gì đố gì?)
Cơ đọc câu đố:
“Xe gì 2 bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giịn
Kêu bình bịch”.Là xe gì?( xe máy)
Các con nhìn xem có đúng là xe máy khơng?
Cịi xe máy kêu thế nào? (Bim bim)
Xe chạy ở đâu?
Thuộc nhóm PTGT đường gì?
Xe gắn máy có bao nhiêu bánh?
Bánh xe có dạng hình gì?
Ngồi bánh xe, xe cịn có những bộ phận nào nữa?
Cơ gợi mở để trẻ biết: Tay lái, dây xích, yên xe, bình xăng để
dựng xăng, kính hậu…)
Xe máy chạy bằng gì? (Bằng động cơ, xăng)
Người lái xe gọi là gì? (Tài xế).
Xe máy dùng để làm gì? Khi ngồi trên xe gắn máy các con phải
làm gì?(Đội mũ bảo hiểm, thắt dây, ngồi ngay ngắn ôm chặt người
lớn…)
Vậy bây giờ bạn nào nhắc lại cho cô xem xe đạp và xe máy giống
nhau ở điểm nào và khác nhau ở điểm nào?
Cô bao quát và bổ sung cho trẻ.
Tương tự đọc câu đố và cho trẻ xem hình ảnh các loại xe cịn lại:
như đạp, xe xích lơ(cịn gọi là xe thô sơ) và gợi hỏi trẻ nêu các đặc
điểm về màu sắc, hình dáng, cấu tạo, cơng dụng… để trẻ QS và
trả lời
Vừa rồi cô vừa giới thiệu cho các con các loại phương tiện giao
thông nào? ( Xe đạp, xích lơ, xe máy, ơ tơ: đường bộ)
Những PTGT đó hoạt động ở đâu?
Những PTGT tham gia chạy trên đường mà các con vừ kể gọi
chung là PTGT đường bộ.
Cô mở máy cho trẻ xem một số loại PTGT đường bộ khác như:
Xe buýt, ô tô tải, xe cứu thương, tách xi…
GD: Khi ngồi trên các PTGT các con phải làm gì để đảm bảo an
tồn cho mình và cho mọi người? (Phải ngồi ngay ngắn, không
đùa giỡn, phải đội mũ bảo hiểm…)
Vừa rồi chúng ta cùng tìm hiểu về những PTGT đường nào?
* Trò chơi “xem đội nào nhanh”
Cô chia trẻ thành 3 đội chơi. xếp hàng dọc
Cô nêu cách chơi: cô chia lớp ra làm 3 đội chơi xếp hàng dọc
trước vạch chuẩn có đặt chiếc vịng, bạn đứng đầu mỗi hàng bật
nào
nhanh”
qua vòng lên chon tranh PTGT dường bộ dán vào bảng cài, sau đó
bật về đứng cuối hàng cho bạn đứng kế thực hiện.
- Luật chơi: phải bật qua vồng và dán đúng vị trí cơ u cầu thì mới
hợp lệ. đội nào dán được nhiều tranh đúng thì thắng cuộc. Thời
gian là 1 bài hát.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cơ và trẻ cùng KT.
- * Trị chơi tơ màu PTGT đường bộ
- Cô phát tranh in rỗng cho bé về các PTGT, yêu cầu trẻ tô màu cho
PTGT nào thuộc PTGT đường bộ.
- Trẻ về bàn tô màu PTGT mà cô yêu cầu
- Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cầm bút, tô màu cho đúng qui cách…
- Nhận xét sau khi tô
- Hết giờ cho trẻ về góc chơi
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi truyền tin
- Trị chơi vận động: Người tài xế giỏi
- Chơi tự do
I. Mục Tiêu:
- Thay đổi trang thái hoạt động của trẻ khi ra sân. Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi:
Truyền tin, người tài xế giỏi
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ khi chơi trò chơi
- Trẻ chơi vui, không xô đẩy nhau. Giáo dục trẻ chơi biết đồn kết.
II. Chuần bị:
- Mơi trường sạch sẽ.
- Mỗi cháu một túi cát một vòng tròn
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải đi đúng
hàng và không xô đẩy bạn.
- Khi đi cho trẻ hát: “đường em đi”.
- Giáo dục cháu đi đường phải đi bên lề phải, không đùa nghịch trên đường...
