Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một sô bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV bơi 100m tự do 13-14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình Long tỉnh Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.23 KB, 10 trang )

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SÔ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM VĐV BƠI 100M TỰ DO
13 - 14 TUỔI TẠI TRUNG TÂM VĂN HĨA BÌNH LONG
TỈNH BÌNH PHƯỚC
ThS. Đồn Kim Bình1, ThS Hồng Đức Q1, ThS. Nguyễn Ngọc Thuận2,
TS. Phan Ngọc Huy3, ThS. Trần Thị Cảng3
1
Trường Đại học TDTT TP.HCM;
2
Trường THPT Nguyễn Huệ tỉnh Bình Phước;
3
Trường đại học Ngân hàng TP.HCM.

TĨM TẮT
Thơng qua bốn bước nghiên cứu đảm bảo về tính khoa học và có tính logic, nghiên cứu
đã lựa chọn được 8 test và 25 bài tập có đủ độ tin cậy đánh giá và phát triển sức bền tốc độ
của nam VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi Trung tâm Văn hóa Bình Long tỉnh Bình Phước. Sau
1 năm thực nghiệm 25 bài tập phát triển sức bền tốc độ, thành tích của cả hai nhóm đều có sự
tiến bộ, tuy nhiên nhóm thực nghiệm có sự cải thiện nỗi trội hơn về thành tích. Kết quả kiểm
tra trung bình của hai nhóm sau thực nghiệm có sự khác biệt đáng kể cải 8/8 test có sự khác
biệt rõ rệt về mặt thống kê ở ngưỡng xác suất p <0.05.
Từ khóa: bài tập, vận động viên bơi lội, sức bền tốc độ, Trung tâm Văn hóa Bình Long, tỉnh
Bình Phước.

ABSTRACT
Through four research steps that are scientific and logical, the research has selected
8 tests and 25 exercises with sufficient reliability to evaluate and develop speed resistance of
male 100m free swimmers. 13-14 years old Binh Long Cultural Center in Binh Phuoc province.
After 1 year of experimenting with 25 speed strength development exercises, the achievements
of both groups improved, but the experimental group had a remarkable improvement in
achievement. The mean test results of the two groups after the experiment had a significant


difference, with 8/8 tests having a statistically significant difference at the threshold of
probability
p <0.05.
Keywords: exercises, swimmers, speed endurance, Binh Long Cultural Center, Binh Phuoc
province.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học cơng nghệ, địi hỏi phải khơng
ngừng cập nhật thơng tin, sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và trong cơng tác
đào tạo huấn luyện. Trong qua trình huấn luyện VĐV bơi thì cơng tác huấn luyện các
tố chất thể lực là rất quan trọng, đặc biệt tố chất sức bền tốc độ được coi là rất quan
trọng trong bơi cự ly ngắn, bởi VĐV muốn nâng cao thành tích chính là việc phát triển
khả năng duy trì tốc độ cao trong suốt cự ly, nhất là vào giai đoạn nước rút cuối ở các
cự ly.

621


Vì vậy để khơng ngừng nâng cao thành tích bơi, Trung tâm văn hóa Bình Long
với đặc thù là một đơn vị mới nên thành tích của các VĐV vẫn còn nhiều hạn chế đặc
biệt là ở cự ly bơi 100m tự do, mặc dù trình độ kỹ thuật của VĐV đã hồn thiện, nhưng
thành tích chưa được như mong muốn. Vì vậy với mong muốn cải thiện về sức bền
tốc độ của nam VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình Long,
nên tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu: “Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức
bền tốc độ cho nam VĐV bơi 100m tự do 13 - 14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình
Long tỉnh Bình Phước”.
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu đã sử dụng 05 phương pháp sau:

Phương pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu, phỏng vấn, kiểm tra sư phạm, thực
nghiệm sư phạm và phương pháp toán thống kê.
Khách thể nghiên cứu: 10 nam VĐV bơi 100m tự do 13-14 tuổi tại TTVH
Bình Long tỉnh Bình Phước cùng 30 chuyên gia, HLV, giảng viên và nhà khoa học.
2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1

