Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de cuong on sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.8 KB, 3 trang )

Câu 1 Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích
nghi với đời sống ở cạn?
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước → giảm sức cản của nước
khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → giúp hơ hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước.
2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để
thở)→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô,
nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.
Câu 2 Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
-Thân hình thoi (giảm sức cản khơng khí khi bay),
-chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản khơng khí khi hạ cánh)
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngín sau, có vuốt(Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh)
-lơng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi dang ra tạo nên một
diện tích rộng)
- Lơng tơ: Có các sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp(Giữ nhiệt. làm cơ thể nhẹ)
-mỏ sừng , hàm không có răng (làm cho đầu nhẹ).
- Cổ dài khớp đầu với thân ( phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.)
Câu 3 Đặc điểm đời sống của chim bồ câu? Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Đời sống:
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi
+ Có hiện tượng ấp trứng, ni con bằng sữa diều


Câu 4 Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan HỆ HÔ HẤP,HỆ TUẦN HOÀN HỆ BÀI TIẾT của
thằn lằn và ếch.:
Các nội quan
HỆ HÔ HẤP

HỆ TUẦN HOÀN

Ếch

Thằn lằn

Thở bằng phổi và da
Phổi đơn giản, ít vách ngăn Hô
hấp nhờ sự nâng hạ của thềm
miệng
Chủ yếu hô hấp bằng da
Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một
thâm thất), máu pha trộn nhiều
hơn

Thở bằng phổi.
Phổi có nhiều ngăn Cơ liên sường
tham gia vào hô hấp

Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt
máu ít pha trộn hơn


HỆ BÀI TIẾT


Thận giữa
bóng đái lớn

Thận sau
xoang huyệt có khả năng hấp thụ
nước
nước tiểu đặc

nước tiểu loảng
Câu 5 1/cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
– Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền
với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đi. – Đi
ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
2/ cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước.
– Cơ thể hình thoi, lơng gần như tiêu biến hồn tồn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân
biệt với thân, vây đi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. – Chi trước biến đổi
thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống
3/ Bộ răng thú thích nghi với chế độ ăn thịt
Răng cửa ngắn sắc -> róc xương
+ Răng nanh dài lớn, nhọn -> xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc -> cắt nghiền mồi.
Ngón chân có vuốt cong -> xé thịt con mồi
+ Dưới có đệm dày -> đi rất êm
4/- bộ linh trưởng Đi bằng bàn chân
- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón.
- Ngón cái đối diện với các ngón cịn lại, thể hiện sự thích nghi với cầm nắm và leo trèo.
- Ăn tạp.
Câu 6 Vai trò của lớp thú là:
- Lợi ích:
+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)

+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giơng, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các lồi động vật khác ( trâu, bị, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nơng nghiệp và lâm nghiệp(mèo ăn chuột..)
+Phục vụ du lịch giải trí: khỉ, voi,…
* Có hại: phá hoại mùa màng, truyền dịch bệnh, cắn phá đồ dùng,(chuột…)
Câu 7:1/ Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về
đêm?
Vì ếch hơ hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể
mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
2/Tại sao nói vai trị tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của
chim về ban ngày?
Đa số lồi chim kiếm mồi vào ban ngày cịn đa số lưỡng cư khơng đi (có số lồi lớn nhất trong
lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho
hoạt động của chim vào ban ngày.
3/Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
Vì thỏ có tập tính gặm nhấm làm hỏng chuồng


4/ Vì sao khi ni thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?
Thỏ có tập tính lẩn trốn kẻ thù,hoạt động về chiều và đêm
Câu 8 thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa mẹ
-Có bộ lơng mao bao phủ cơ thể
-Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
-Tim 4 ngăn,có 2 vịng tuần hồn,máu đi ni cơ thể đỏ tươi là động vật hằng nhiệt
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Câu 9. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinhlà : Thai sinh không bị lệ thuộc vào

lượng nỗn hồng có trong trứngnhư các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển
trong bụng mẹ an tồn và điều kiện sống thích hợp cho phát triễn. Con non được nuôi bằng sữa mẹ
không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×