2. Hoạt động 2: Trò chơi “ truyền tin”
- Các con có thích chơi trị chơi khơng?
- Bây giờ cơ cháu mình cùng chơi trị chơi nhé! Đó là trị chơi “ Truyền tin”
- Luật chơi: Phải nói thầm với các bạn bên cạnh.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 vịng trịn để thi đua xem nhóm nào truyền tin nhanh
và đúng
- Cơ nói thầm với mỗi trẻ cùng một câu. Ví dụ “xe đạp là PTGT đường bộ
- thơ sơ”. Các cháu đi về nhóm mình và nói thầm với bạn đứng cạnh mình và tiếp theo
như thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cơ và các bạn cùng
nghe. Nhóm nào truyền tin trước và đúng là thắng cuộc.
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi.
- Cô phổ biến luật chơi: tài xế đưa xe đi và về đúng tín hiệu, ai làm đổ hàng phải ra ngoài
một luật chơi.
- Cách chơi: mỗi trẻ 1 túi cát làm ô tô đi trở hàng ô tô đứng cách bến 3-4m khi có hiệu
lệnh ơ tơ trở hàng tất cả các trẻ đặt túi cát lên đầu,vừa đi vừa làm động tác lái xe khi có
hiệu lệnh trở hàng về kho thì các ơ tơ nhanh chóng trở hàng về bến đổ
- Cô cho cả lớp chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét
4. Hoạt động 4: chơi tự do
- Cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi điểm lại sĩ số rồi đi về
lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC :
- Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố
- Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống
- Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi học
- Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thơng
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu xe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Rèn kỹ năng vệ sinh: Rửa tay bằng xà phòng.
- Cho cháu xem các bước rửa tay bằng xà phịng
- Cho cháu thực hiện
- Cơ quan sát giúp đỡ
Giáo dục lễ giáo – ATGT – Trả trẻ
………………………….
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2016
HỌP MẶT ĐĨN TRẺ
Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.
Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề giao thơng.
Thể dục sáng
Điểm danh.
Chủ Đề: GIAO THƠNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Lĩnh vực: PTTC
HOẠT ĐỘNG HỌC
CHẠY ĐỔI HƯỚNG THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I . MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chạy đổi hướng theo đường dích dắc đúng qui cách.
- Luyện kỹ năng và sự khéo léo chạy theo đường dích dắc. Phát triển cơ chân.
- Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện cơ thể. Trẻ mạnh dạn và tự tin trong
vận động.
* Lồng ghéo chun đề: An tồn giao thơng, phát triển vận động
II . CHUẨN BỊ:
Sàn sạch sẽ, thoáng mát, an tồn cho trẻ
Các vật 5-7 chỗ dích dắc cho trẻ đi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1 - Cho tập hợp thành 3 hàng dọc đọc bài thơ: Các cô thợ
Khởi động
- Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à chạy
chậm, chạy nhanh à 3 hàng ngang để tập BTPTC
GD: Cháu tập thể dục thường xuyên để có sức khỏe tốt, thực hiện tốt
theo luật giao thông để bảo vệ bản thân và chấp hành đúng luật qui
định.
2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung
Trọng động Nhấn mạnh động tác chân
- Động tác tay( 2l x 2n): Đánh xoay tròn hai cánh tay.
+ Nhịp 1, 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau.
+ Nhịp 1: Giơ 2 tay lên cao.
+ Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai.
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2l x2n ): Cúi gập người tay chạm chân.
+Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 2: cúi gập người 2 tay chạm chân
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác chân 1(2l x 2n ): Khuỵu gối.
+ Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên.
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
- Động tác bật 1( 4l x 2n ): Bật tách khép chân.
+ Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
+ Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân
+ Lần 2: thực hiện như lần 1.
* Vận động cơ bản: Chạy đổi hướng theo đường dích dắc
- Hơm nay cơ sẽ cho các con thực hiện vận động “ chạy đổi hướng
theo đường dích dăc” để chạy đúng kỹ thuật các con chú ý xem cô
làm mẫu nhé!
Cô làm mẫu:
Lần 1: Cô làm mẫu khơng phân tích
Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác:
- TTCB: cơ dứng hơi khom người trước vạch chuẩn của con
đường dích dắc
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của cô, con bắt đầu chạy về
trước theo đường dích dắc. chú ý quan sát khơng giẫm lên vật
dích dắc cho đến cuối con đường . Xong rồi đi nhẹ nhàng
vòng về cuối hàng để bạn lên thực hiện
* Trẻ thực hiện:
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu
- Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm.