Nghiên cứu lựa chọn các test đánh giá thực trạng sức bền tốc độ của nam
VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình Long tỉnh
Bình Phước

Qua tổng hợp các tài liệu có liên quan về kiểm tra đánh giá năng lực sức bền
tốc độ cho nam VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi, nghiên cứu đã tổng hợp được 30 test
đánh giá thực trạng sức bền tốc độ của nam VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi, sau khi
tiến hành phỏng vấn, kiểm tra độ tin cậy và tính thơng báo của test, đã xác định có 8 test
đảm bảo yêu cầu trong kiểm tra đánh giá năng lực sức bền tốc độ gồm: Nằm sấp chống
đẩy 1 phút (lần), Nằm ngửa gập bụng 1 phút (lần), Co tay xà đơn 1 phút (lần), Nhảy
dây 1 phút (lần), Bơi 50m tay sải (s), Bơi 50m chân sải (s), Bơi 100m tự do (s), Bơi
50m tay sải +50m chân sải (s).
2.2

Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng một số bài tập phát triển sức bền tốc độ
của nam VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình Long
tỉnh Bình Phước

2.2.1 Xây dựng một số bài tập phát triển sức bền tốc độ của nam VĐV bơi
100m tự do 13 -14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình Long tỉnh Bình Phước

Bằng phương pháp tham khảo các tài liệu có liên quan, kết hợp quan sát các
buổi tập, nghiên cứu đã lựa chọn được được 50 bài tập, sau đó tiến hành phỏng vấn
bằng phiếu các chuyên gia, HLV, giảng viên và nhà khoa học. Phiếu phỏng vấn sau
khi xây dựng để phỏng vấn huấn luyện viên, chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm
trong huấn luyện VĐV bơi lội trẻ, số phiếu phát ra 30, số phiếu thu về 30 cả hai lần
đạt tỷ lệ 100%. Kết quả tính tốn tỷ lệ % số ý kiến đồng ý theo từng mức độ sử dụng
trình bày qua bảng 1.
Từ kết quả bảng 1, nghiên cứu quy ước chỉ chọn những bài tập qua hai lần
phỏng vấn đều đạt tỷ lệ từ 80% trở lên đồng ý ở hai mức ít sử dụng và thường xuyên
sử dụng. Kết quả đã lựa chọn được 25 bài tập: Nằm sấp gập chân với tạ (50% - 60%
1RM); Bơi 50m chân sải x 4 lần x 4 tổ, nghỉ giữa 40 giây; Bơi tay với bàn quạt có rào
cản; Bơi kéo co dây cao su 1 phút; Bơi 50m chân sải x 4 lần x 4 tổ, nghỉ giữa 40 giây;
6x50 chân vịt đi dưới 50 giây nghỉ giữa 20 giây; 6x50 tay bàn quạt đi dưới 45 giây
622


nghỉ giữa 20 giây; 6x50 phối hợp bàn quạt đi dưới 40 giây nghỉ giữa 20 giây; Treo
thang gióng gập bụng; 4x100 phối hợp tay bàn quạt dưới 1 phút 40 giây nghỉ giữa 30
giây; Bật cóc 25m TĐTB 3 – 5 tổ, r =1’; Nằm sấp chống đẩy 30” TĐC (3 tổ), r =1’;
Gập bụng TĐTB 3 x 5 tổ x 1’; Gập lưng TĐTB 3 x 3 tổ x 1’, r = 1’; Bật bục TĐC 30”
x 3 – 5 tổ, r =1’30; Co tay xà đơn 15 x 2 – 3 tổ, r = 1’30; Nhảy dây tốc độ 1 chân, 2
chân 30” x 3 – 5 tổ, r =1’; Tập tạ 1 tay (3kg), 3 x 30”, r = 30”; 4x25 tốc độ tối đa
nghỉ giữa 10 giây, nghỉ giữa tổ bơi thả lỏng 50m tự do, thực hiện 4 tổ; Bơi 10 x 100m
TS – HH với bàn quạt, r = 30”; Bơi bài tập bậc thang 100m B – 200m E – 300m N –
400m TS, r = 1’; Bơi 16 x 25m chân, r = 15”; Bơi 16 x 25m tay, r = 15”; Bơi 4 x 50m
MC (35m TĐC – 15m thả lỏng); Bơi 4 – 6 (75m TĐC, 25m thả lỏng), R = 5’.
2.2.2 Ứng dụng một số bài tập phát triển sức bền tốc độ của nam VĐV bơi
100m tự do 13 -14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình Long tỉnh Bình Phước
Việc xây dựng chương trình ứng dụng các bài tập phát triển sức bền tốc độ cho
nam VĐV bơi 100m tự do 13 - 14 tuổi tại trung tâm văn hóa thị xã Bình Long tỉnh

