Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kỳ 1 SINH học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.7 KB, 22 trang )

BÀI 5. PRÔTÊIN
Saccarozơ

I. Cấu trúc.
1. Khái niệm: là đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân đơn phân là axit amin
2. Cấu tạo.
- Công thức tổng quát của axit amin gồm 3 thành
phần
:
-NH2 :1. Amino
-COOH :2. Carboxyl
-CH-R: 3. Cacbonhydro
-Các axit amin khác nhau ở gốc –R → có khoảng 20
loại aa chính cấu trúc nên Protein.
-Các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết
→chuỗi liên kết peptit → chuỗi polypeptit.
- Một phân tử prơtêin có thể gồm một hoặc nhiều chuỗi
polypeptit.
3. Các bậc cấu trúc của prôtêin
- Prơtêin có tối đa 4 bậc cấu trúc.
+ CT bậc 1: là chuỗi polypeptit thẳng
+ CT bậc 2: chuỗi polypeptit xoắn ampha hay gấp nếp β
+ CT bậc 3: chuỗi polypeptit xoắn dạng hình cầu
+ CT bậc 4: gồm nhiều chỗ polypeptit dạng khối cầu
-Cấu trúc của prôtêin qui định chức năng của nó, khi cấu trúc khơng gian bị phá vỡ (hiện tượng biến
tính) thì prơtêin sẽ bị mất chức năng.
II. Chức năng.

1. Tại sao chúng ta lại cần ăn prơtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
Có khoảng 20 loại axit amin


tham gia cấu tạo prôtêin. Cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà
phải lấy từ bên ngồi. Khi prơtêin được đưa vào sẽ được các enzim phân giải thành các
axit amin để hấp thụ tạo ra các loại prôtêin đặc thù cho cơ thể người. Tuy nhiên, mỗi loại
thực phẩm chỉ chứa một số loại axit amin nhất định nên để cung cấp được tất cả axit amin
cần cho tổng hợp prơtêin thì cần bổ sung từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau.
.
2. Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng.
- Colagen: tham gia cấu tạo các
mô liên kết.
- Hêmôglôbin : hấp thu, vận chuyển, giải phóng O2 CO2
- Prơtêin histon: cấu tạo nên chất nhiễm sắc tạo nên nhiễm
sắc thể - vật chất mang thông tin di truyền.
- Hoocmon Insulin: điều hòa lượng đường trong máu.


- Kháng thể, Inteferon: bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.
3. Tại sao khi đun nước lọc cua thì có từng mảng nổi lên?
Khi nhiệt độ cao, cấu trúc
không gian 3 chiều của Protein bị thay đổi, Protein bị biến tính và mất chức năng sinh học
và khi đó các phân tử protein kết dính lại tạo thành mảng và nổi lên trên mặt nước.
4. Tơ nhện, tóc, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng tại sao chúng khác nhau về
nhiều đặc tính?
Các loại protein đều được cấu
tạo từ 20 loại axit amin. Tuy nhiên các số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit
amin của các chuỗi polipeptit khác nhau là khác nhau. Do vậy cấu trúc không gian 3 chiều
của các loại protein cũng khác nhau, làm nên những đặc tính khác nhau của mỗi loại cấu
trúc cơ thể được cấu tạo từ protein.
1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prơtêin nhưng khơng có trong lipit và đường?
A. Phôt pho
B. Natri

C. Nitơ
D. Canxi
2. Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là?
A. Mônôsaccarit
B. Photpholipit C. Axit amin
D. Stêrôit
3. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prơtêin là?
A. Liên kết hố trị
B. Liên kết peptit
C. Liên kết este D. Liên kết hidrô
4. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhóm amin
B. Nhóm cacbơxyl
C. Gốc RD. Cả ba đáp án trên
5. Tính đa dạng của prơtêin được quy định bởi?
A. Nhóm amin của các axit amin
B. Nhóm R của các axit amin
C. Liên kết peptit D. Thành phần, số lượng và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin
6. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là?
A. Chuỗi pơlipeptit ở dạng mạch thẳng B. Chuỗi pơlipeptit xoắn lị xo hay gấp lại
C. Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit D. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu
7. Prơtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4
B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
8. Loại prơtêin có chức năng điều hồ các q trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể?
A. Prôtêin cấu trúc
B. Prôtêin kháng thể
C. Prôtêin vận động

D. Prôtêin hoomôn
9. Prôtêin tham gia trong thành phần của enzim có chức năng?
A. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất
B. Điều hoà các hoạt động trao đổi chất
C. Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể
D. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào
10. Cấu trúc nào có chứa prơtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?
A. Nhiễn sắc thể
B. Xương
C. Hêmôglôbin
D. Cơ