- Cơ theo dõi trẻ thực hiện vận động, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Nhắc trẻ không chạm chân vào vạch hai bên đường
- Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ.
* TCVĐ: Chuyền bóng theo vịng trịn:
- Cách chơi: Cơ và trẻ ngồi thành vịng trịn, cơ vừa chuyền bóng
vừa bắt giọng hát bất kì bài hát nào cả lớp hát theo cô, khi nào hết
bài hát mà trên tay bạn trên tay cầm quả bóng bị phạt.
- Luật chơi: Trẻ khơng được ơm bóng chơi mà phải chuyền cho bạn,
chuyền cho từng bạn, khơng được ném quả bóng.
-Mời trẻ nhắc lại cách chơi.
-Tổ chức cho trẻ chơi: 3-4 lần
-Cô bao quát trẻ chơi.
-Cô cho trẻ so sánh, nhận xét
3 Hoạt động 3 -Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút. giúp cơ thể trở về trạng thái
Hồi tĩnh
bình thường.
- Thu dọn bóng cùng cơ.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Quan sát xe máy .
- Chơi vận động : đi theo tín hiệu đèn
- Chơi tự do
I/ MỤC TIÊU :
- Trẻ biết hình dáng đặc điểm màu sắc, tác dụng nơi hoạt động …của xe máy . Giúp trẻ
phân loại thành thạo các loại phương tiện giao thông
- Tham gia hứng thú rèn luyện phản xạ nhanh .
- Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật giao thông
II/CHUẨN BỊ :
- Địa điểm sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, một xe máy
- Đồ chơi ngồi trời bóng vịng cầu trượt …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Cô tập chung cháu lại và gọi hỏi trẻ và chọn địa điểm để quan sát . Hát bài
em đi qua ngã tư đường phố .
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói gì?
- phương tiện nào là PTGT đường bộ?
- Cơ gợi hỏi trẻ nêu hình dáng cấu tạo màu sắc hình dáng cấu tạo của xe máy.
-
Trẻ quan sát và kể .
Đây là xe gì?
Xe máy thuộc nhóm phương tiện giao thơng đường gì?
Xe máy có các bộ phận nào?
Xe máy chạy được là nhờ gì?
Ngồi ra con cịn biết những loại phương tiên giao thơng gì nữa?
Những loại phương tiện giao thơng đó có lợi ích gì?
Cơ bao qt và bổ sung cho trẻ .
Khi đi qua đường phải quan sát hai đầu và đi bên lề đường phải không được đùa nghịch,
phải đội mũ bảo hiểm, nhắc nhở người thân khi lái xe không được uống rượu bia.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: đi đúng bến
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
* Luật chơi: khi có tín hiệu đèn xanh thì mới được đi đèn đỏ không được đi .
* Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội, đứng hàng dọc cách bảng 3 mét khi nghe cơ nói
phương tiện giao thơng nào thì hai bạn của hai đội chạy lên cài phương tiện giao thơng đó
vào đường qui định nếu tổ nào được nhiều phương tiện giao thông đúng đường đúng luật
là thắng.
Cô cho cả lớp chơi vài lần
Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Hết giờ cô tập trung trẻ lại vệ sinh, xếp hàng, điểm danh rồi vào lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC :
- Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố
- Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống
- Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi học
- Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thông
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu xe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
Chủ Đề: GIAO THÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Lĩnh vực: PTNN
HOẠT ĐỘNG HỌC
THƠ: XE CHỮA CHÁY – Phạm Hổ
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
I/ Mục Tiêu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Xe chữa cháy”, tên tác giả “Phạm Hổ”. Trẻ thuộc thơ và đọc
diễn cảm bài thơ. Trẻ biết xe chữa cháy có tác dụng để dập lửa. Biết được kí hiệu,
hình dạng màu sắc như thế nào để nhận ra xe nào là “xe chữa cháy”.
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. Rèn đọc thơ diễn cảm lưu lót
- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động học. Giáo dục trẻ tránh xa những vật gây cháy.
Trẻ biết khi có cấp cứu cháy thì gọi 114.