Bình Phước phải căn cứ vào kế hoạch huấn luyện và thi đấu của trung tâm, đồng thời
phải xem xét kỹ cơ sở của chương trình, kế hoạch huấn luyện năm 2019 được chia
thành 2 chu kỳ.
* Chu kỳ 1 hướng tới giải Thị xã Bình Long mở rộng vào tháng 8/2019
* Chu kỳ 2 hướng tới giải vơ địch tỉnh Bình Phước vào tháng 12/2019
Vì vậy, chương trình ứng dụng thực nghiệm sẽ được phân chia theo 2 chu kỳ có
2 đỉnh, ứng với 2 đợt kiểm tra thi đấu vào mỗi chu kỳ. Chính vì vậy, đề tài tiến hành
xây dựng kế hoạch sức bền tốc độ cho nam VĐV bơi 100m tự do 13 – 14 tuổi tại trung
tâm văn hóa thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước được trình bày qua bảng 2 sau:
Bảng 1: Kế hoạch huấn luyện năm 2019 cho nam VĐV bơi 100m tự do 13 – 14 tuổi tại trung
tâm văn hóa Bình Long tỉnh Bình Phước
Tháng
Chu
kỳ
Thời
kỳ
Giai
đoạn

Mục
đích

5

6

7

8


9

10

Chu kỳ I
Chuẩn bị
Chuẩn bị
chung

Thi đấu

12

Chu kỳ II
Chuyển
tiếp

Chuẩn
CB
Thi Chuyển
bị thi
CM
đấu
tiếp
đấu

Duy
Phát
trì
triển

TN Sức Sức
sức
sức
GP mạnh bền
bền
bền
tốc
tốc độ
độ

11

Chuẩn bị
Chuẩn bị
chung

Thi đấu

Chuyển
tiếp

Chuẩn
CB
Thi Chuyển
bị thi
CM
đấu
tiếp
đấu


Duy
Phát
trì
triển
TN Sức Sức
sức
sức
GP mạnh bền
bền
bền
tốc
tốc độ
độ

623


Tổng thời gian cho cả năm 228 tiết = 114 giáo án, mỗi giáo án là 120 phút,
trong đó ứng dụng mỗi giáo án từ 5 - 6 bài tập tương ứng với thời gian từ 35 – 40
phút/giáo án.
Chu kỳ I: Gồm 60 giáo án được giảng dạy trong 20 tuần.
Chu kỳ II: Gồm 54 giáo án được giảng dạy trong 18 tuần.
Căn cứ vào từng thời kỳ, giai đoạn huấn luyện của chu kỳ I và chu kỳ II của kế
hoạch huấn luyện năm 2019, nghiên cứu xây dựng tiến trình biểu để ứng dụng các bài
tập phát triển sức bền tốc độ của từng giáo án theo từng giai đoạn, thời kỳ của cả hai
chu kỳ I và II, làm cơ sở để ứng dụng trong thực tiễn.