BÀI 6. AXIT NUCLÊIC


ADN

tARN

Mối quan hệ giữa ADN, ARN, prơtêin

Có 2 loại axit nuclêic là ADN và ARN; đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn
phân là nucleotit (A, T, G, X, U).
ADN
(theo mơ hình của Watson và Crick)
- Có 4 loại nu cấu tạo nên ADN (A,T,G,X)
- Các nu liên tiếp liên kết với nhau bằng

ARN
- Có 4 loại nu cấu tạo nên ARN (A,U,G,X)

1Nu: H3PO4+ C5H10O5+ Bazơnitơ

liên kết cộng hóa trị (C3-P) tạo thành
chuỗi polynucleotit
- ARN gồm 1 chuỗi pơlyribơnuclêơtit.
- Có 3 loại ARN :
liên kết với nhau bằng các liên kết hydro
1. mARN (ARN thông tin)
theo nguyên tắc bổ sung + A liên kết với T 2. tARN (ARN vận chuyển)
3. rARN (ARN riboxom)
bằng (2 liên kết hydro) + G liên kết với
Tên gọi
Chức năng
G bằng (3 liên kết hydro)
1. mARN
Làm khn cho
q trình dịch mã
*Chức năng của ADN:
- Mang, bảo quản, và truyền đạt thơng tin di
truyền.
ADN
tính trạng
2. tARN
Vận chuyển axit
amin đến
ribôxôm để tổng
hợp prôtêin
- ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn kép,

3. rARN


Thành phần cấu
tạo ribôxôm – nơi
tổng hơp prôtêin

1.Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN giúp thực hiện chức năng mang, bảo quản
và truyền đạt thông tin di truyền:


+ Mang thông tin di truyền : ADN đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trình tự
các nucltit. Sự sắp xếp trình tự các nucltit là thơng tin di truyền quy định
trình tự các prơtêin quy định tính trạng của mỗi sinh vật.
+ Bảo quản thông tin di truyền : Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các
nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững, đảm bảo sự ổn
định của ADN (thông tin di truyền) qua các thế hệ.. Các cặp nucleôtit trên 2 mạch
liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho chiều rộng của ADN ổn định,
các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với prôtêin tạo cho cấu trúc ADN ổn định,
thông tin di truyền được điều hịa và bảo quản.
+ Truyền đạt thơng tin di truyền : Trên mạch kép các nucleôtit liên kết với nhau
bằng liên kết hiđrô không bền vững nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm
bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong q
trình nhân đơi, phiên mã.
2.Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào?
Có 3 loại phân tử ARN:
- mARN - ARN thơng tin: Có chức năng sao chép thơng tin di truyền từ gen cấu
trúc đem đến Riboxom là nơi tổng hợp protein.
- tARN - ARN vận chuyển: vận chuyển acid amin đến riboxom để tổng hợp
protein.
- rARN - ARN riboxom: Là thành phần cấu tạo ribôxôm - nơi tổng hợp protein
- Dựa vào chức năng của chúng mà người ta phân thành 3 loại trên.

3.Tại sao cũng chỉ có 4 loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm
và kích thước rất khác nhau?
Phân tử ADN (Gen) được cấu tạo từ bốn loại nu A, T, G, X nhưng do số lượng,
thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau đã tạo
ra vô số loại ADN khác nhau -> Điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác
nhau quy định các đặc điểm và kích thước khác nhau ở các loài sinh vật.
4.Nêu sự khác biệt về cấu trúc và chức năng của ADN và mARN.
ADN
mARN
*Cấu trúc
*Cấu trúc
- Bazo nito: A, T, G, X.
- A, U, G, X.
- 2 chuỗi polinu
- 1 chuỗi polinu.
- Loại liên kết hóa học: có liên kết
- Khơng có liên kết hydro.
hydro
*Chức năng: Mang, bảo quản và
- Làm khuôn tổng hợp Protein.
truyền đạt TTDT.
1. Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là?
A. A xit amin
B. Nuclêotit
C. Polinuclêotit
D. Ribônuclêôtit
2. Thành phần cấu tạo của mỗi nuclêotit bao gồm?
A. Đường pentozo, bazơ nitơ và axit amin.
B. Đường 5 cacbon, bazơ nitơ và axit photphoric.
C. Đường pentozo, bazơ nitơ và axit lactic.