* Lồng ghép chuyên đề ATGT
II - Chuẩn bị:
Tranh minh họa xe chữa cháy.
Hình ảnh nội dung bài thơ “Xe chữa cháy”.
III – Tổ chức hoạt động
TT
1
2
Cấu trúc
Hoạt động 1
-ổn định –
gtb
Hoạt động cơ và trẻ
- Các bạn có biết tôi là ai không
- Tôi là xe chũa cháy. Vậy Tơi làm nhiệm vụ gì ?
- Để hiểu hơn về tôi, hôm nay tôi sẽ nhờ cô đọc cho các bạn nghe
bài thơ xe chữa cháy. Các bạn có đồng ý không ?
Cô mời trẻ nhắc lại.
Hoạt động
Vừa rồi các con đã được nghe bạn Xe chữa cháy tự giới thiệu về
2- truyền thụ mình và bây giờ cơ sẽ giúp các bạn đọc bài thơ “Xe chữa cháy” của
tác phẩm
tác giả Phạm Hổ.
- Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe : ( Đọc diễn cảm )
Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả.
* Nội dung: Bài thơ xe chữa cháy nói về chiếc xe chữa cháy có màu
đỏ, và chứa nhiều nước đầy, chạy như bay đi trên đường thì hét
vang đến nơi nào có cháy thì dập tắt ngay.
-Cô đọc lại lần 2 (kết hợp với tranh).
Hỏi lại trẻ “ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?, Do ai sáng
tác ?”
a.Đàm thoại trích dẫn nội dung bài thơ:
“Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy
Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố”
- Khổ thơ này là giới thiệu về hình dáng và màu sắc, vận tốc của
chiếc xe chữa cháy.
+Trong bài thơ “Xe chữa cháy” thuộc loại phương tiện giao thơng
đường gì ?
+Xe chữa cháy làm cơng việc gì?
+Xe chữa cháy có màu gì ? Xe chở gì ?
+Xe chạy như thế nào?
+Xe chạy có kêu không?
+Xe kêu như thế nào?
“ nhà nào bốc lửa
Tôi dập tắc ngay
Ai gọi chữa cháy
Có ngay có ngay”
- Khổ thơ này nói về cơng việc của xe chữa cháy, nhà này bị bốc
lửa : Bị cháy thì xe chữa cháy sẽ đến để dập tắt lửa ngay.
* Bốc lửa: lửa cháy
+Khi nào thì cần gọi xe chữa cháy?
(Nhà bị làm sao thì phải gọi xe chữa cháy).
+Khi xảy ra cháy chúng ta gọi xe chữa cháy, thì xe có đến ngay
khơng? Đến như thế nào?.
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ ngơi nhà của mình không bị
cháy? ( không chơi với đồ dễ gây cháy như : hột quẹt, bếp ga, củi
lửa bàn ủi...)
+Cô giáo dục trẻ “Khi có cháy xảy ra chúng mình phải gọi 114 và
chúng mình phải tránh xa những vật gây cháy.
b.Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ:
+Cô cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô 2-3 lần
+Cô mời 3 tổ lên đọc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
+Cô mời nhóm lên đọc, cá nhân trẻ ( Cơ chú ý sửa sai và khen ngợi
trẻ).
3
Hoạt động
Trò chơi “Thi đọc thơ”
3- kết thúc
- Nãy giờ các con học rất ngoan trả lời câu hỏi rất giỏi sau đây
cô sẽ thưởng cho các con chơi trị chơi “thi đọc thơ”các con có
thích không nào?
- Luật chơi: Mỗi bạn của đội đọc 1 câu thơ cho đến hết bài thơ
không được quên hay đọc không đúng.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội ngồi thành vịng trịn khi
nghe cơ nói bắt đầu thì bạn đầu của nhóm đọc 1 câu trong bài thơ
xe chữa cháy, và xoay vịng nhóm cho đến hết bài thơ.
- Cô cho cháu chơi .
- Cô bao quát và nhận xét cách chơi
Cô cùng cả lớp hát bài đường em đi rồi nhẹ nhàng đến các góc
chơi
Giáo dục lễ giáo – ATGT – Trả trẻ
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
HỌP MẶT ĐĨN TRẺ
Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi
Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề giao thơng.
Thể dục sáng
Điểm danh.