624



625

Bảng 2: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển sức bền tốc độ của nam VĐV bơi 100m tự do độ tuổi 13 -14 tại Trung tâm Văn hóa Bình Long,
tỉnh Bình Phước


2.2.2 Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng thực nghiệm các bài tập phát triển
sức bền tốc độ của nam VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa
Bình Long tỉnh Bình Phước
Để đánh giá hiệu quả việc ứng dụng các bài tập nghiên cứu đã sử dụng 8 test
đã được lựa chọn ở mục 2.1 để kiểm tra lấy số liệu trước thực nghiệm của 2 nhóm đối
chứng và thực nghiệm, tiến hành đánh giá sự phát triển về sức bền tốc độ của nam
VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình Long, tỉnh Bình Phước.
Kết quả tính tốn trình bày qua các bảng 3.
* Trước thực nghiệm: Kết quả kiểm tra và tính tốn trình bày qua bảng 2.1
Bảng 3: So sánh thực trạng sức bền tốc độ ban đầu giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
trước thực nghiệm

TT

Test

Nhóm
đối
chứng
(n= 5)

X
1
2

3
4
5
6
7
8

Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần)
Nằm ngửa gập bụng 1 phút (lần)
Co tay xà đơn 1 phút (lần)
Nhảy dây 1 phút (lần)
Bơi 50m tay sải (s)
Bơi 50m chân sải (s)
Bơi 100m tự do (s)
Bơi 50m tay sải +50m chân sải (s)

1

38.00
34.00
12.80
56.80
53.80
66.60
80.00
114.40

Nhóm
thực
nghiệm

(n= 5)

X

t

P

0.87
0.78
1.79
0.25
0.33
0.22
0.41
0.45

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

2

38.80
33.60

13.60
57.00
54.20
66.40
80.20
114.20

Qua bảng 3 ta thấy, thành tích trung bình giữa 2 nhóm ở cả 8/8 test đều khơng
có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P > 0.05, vì đều có ttính =
0.22 - 1.79 < tbảng = 2.306. Điều này chứng tỏ trước thực nghiệm thành tích kiểm tra
của 2 nhóm khơng có sự khác biệt, sự hơn kém trong thành tích chỉ mang tính ngẫu
nhiên và trình độ ban đầu của 2 nhóm là tương đồng nhau.
* Sau thực nghiệm:
Qua một năm tập luyện nghiên cứu tiến hành lấy số liệu lần 2 của nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm để đánh giá được sự tăng trưởng về sức bền tốc độ của
nam VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình Long, tỉnh Bình
Phước. Kết quả tính tốn được trình bày qua bảng 4 và 5.

626


Bảng 4: Sự tăng trưởng năng lực sức bền tốc độ của nhóm đối chứng sau 1 năm tập luyện
TT

Ban đầu

Test

X
1

2
3
4
5
6
7
8

Nằm sấp chống đẩy 1
phút (lần)
Nằm ngửa gập bụng 1
phút (lần)
Co tay xà đơn 1 phút
(lần)
Nhảy dây 1 phút (lần)
Bơi 50m tay sải (s)
Bơi 50m chân sải (s)
Bơi 100m tự do (s)
Bơi 50m tay sải +50m
chân sải (s)

1

δ1

Cv%

Nhóm đối chứng (n = 5)
Cuối chu kỳ II


ε

X

2

δ2

Cv%

ε

W%

t

P

38.00 1.58 4.16 0.04 42.60 0.55 1.29 0.01 11.41 9.02 <0.05
34.00 1.00 2.94 0.03 37.20 0.84 2.25 0.03 8.99 8.55 <0.05
12.80 0.84 6.54 0.04 16.00 0.71 4.42 0.05 22.22 9.98 <0.05
56.80
53.80
66.60
80.00

1.48
1.92
1.14
0.71


2.61
3.58
1.71
0.88

0.03
0.04
0.02
0.01

62.60
50.60
63.20
76.60

1.52
1.52
1.30
1.14

2.42
3.00
2.06
1.49

0.03
0.03
0.02
0.02


9.72
6.13
5.24
4.34

8.75
2.15
2.27
2.26

<0.05
>0.05
>0.05
>0.05

114.40 0.89 0.78 0.01 111.60 0.55 0.49 0.01 2.48 2.29 >0.05

Bảng 5: Sự tăng trưởng sức bền tốc độ của nhóm thực nghiệm sau 1 năm tập luyện
TT

