Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi chon HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.58 KB, 2 trang )

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DỰ THI CẤP TỈNH
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Môn thi: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi có 2 trang, gồm 5 câu)
Câu 1:
a. Các nhà khoa học sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C 3 và một lồi thực
vật C4) với các cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lượng tươi (tương quan với sinh
khối khô) được trồng trong điều kiện canh tác tối ưu. Sau cùng một thời gian sinh trưởng, các giá
trị trung bình về lượng nước hấp thụ và lượng sinh khối khô tăng thêm được thống kê sau 3 lần
lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng dưới đây.
Loài A
Loài B
Loài cây
Chỉ tiêu
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lượng nước hấp thụ (L)
2,57
2,54
2,60
3,70
3,82
3,80
Lượng sinh khối khô tăng thêm
10,09
10,52


11,30
7,54
7,63
7,51
(g)
Mỗi loài A và loài B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
b. Vì sau hơ hấp có vai trị quan trọng trong việc hấp thu khống của rễ cây? Người ta
vận dụng mối quan hệ này trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?
Câu 2:
a. Hãy chỉ ra những đặc điểm chính để phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp của
thực vật?
b. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, người ta tiến hành thí nghiệm
như sau: trồng các cây A, B, C (cùng một giống, cùng độ tuổi) trong các chậu có điều kiện dinh
dưỡng, chế độ chăm sóc như nhau. Đưa các chậu cây này vào trong phịng thí nghiệm, chiếu
sáng với các bước sóng khác nhau, cụ thể là:
Cây A: chiếu sáng có bước sóng từ 400 – 500 nm.
Cây B: chiếu sáng có bước sóng từ 500 – 600 nm.
Cây C: chiếu sáng có bước sóng từ 600 – 700 nm.
a. Cây nào hấp thụ được nhiều ánh sáng nhất? Giải thích?
b. Căn cứ vào bước sóng ánh sáng cung cấp cho cây như trên có thể so sánh khả năng
sinh trưởng của các cây A, B, C được khơng? Giải thích?
Câu 3:
Bảng dưới đây thể hiện sự thay đổi áp lực máu (mmHg) ở tâm nhĩ trái, tâm thất trái và cung
động mạch chủ trong một chu kỳ tim bình thường của một lồi linh trưởng. T 0 là thời điểm bắt
đầu của một chu kì tim.
Thời điểm
T + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 + T0 +
T0 0
(giây)
0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,75

Áp lực máu ở
4 10 15 12
6
9
6
10 12 13 10
9
8
6
5
4
tâm nhĩ trái
Áp lực máu ở
4 10 15 12 30 92 112 95 55 13 10
9
8
6
5
4
tâm thất trái
Áp lực máu ở
cung động
86 84 82 80 79 92 112 95 90 96 91 90 89 88 87 86
mạch chủ


a) Van nhĩ thất, van động mạch chủ đóng hay mở tại những thời điểm: T 0 + 0,20; T0 + 0,30; T0 +
0,40 và T0 + 0,50? Giải thích.
b) Một cá thể của loài này bị hẹp van động mạch chủ. Thời gian trung bình của một chu kỳ tim ở
cá thể này dài hay ngắn hơn so với bình thường? Giải thích.

Câu 4:
Đồ thị hình 5 thể hiện mối tương quan
giữa hàm lượng O2 giải phóng và
cường độ ánh sáng. Dựa vào đồ thị, hãy
cho biết:
a) Các điểm A, B, C là gì?
b) Khi cây sống trong điều kiện cường
độ ánh sáng thấp hơn điểm A thì cây
sinh trưởng như thế nào?
c) Bằng cách nào xác định được điểm
A và điểm C? Giải thích.
Hình 5. Tương quan giữa hàm lượng O2 giải phóng và
cường độ ánh sáng
Câu 5:
Một loài cá thuộc họ Channichthyidae sống ở vùng cực Trái Đất, nhiệt độ nước quanh năm là –
1,9oC và nước giàu ơxi. Lồi cá này khơng có hemoglobin và mioglobin (vì vậy chúng cịn được
gọi là cá máu trắng) nên đã có một số điều chỉnh cốt lõi giúp chúng thích nghi với điều kiện sống
trong nước lạnh.
a) Hãy dự đốn có những điều chỉnh nào về lượng máu tuần hồn, đường kính các mạch máu
nhỏ và kích thước tim so với các lồi cá có cùng kích cỡ khác khơng sống ở vùng cực Trái Đất.
Những điều chỉnh đó có tác dụng gì?
b) Tại sao lồi cá này có tốc độ chuyển hóa thấp và máu hịa tan nhiều ôxi?
-------------------HẾT------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh dự thi:.......................................................................Số báo danh:......................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×