Chủ Đề: GIAO THƠNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Lĩnh vực: PTNT
HOẠT ĐỘNG HỌC
SỐ LƯỢNG 1-2
Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần đầu
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các đối tượng có số lượng 1 và 2. Tạo nhóm 2 đồ dùng đồ chơi, đồ chơi.
- Quan sát và nêu kết quả về số lượng của đồ chơi. Rèn kỹ năng ghép tương ứng 1-1, và kỹ
năng so sánh, đếm , nhận biết kết quả so sánh của trẻ
- Trẻ có tâm trí học thoải mái, biểt chú ý. Biết lắng nghe bạn nói và nhường nhịn nhau khi
thực hiện bài tập.
* Lồng ghép chuyên đề ATGT, phịng tránh nguy cơ khơng an tồn.
II. Chuẩn bị:
– Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1 và 2
– Tranh vẽ nhà xe có số và 2, chiếc xe
– Mỗi trẻ có 2 cái xe, 2 mũ bảo hiểm, tranh vẽ các nhóm đối tượng khác nhau
– Đồ dùng của cô giống trẻ.
Đồ vật đồ chơi trong lớp. Bài tập, bút màu cho trẻ.
III. Tổ chức hoạt động:
tt
1
Cấu trúc
*Hoạt Động1:
Ổn Định- GTB
2
*Hoạt Động1:
nhận biết nhóm
đồ vật có số
lượng là 1, 2.
Phân biệt 2
nhóm có số
lượng 1 và 2.
Hoạt Đông Của Cô Và Trẻ
- Cô cho trẻ hát bài: “ đường em đi”.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên đều gì?
- Thế khi các con đi bộ thì đi bên nào? Vậy khi đi xe thì sao?
- Khi ngồi xe các con chú ý đến điều gì để được an tồn mà
khơng vi phạm luật giao thông?
- Giáo dục cháu khi ngồi xe phải đội mũ bảo hiểm và phải ôm
chặt người lớn, khơng đùa nghịch khi tham gia giao thơng.
Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 1,2. Phân biệt 2 nhóm có số
lượng 1 và 2.
- Các con xem cơ có gì nè!
- Mũ bảo hiểm này dùng để làm gì?
- Cơ có bao nhiêu cái mũ bảo hiểm vậy con?
- Cơ có 1 cái mũ bảo hiểm, cho trẻ đọc lại
- Để chỉ 1 nhóm hay 1 đối tượng có số lượng là 1 cơ có chữ số 1
- Đây là số 1, cho trẻ nhắc lại.
- Cô cho 1 trẻ lên xếp hết số xe trong rổ treo lên. ( 2 chiếc)
- Đây là gì vậy các con?
- Xe máy là ptgt đường nào?
- Khi đi xe máy cần phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ tính mạng
cho mọi người, và bây giờ chúng ta hãy tặng mũ bảo hiểm cho
chiếc xe máy nhé.
- Cô đặt chiếc mũ bảo hiễm tương ứng với chiếc xe
- Bây giờ con thấy số mũ và số xe như thế nào với nhau? ( dạ
không bằng nhau)
- Để xe nào cũng có mũ để sử dụng mình phải làm sao?
- Hay để số mũ và số xe bằng nhau ta làm sao?
Cô thêm 1 cái 1 mũ nữa
Cho trẻ thêm 1 cái mũ vào chiếc xe còn lại.
3
+ Số mũ và số xe bây giờ như thế nào? Đều bằng mấy?
Cơ có 1 cái mũ thêm 1 cái mũ là 2 cái mũ, 1 thêm 1 là 2 nhắc lại
với cô đi nào.
– Cho trẻ đếm và nói kết quả các nhóm đồ vật của cơ
* *Hãy tìm –hãy tìm.
- Cơ nói: Các con ơi xung quanh lớp ta có rất nhiều đồ dùng ,các
con hãy giúp cơ tìm và đếm những đồ dùng có số lượng 1 hoặc 2.
Sau đó thơng báo kết quả đếm cho các bạn cùng nghe.
- GV cho trẻ tìm,gọi tên ,đếm số lượng.
* Hát và chuyển đội hình
- Hãy nhìn – hãy nhìn
- Trên bảng cơ có gì vậy các con.