Ban đầu

Test

X
1
2
3
4

5
6
7
8

Nằm sấp chống đẩy 1
phút (lần)
Nằm ngửa gập bụng 1
phút (lần)
Co tay xà đơn 1 phút
(lần)
Nhảy dây 1 phút (lần)
Bơi 50m tay sải (s)
Bơi 50m chân sải (s)
Bơi 100m tự do (s)
Bơi 50m tay sải +50m
chân sải (s)

1

δ1

Cv%

Nhóm thực nghiệm (n = 5)
Cuối học kỳ II

ε

X


2

δ2

Cv%

ε

W%

t

P

38.80 1.30 3.36 0.04 45.20 0.45 0.99 0.01 15.24 9.44 <0.05
33.60 0.55 1.63 0.02 39.20 0.84 2.13 0.02 15.38 9.64 <0.05
13.60 0.55 4.03 0.05 18.20 0.84 4.60 0.05 28.93 9.97 <0.05
57.00
54.20
66.40
80.20

1.00
1.92
1.67
0.84

1.75
3.55

2.52
1.04

0.02
0.04
0.03
0.01

64.20
48.40
61.00
74.60

0.84
1.52
1.58
1.14

1.30
3.13
2.59
1.53

0.01
0.04
0.03
0.02

11.88
11.31

8.48
7.24

8.59
8.47
7.38
6.41

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

114.20 0.45 0.39 0.00 109.60 0.55 0.50 0.01 4.11 5.19 <0.05

Sau 1 năm tập luyện ta thấy:
- Nhóm đối chứng: Qua bảng 2.2 ta thấy cả 8 test của nhóm đối chứng đều
có sự tăng trưởng trong đó có 4/8 test tăng trưởng có sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất với P < 0.05 Còn lại 4/8 test sự tăng trưởng khơng có sự
khác biệt rõ rệt ứng với P > 0.05.
- Nhóm thực nghiệm: Qua bảng 2.3 ta thấy cả 8/8 test đều có sự tăng trưởng
và có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất với P < 0.05.
Nhịp tăng trưởng của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau một năm tập
luyện được trình bày qua biểu đồ 1 sau:

627


Biểu đồ 1: Nhịp tăng trưởng các test thể lực của nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiệm sau một năm tập luyện


Để làm rõ hơn tính hiệu quả của các bài tập nghiên cứu tiến hành so sánh
ngang để thấy rõ hơn sự khác biệt về giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau thực
nghiệm. Kết quả tính tốn được trình bày qua bảng 6.
Bảng 6: So sánh thành tích kiểm tra giữa 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm sau 1 năm tập luyện

TT

1
2
3
4
5
6
7
8

Test
Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần)
Nằm ngửa gập bụng 1 phút (lần)
Co tay xà đơn 1 phút (lần)
Nhảy dây 1 phút (lần)
Bơi 50m tay sải (s)
Bơi 50m chân sải (s)
Bơi 100m tự do (s)
Bơi 50m tay sải +50m chân sải (s)

Nhóm đối
chứng
(n= 5)


Nhóm thực
nghiệm
(n= 5)

X

X

1

42.60
37.20
16.00
62.60
50.60
63.20
76.60
111.60

t

P

0.87
0.78
1.79
0.25
0.33
0.22

0.41
0.45

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

2

45.20
39.20
18.20
64.20
48.40
61.00
74.60
109.60

Qua bảng 6 ta thấy: Qua 1 năm ứng dụng chương trình thực nghiệm cả 8/8 test
đánh giá sức bền tốc độ của nhóm thực nghiệm phát triển cao hơn nhóm đối chứng,
và có 8/8 test có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Để
minh họa cho sự khác biệt về kết quả kiểm tra các test của nhóm đối chứng và thực
nghiệm sau 1 năm tập luyện đề tài tiến hành biểu thị qua biểu đồ 2.

