Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn Chạy vũ trang nam lứa tuổi 25-28 của lực lượng tự vệ trường Đại học Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.87 KB, 5 trang )

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN
BAN ĐẦU TRONG MÔN CHẠY VŨ TRANG NAM LỨA TUỔI
25 - 28 CỦA LỰC LƯỢNG TỰ VỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
TS. Trần Ngọc Cương, ThS. Đào Cơng Nghĩa
Trường Đại học Sài Gịn
TĨM TẮT
Để lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam lứa tuổi
25 – 28 của lực lượng tự vệ trường ĐHSG, đề tài đã tham khảo các tài liệu liên quan, phỏng
vấn các chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên, xác định tính thơng báo và độ tin cậy của
test. Đề tài xác định được 4 test đủ tiêu chuẩn đánh giá bao gồm: test 800m, 1000m, 1500m,
12 phút tùy sức với kết quả 2 lần phỏng vấn, tỷ lệ đồng ý đạt 70% trở lên, đảm bảo độ tin cậy
với điều kiện X2= 0.21 đến 1.88 < 3,84, thỏa mãn tính thơng báo r = 0.536 đến 0.629 ≥ 0.40,
có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05.
Từ khoá: Lựa chọn test, sức bền, chạy vũ trang, lực lượng tự vệ nam, Đại học Sài Gòn

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chạy vũ trang là một trong những nội dung tập luyện và thi đấu của ba môn thể
thao quân sự phối hợp của lực lượng vũ trang nhân dân. Là mơn chạy 3000 mét có
trang bị súng tiểu liên đối với nam và 1500 mét đối với nữ. Đây là một mơn thể thao
có tính chất rèn luyện ý chí, tinh thần quyết chiến quyết thắng, đánh giá khả năng và
trình độ tập luyện, rèn luyện thể lực của lực lượng vũ trang nói chung.
Trường ĐHSG hiện nay là trường giảng dạy và đào tạo trên 30 ngành, nghề với
quy mơ hơn 18.000 sinh viên và có trên 850 cán bộ công chức, viên chức… Trong
những năm qua, LLTV của trường đã xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao phó
và ln dẫn đầu Cụm Tự vệ VII trong tất cả các hoạt động Hội thao. Mặt khác, việc
củng cố và phát triển LLTV của trường ĐHSG, xây dựng lực lượng này vững mạnh,
đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ tại chỗ trong tình hình đất nước và khu
vực có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là vấn đề an ninh trật tự, an toàn xã hội. Vì thế,


để phát huy thành tích và ưu thế có được của những năm qua của lực lượng Tự vệ,
nhằm nâng cao sức khỏe và thể lực cho lực lượng này. Với những lý do trên, tôi tiến
hành “Nghiên cứu lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang
nam, lứa tuổi 25 – 28 của lực lượng Tự vệ trường Đại học Sài Gịn”.
Trong q trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu thuần
qui như: Phương pháp đọc và tham khảo tài liệu, hỏi ý kiến, phỏng vấn và toán học
thống kê.
Khách thể nghiên cứu là 34 nam lứa tuổi từ 25 – 28 trong lực lượng tự vệ trường
Đại học Sài Gòn.

644


2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

2.1

Lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam
lứa tuổi 25 – 28 của lực lượng tự vệ (LLTV) trường ĐHSG

Để tiến hành lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ
trang nam nhóm lứa tuổi từ 25 đến 28 của LLTV trường ĐHSG, chúng tôi đã tiến hành
khảo sát, kiểm tra đánh giá các năng lực hoạt động của tất cả các đồng chí trong LLTV
theo kế hoạch học tập, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu. Gồm các bước thực hiện sau:
Bước thứ nhất: Tổng hợp các test đánh giá sức bền, các bài tập phát triển sức
bền trong môn chạy vũ trang nam.
Bước thứ hai: Dùng phiếu phỏng vấn (phỏng vấn 2 lần) để lấy ý kiến các huấn
luyện viên, các chuyên gia, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, các giảng viên Giáo

dục thể chất, những người đang làm công tác huấn luyện các lực lượng vũ trang.
Bước thứ ba: Xác định độ tin cậy của các test đánh giá sức bền trong chạy vũ
trang của LLTV trường Đại học Sài Gòn.
2.1.1 Tổng hợp các test đánh giá sức bền trong môn chạy vũ trang nam:
Qua tổng hợp tài liệu và kết quả nghiên cứu của các tác giả, đề tài tổng hợp 09
test có liên quan đến việc đánh giá sức bền trong chạy vũ trang nam gồm: test Chạy
400m (s); test chạy 800m (p); test chạy 1000m xuất phát cao (p); test chạy 1500m
(p); test chạy 3000m (p); test Chạy 5000m (p); test chạy 12 phút tùy sức (m); test nằm
ngửa gập bụng trong 30 giây (lần); test co tay xà đơn trong 30 giây (lần).
2.1.2 Phỏng vấn chuyên gia, giáo viên và huấn luyện viên lựa chọn các test
đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam lứa tuổi 25 – 28 của LLTV
trường ĐHSG
Để việc lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang
nam lứa tuổi 25 – 28 của LLTV trường ĐHSG được chính xác, khách quan, chúng tôi
tiến hành phỏng vấn 2 lần bằng phiếu phỏng vấn.
Kết quả phỏng vấn các test đánh giá sức bền trong chạy vũ trang nam của LLTV
trường ĐHSG được trình bày tại bảng 1
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam
lứa tuổi 25 – 28 của LLTV trường ĐHSG