- Hãy đếm xem cơ có mấy người đi bộ.(2 người)
- Cô cho cả lớp đếm, cá nhân đếm?
- Muốn đi nhanh hơn phải đi bằng phương tiện gì?
- Cơ gắn 1 chiếc xe đạp tương ứng là 1 -1 người .
-Cho trẻ đếm số xe đạp.
- Nhóm người và nhóm xe số nào nhiều hơn ( người nhiều hơn, xe
ít hơn)
- Muốn cho hai nhóm bằng nhau theo con phải làm sao .
- GV thêm 1 chiếc xe, cô hỏi trẻ: 1 chiếc xe thêm 1 chiếc xe vậy
cô tất cả có bao nhiêu chiếc xe?.
- Cho lớp đồng thanh.
- Cho các cháu đếm lại 2 nhóm ,hai nhóm có số lượng như thế
nào? bằng mấy.
- Vậy tương ứng với chữ số mấy.
-Cô gắn số 2 lên bảng
- Cho trẻ phân tích hình dáng chữ số 2
-Cơ cho trẻ gọi số 2 .
- Cô cất dần gọi chữ số, đếm số lượng.
Hoạt động 3: Trò Trò chơi 1: Về đúng nhà
chơi
+ Trẻ vừa đi vừa hát, nghe hiệu lệnh của cơ về nhà có mấy đồ
dùng thì về nhà đó.
- Cô cùng trẻ kiểm tra lại,cất dần gọi chữ số và đếm số lượng.
- Cho trẻ tìm đồ chơi có số lượng 1 và 2 cho mình.
* Trị chơi “đi siêu thị”
- Cô chia trẻ làm 2 đội thi sẽ đi mua những đồ dùng với số lượng
mà cô yêu cầu. khi mua xong về đội lấy số gắn tương ứng với
nhóm đồ dùng, nhóm nào mua được nhiều đồ dùng đúng số lượng
là đội thắng cuộc.
- Cô cho trẻ sử dụng vở tập tô.
- Cô hướng dẫn trẻ nối số lượng tương ứng với số chấm tròn
- Nhắc trẻ tư thế cầm bút, tư thế ngồi...
- Nhận xét vở tập tô
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi truyền tin
- Trị chơi vận động: Người tài xế giỏi
- Chơi tự do
I. Mục Tiêu:
- Thay đổi trang thái hoạt động của trẻ khi ra sân. Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi:
Truyền tin, người tài xế giỏi
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ khi chơi trò chơi
- Trẻ chơi vui, không xô đẩy nhau. Giáo dục trẻ chơi biết đồn kết.
II. Chuần bị:
- Mơi trường sạch sẽ.
- Mỗi cháu một túi cát một vòng tròn
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải đi đúng
hàng và không xô đẩy bạn.
- Khi đi cho trẻ hát: “đường em đi”.
- Giáo dục cháu đi đường phải đi bên lề phải, không đùa nghịch trên đường...
2. Hoạt động 2: Trò chơi “ truyền tin”
- Các con có thích chơi trị chơi khơng?
- Bây giờ cơ cháu mình cùng chơi trị chơi nhé! Đó là trị chơi “ Truyền tin”
- Luật chơi: Phải nói thầm với các bạn bên cạnh.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 vịng trịn để thi đua xem nhóm nào truyền tin nhanh
và đúng
- Cơ nói thầm với mỗi trẻ cùng một câu. Ví dụ “xe đạp là PTGT đường bộ
- thơ sơ”. Các cháu đi về nhóm mình và nói thầm với bạn đứng cạnh mình và tiếp theo
như thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cơ và các bạn cùng
nghe. Nhóm nào truyền tin trước và đúng là thắng cuộc.
3. Hoạt động 3: Trị chơi vận động: Người tài xế giỏi.
- Cơ phổ biến luật chơi: tài xế đưa xe đi và về đúng tín hiệu, ai làm đổ hàng phải ra ngoài
một luật chơi.