628



Biểu đồ 2: Kết quả thành tích kiểm tra của nhóm đối chứng
và thực nghiệm sau 1 năm tập luyện

Sau một năm ứng dụng thực nghiệm 25 bài tập cho thấy sức bền tốc độ của
VĐV đã tăng trưởng đáng kể và khác biệt nhiều so với thời điểm trước thực nghiệm.
Điều đó đã chứng minh được tính hiệu quả của hệ thống 25 bài tập cùng chương trình
thực nghiệm mà nghiên cứu dày công xây dựng đã đem lại cho nhóm thực nghiệm.
3.

KẾT LUẬN

1. Qua 4 bước (hệ thống hóa, sơ lược lựa chọn, phỏng vấn hai lần, kiểm nghiệm
độ tin cậy của test) đảm bảo tính logic và có cơ sở khoa học, đã lựa chọn được 8 test
gồm Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần), Nằm ngửa gập bụng 1 phút (lần), Co tay xà
đơn 1 phút (lần), Nhảy dây 1 phút (lần), Bơi 50m tay sải (s), Bơi 50m chân sải (s),
Bơi 100m tự do (s), Bơi 50m tay sải +50m chân sải (s), có đủ độ tin cậy để đánh giá
sức bền tốc độ của nam VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi tại Trung tâm Văn hóa Bình
Long, tỉnh Bình Phước.
2. Kết quả nghiên cứu và tổng hợp và phỏng vấn đã lựa chọn được 25 bài tập
dùng để phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV bơi 100m tự do 13 -14 tuổi cùng kế
hoạch tập luyện qua hai chu kỳ I và II của kế hoạch huấn luyện năm 2019. Với tổng
số buổi là 114 buổi, mỗi buổi 120 phút để ứng dụng vào thực tiễn huấn luyện tại cơ
sở đào tạo.
3. Nghiên cứu đã đánh giá được tính hiệu quả của việc thực nghiệm các bài tập
được lựa chọn và ứng dụng thông qua đánh giá sự phát triển sức bền tốc độ giữa hai
nhóm đối chứng và thực nghiệm đều có sự tiến bộ, trong đó nhóm thực nghiệm có sự
tăng trưởng thành tích cả 8/8 test đều cao hơn nhóm đối chứng có sự khác biệt rõ rệt
có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p <0.05. Mức độ tăng trưởng của nhóm thực

nghiệm có W% =4.11 – 28.93% cao hơn nhóm đối chứng có W%= 2.48 – 22.22%.
Điều đó đã chứng minh được tính hiệu quả của hệ thống 25 bài tập cùng chương trình
thực nghiệm để phát triển sức bền tốc độ cho VĐV bơi 100m tự do 13 – 14 tuổi Trung
tâm Văn hóa Bình Long, tỉnh Bình Phước.

629


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1985), Lý luận và phương pháp huấn luyện
thể thao. Sở TDTT Tp. Hồ Chí Minh xuất bản.

2.

Dương Nghiệp Chí, Phạm Danh Thái (2002), Công nghệ đào tạo vận động viên trình độ
cao, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội.

3.

D.Harre (1996), “Học thuyết huấn luyện”, Trương Anh Tuấn - Bùi Thế Hiển biên dịch,
NXB TDTT, Hà Nội.

4.

Lê Nguyệt Nga, “Nghiên cứu thử các tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của VĐV bơi
lội trẻ (nữ 13 – 15, nam 13 -17) trong giai đoạn chun mơn hóa sâu”.

5.


Lê Nguyệt Nga Nhân tài học thể thao, tài liệu giảng dạy môn chuyên sâu, các môn thể
thao cá nhân dành cho các lớp cao học, NCS Trường Đại Học TDTT II.

6.

Nguyễn Thị Mỹ Linh luận văn Thạc sĩ (2006), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập
phát triển thể lực chuyên môn cho VĐV BNT TP HCM”.

7.

Nguyễn Văn Trạch và cộng sự, (1999), “Sách giáo khoa Bơi Lội”, NXB TDTT Hà Nội

8.

Đỗ Vĩnh, Trịnh Hữu Lộc (2010), “Giáo Trình Đo Lường Thể Thao”, NXB TDTT.

630



×