Stt
1
2
3
4
5
6

TEST
Chạy 400m (s)

Chạy 800m (p)
Chạy 1000m (p)
Chạy 1.500m (p)
Chạy 3000m (p)
Chạy 5000m (p)

SL
16
20
23
23
27
15

Kết quả lần 1 (n=27)
Không
Đồng ý
đồng ý
%
SL %
59.26
11 40.74
74.07
7
25.93
85.19
4
14.81
85.19
4

14.81
100
0
0
55.56
12 44.44

Kết quả lần 2 (n=26)
Không
Đồng ý
đồng ý
SL %
SL %
14 53.85 12 46.15
22 84.62 4
15.38
24 92.31 2
7.69
25 96.15 1
3.85
25 96.15 1
3.85
16 61.54 10 38.46

645


7
8
9


Chạy12 phút tùy
sức (m)
Nằm ngửa gập bụng
30 giây (lần)
Co tay xà đơn 30
giây (lần)

24

88.89

3

11.11

22

84.62

4

15.38

15

55.56

12


44.44

14

53.84

12

47.15

17

62.96

10

37.04

12

46.15

14

53.85

Như vậy qua kết quả phỏng vấn ở bảng 1, đề tài đã lựa chọn được 4 test có tỷ
lệ người đồng ý cao từ 70% trở lên gồm các test: chạy 800m (p), chạy 1000m (p),
chạy 1.500m (p), chạy 12 phút tùy sức (m).
2.1.2.1 So sánh hai tỷ lệ quan sát bằng test X2

Chúng tôi tiến hành so sánh tỉ lệ phần trăm của hai lần phỏng vấn bằng test X2.
Kết quả được trình bày tại bảng 2.
Bảng 2: So sánh tỉ lệ phần trăm của 2 lần phỏng vấn các test đánh giá sức bền ban đầu trong
môn chạy vũ trang nam lứa tuổi 25 – 28 của LLTV trường ĐHSG

Stt
1
2
3
4

TEST
Chạy 800m (p)
Chạy 1000m (p)
Chạy 1.500m (p)
Chạy 12 phút tùy sức (m)

Kết quả lần 1 (n=27)
Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
không
đồng ý
đồng ý
74.07
25.93
85.19
14.81
85.19
14.81
88.89

11.11

Kết quả lần 2 (n=26)
Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
không
đồng ý
đồng ý
84.62
15.38
92.31
7.69
96.15
3.85
84.62
15.38

X2
0.90
0.67
1.88
0.21

Qua bảng 2 cho thấy:
Kết quả so sánh tỉ lệ phần trăm (X2) của 2 lần phỏng vấn có giá trị từ 0,21 đến
1,88 nhỏ hơn 3,84 (X2=0,21 đến 1,88 <3,84), nên sự khác biệt của 2 lần phỏng vấn
khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Như vậy kết quả của 2 lần
phỏng vấn khơng có sự khác biệt.
2.1.2.2 Kiểm nghiệm độ tin cậy và xác định tính thơng báo của test
Để đảm bảo tính khoa học khi chọn và đưa các test vào ứng dụng kiểm tra đánh

giá, đề tài tiến hành xác định độ tin cậy của 04 test đánh giá về năng lực sức bền của
LLTV nam lứa tuổi từ 25 đến 28 trường ĐHSG, bằng phương pháp kiểm tra lặp lại
(Retest). Thời gian kiểm tra của mỗi lần cách nhau 7 ngày. Tuần tự và điều kiện kiểm
tra đảm bảo như nhau ở cả 2 lần test. Thời gian thực hiện test lặp lại được tiến hành
trong cùng một buổi để đảm bảo sao cho ở lần lập test thứ hai các khách thể không bị
ảnh hưởng thay đổi về điều kiện thời gian, thời tiết. Độ tin cậy được xác định bằng
phương pháp tính hệ số tương quan cặp giữa 2 lần lập test. Kết quả được trình bày
như sau:

646


Bảng 3: Hệ số tin cậy các test đánh giá sức bền ban đầu trong chạy vũ trang nam của LLTV
lứa tuổi 25 đến 28 trường ĐHSG
TT
1
2
3
4

Kết quả lập Test

TEST

Lần 1 ( X  S )
Chạy 800m (s)
192.41 ±12.50
Chạy 1000m (s)
228.24 ± 9.52
Chạy 1500m (s)