- Cách chơi: mỗi trẻ 1 túi cát làm ô tô đi trở hàng ô tô đứng cách bến 3-4m khi có hiệu
lệnh ơ tơ trở hàng tất cả các trẻ đặt túi cát lên đầu,vừa đi vừa làm động tác lái xe khi có
hiệu lệnh trở hàng về kho thì các ơ tơ nhanh chóng trở hàng về bến đổ
- Cô cho cả lớp chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét
4. Hoạt động 4: chơi tự do
- Cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi điểm lại sĩ số rồi đi về
lớp
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố
- Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống
- Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi học
- Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thơng
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tơ màu xe
- Ăn
- Ngủ
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Rèn kỹ năng tô màu
* Ổn đinh: cho cháu hát “em qua ngã tư đường phố”
- Giáo dục cháu biết giữ gìn bản thân, chấp hành đúng đèn hiệu giao thông, không chơi
với vật sắc nhọn, không chọc tay vào ổ điện....không xả rác trên đường...
- Cô giới thiệu tranh xe ô tôt
- Hôm nay cô cho các con tô màu xe ô tô nhé
- Con sẽ tơ màu gì? Tơ như thế nào ?
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng cầm bút ngồi tô.
- Cho trẻ tơ
- Nhắc nhỡ trẻ khơng tơ chờm ra ngồi
- Nhận xét sản phẩm
Giáo dục lễ giáo – ATGT – Trả trẻ
--------------------------------------Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2016
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ
Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi.
Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề giao thông.
Thể dục sáng
Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ Đề: GIAOTHÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Lĩnh vực: PTNN
HOẠT ĐỘNG HỌC
NHẬN BIẾT VÀ PHÁT ÂM CHỮ CÁI A
Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút
Thực hiện lần đầu
I. MỤC TIÊU
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a nhận biết âm trong từ chọn vẹn.
- Rèn kĩ năng nhận biết phát âm chữ cái a, phát triển vốn từ cho trẻ. Rèn luyện khả năng
nhanh nhẹn qua trị chơi.
- Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp.
- Lồng ghép chuyên đề ATGT
II. CHUẨN BỊ
- Thẻ chữ cái a cho cô và trẻ
- Bài thơ “ khuyên bạn” chữ to, bút dạ, vòng.
- Bài thơ : que chỉ, trống lắc
- Vật dích dắc để chơi trò chơi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
TT
1
Cấu trúc
Hoạt động
1:ổn định,
gây hứng
thú
2
Hoạt động
2: Làm
quen chữ
cái a
-
Hoạt động cô và trẻ
Cô cho cả lớp hát bài “đường em”
Các con vừa hát bài gì?
Trong bài hát bạn nhỏ đã đi đường như thế nào?
Giáo dục cháu biết đi đường phải đi lề phải, hoặc vĩa hè, hôm
nay cô sẽ dạy con làm quen với chữ cái mới nữa, các con chú ý
nhé!
Cơ viết bài thơ “xe chữa cháy” lên giấy A4
“Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy
Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập liền tay
Ai gọi chữa cháy
"Có... ngay! Có... ngay!"
- Bé cùng cơ đọc.
- Bài thơ dạy các cháu điều gì?
- Bạn nào tìm cho cơ chữ cái nào có màu sắc khơng giống các
chữ cái cịn lại?
- Trẻ tìm chữ khác màu có trong bài thơ.
- Cô giới thiệu chữ cái “a” cho trẻ
- Cô phát âm mẫu 1 lần
- Trẻ phát âm (lớp, nhóm cá nhân phát âm a)
- Giới thiệu chữ “a” in thường, “a” viết thường, “a” in hoa.
- Dù có 3 cách viết khác nhau nhưng cùng đọc là “a”
- Chữ “a” có 2 nét: : Một nét cong trịn và 1 nét sổ thẳng bên
phải nét cong tròn.
Trò chơi Ai giỏi hơn
- Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội chơi xếp hàng dọc, khi nghe
tiếng nhạc cháu phải đi dích dắc qua vật để lên xếp nét tạo
thành chữ cái a, mối lần lên cháu chỉ được xếp 1 nét
- Luật chơi: cháu phải đi dích dắc và chỉ được xếp 1 nét ngay
ngắn tạo thành chữ a, nếu vi phạm sẽ khơng được tính
- Cháu chơi 1-2 lần, cơ nhận xét.
Trị chơi : Ai tìm được chữ a
- Cách chơi: cô phát thẻ chữ cái cho cháu, cháu phải tìm chữ cái
a trong các chữ cái đã học và giơ lên khi cơ u cầu. tìm đúng
được khen
Luật chơi: Nếu tìm sai phải nhảy lị cị quanh lớp 1 vòng.