386.53 ± 19.88
Chạy 12 phút tùy sức (m) 2281.03 ± 85.11

Lần 2 ( X  S )
196.06 ±13.07
232.18 ± 9.91
396.32 ± 21.15
2270.41 ± 88.69

r
0,84
0,76
0,84
0,89

P
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05

Qua bảng 3.3, cho thấy: Ở cả 04 test kiểm tra đều có mối tương quan mạnh với
0,76 ≤ r ≤ 0,89 với P < 0.05. Vậy, qua kết quả nghiên cứu cho thấy 04 test được lựa
chọn qua phỏng vấn đã có cơ sở khoa học để đảm bảo độ tin cậy đánh giá sức bền ban
đầu chạy vũ trang nam của LLTV lứa tuổi 25 đến 28 trường ĐHSG.
2.1.2.3 Xác định tính thơng báo của các test đánh giá sức bền chạy vũ trang
nam của LLTV trường ĐHSG: Kết quả được trình bày tại bảng 4.
Bảng 4: Mối tương quan giữa kết quả kiểm tra các test đánh giá sức bền với thành tích chạy
3000m mang vác súng TL (s) của LLTV trường ĐHSG
TT

1
2
3
4

Nội dung kiểm tra
Chạy 800m (p)
Chạy 1000m (p)
Chạy 1.500m (p)
Chạy 12 phút tùy sức (m)

0.548
0.536
0.565
0.629

Hệ số tương quan
r
P
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

Kết quả ở bảng 3.4, cho thấy:
Tất cả các test đánh giá sức bền chạy vũ trang nam của LLTV trường ĐHSG
với 04 test đã lựa chọn qua phỏng vấn. Kết quả thể hiện ở r đạt từ 0.536 tới 0.629 ở
ngưỡng xác suất P<0.05, thỏa mãn yêu cầu của tính thông báo với r ≥ 0.40.
Như vậy, 04 test đánh giá sức bền chạy vũ trang nam của LLTV trường ĐHSG
có tính thơng báo.

Qua 4 bước nghiên cứu, đặc biệt là 2 bước xác định tính thơng báo và độ tin
cậy, đề tài đã chọn ra được 4 test đủ tiêu chuẩn đánh giá sức bền chạy vũ trang nam
của LLTV trường ĐHSG gồm:
- Test chạy 800m (p)
- Test chạy 1000m (p)
- Test chạy 1.500m (p)
- Test chạy 12 phút tùy sức (m)
3.

KẾT LUẬN

Đề tài đã lựa chọn được 4 test có tỷ lệ người đồng ý cao từ 70% trở lên gồm
các test: chạy 800m (p), chạy 1000m (p), chạy 1.500m (p), chạy 12 phút tùy sức(m).
647


Kết quả so sánh tỉ lệ phần trăm (X2) của 2 lần phỏng vấn có giá trị từ 0,21 đến
1,88 nhỏ hơn 3,84 (X2=0,21 đến 1,88 <3,84), nên sự khác biệt của 2 lần phỏng vấn
khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Như vậy kết quả của 2 lần
phỏng vấn khơng có sự khác biệt.
Ở cả 04 test kiểm tra đều có mối tương quan mạnh với 0,76 ≤ r ≤ 0,89 với
P < 0.05. Vậy, qua kết quả nghiên cứu cho thấy 04 test được lựa chọn qua phỏng vấn
đã có cơ sở khoa học để đảm bảo độ tin cậy đánh giá sức bền ban đầu chạy vũ trang
nam của LLTV lứa tuổi 25 đến 28 trường ĐHSG.
Tất cả các test đánh giá sức bền chạy vũ trang nam của LLTV trường ĐHSG
với 04 test đã lựa chọn qua phỏng vấn. Kết quả thể hiện ở r đạt từ 0.536 tới 0.629 ở
ngưỡng xác suất P<0.05, thỏa mãn yêu cầu của tính thông báo với r ≥ 0.40.
Đề tài đã chọn ra được 4 test đủ tiêu chuẩn đánh giá sức bền chạy vũ trang nam
của LLTV trường ĐHSG gồm: Test chạy 800m, test chạy 1000m, test chạy 1.500m,
test chạy 12 phút tùy sức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Tây (2004), Giáo trình Điền kinh, NXB TDTT Hà Nội;

2.

Đỗ Vĩnh – Huỳnh Trọng Khải (2008), “Thống kê học trong thể dục thể thao”, NXB TDTT
Hà Nội;

3.

Đỗ Vĩnh – Nguyễn Anh Tuấn (2007), Giáo trình Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
khoa học Thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội;

4.

Đỗ Vĩnh – Trịnh Hữu Lộc (2010), Giáo trình Đo lường Thể thao, NXB TDTT Hà Nội;

5.

Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh (dùng cho sinh viên các trường Đại học, Cao
đẳng), NXB Giáo dục Việt Nam;

6.

Nguyễn Quang Hưng (2004), Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT Hà Nội;

7.


PGS. PTS Trịnh Hùng Thanh, Trần Văn Đạo, Huấn luyện chạy cự ly trung bình dài và
maratơng, XXB TDTT;

8.

Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh và Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá
trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

648



×