D. Đường 5 cacbon, bazơ nitơ và axit lactic.
3. Các loại nuclêotit trong phân tử ADN là?
A. Ađênin, uraxin, timin và guanin
B. Uraxin, timin, Ađênin, xitôzin và guanin
C. Guanin, xitôzin, timin và Ađênin D. Uraxin, timin, xitôzin và Ađênin
4. Các nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN nối với nhau bằng liên kết gì?
A. Liên kết phosphodieste
B. Liên kết peptit
C. Liên kết hidro
D. Liên kết ion


5. Giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của phân tử ADN có:
A. G liên kết với X bằng 2 liên kết hiđrô B. A liên kết với T bằng 3 liên kết hiđrô
C. các liên kết hidrô theo nguyên tắc bổ sung
D. các liên kết peptit
6. Chức năng của ADN là?
A. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào B. Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
C. Trực tiếp tổng hợp Prôtêin
D. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
7. Loại bazơ nitơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà khơng có trong ADN?
A. Ađênin
B.Guanin
C. Uraxin
D. Xitôzin
8. Chức năng của ARN thông tin (mARN) là?
A. Quy định cấu trúc của phân tử prôtêin
B. Tổng hợp phân tử ADN
C. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm D. Quy định cấu trúc đặc thù của ADN
9. Chức năng của ARN vận chuyển (tARN) là?

A. Vận chuyển nguyên liệu để tổng hợp các bào quan B. Cả 3 chức năng
C. Chuyên chở các chất bài tiết của tế bào
D. Vận chuyển axit amin đến ribôxôm
10. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là?
A. ADN và ARN đều là các đại phân tử
B. Trong tế bào có 2 loại axit nuclêic là ADN và ARN
C. Kích thước phân tử của ARN lớn hơn ADN
D. Đơn phân của ADN và ARN đều gồm có đường, axit photphoric, bazơ nitơ
11. Điều khơng đúng khi nói về phân tử ARN là?
A. Có cấu tạo từ các đơn phân ribônuclêôtit
B. Thực hiện các chức năng ở tế bào chất
C. Đều có vai trị trong tổng hợp prơtêin
D. Gồm 2 mạch xoắn
CÔNG THỨC
1. Tổng số nu: N=2A+2G = 2T+2X= 100%

(1Ao = 10-1nm =10-4 µm = 10-7mm)

2. Khối lượng ADN: MADN = N.300 đvC

4. Số liên kết hiđrô trong ADN: H=2A + 3G

3. Chiều dài ADN: lADN = 3,4×N/2 (Ao)

5. Số liên kết hóa trị giữa các nu: HT= N - 2

BÀI TẬP
1. Một đoạn ADN có 3000 nu, biết số nu A chiếm
20%.
a. Tính tỉ lệ phần trăm các loại nu cịn lại và số nu

mỗi loại.
b. Tính chiều dài ADN.
c. Tính số liên kết hiđrơ
Giải
a. A+G=50% và A=20%→G=30%
N = 3000, A=T= 20% . 3000 = 600→G=X= 30% .
3000 = 900.
b. L = 3000/2 . 3,4Å = 5100Å
c. H=2A+3G=2.600+3.900=3900
2. Một đoạn AND có khối lượng 900.000 đvC,
biết số nu loại G chiếm 20% tổng số nu.
a. Tính tỉ lệ phần trăm các nu còn lại và số nu mỗi
loại.
b. Tính chiều dài của ADN.
c. Tính số liên kết hiđrơ và liên kết hóa trị giữa
các nu của ADN.
Giải
a. M= 900.000 = N . 300 đ.v.c -> N= 3000.
A+G=50%, G=20%→X=G=20% , A=T=30%.
A=T=30%.3000=900, G=X=20%.3000=600.

3. Một đoạn phân tử ADN có chiều dài 0,4080
µm. Cho biết số nu T là 480.
a. Tính tỉ lệ phần trăm các loại nu còn lại và số
nu mỗi loại.
b. Tính khối lượng đoạn phân tử ADN đó.
c. Tính số liên kết hidrơ và số liên kết hóa trị
giữa các nu có trong đoạn ADN
Giải
a. L=0,4080μm=4080Å >N=4080/3,4.2=2400. T+X=2400/2

vàT=480 -> A=T=480 -> X=G=1200480=720
A=480/2400.100=20%=T
G=720/2400.100=30%=X
b. M = 2400 . 300 = 720.000 đ.v.C
c. Liên kết hydro:
H=2A+3G=2.480+3.720=3120
Liên kết hóa trị giữa các nu : 2400 – 2 =
2398
4. Một đoạn ADN có 3900 liên kết hidro, biết
nu A chiếm 20% tổng số nu.
a. Tính tỉ lệ phần trăm các nu cịn lại và số nu
mỗi loại.


b. L = 3000/2 . 3,4Å = 5100Å
c.Số liên kết hydro
H=2A+3G=2.900+3.600 =3600
Số liên kết hóa trị giữa các nu/ADN: N–
2=3000–2=2998.

b. Tính chiều dài của ADN.
c. Tính khối lượng của ADN.
d. Tính số liên kết hóa trị giữa các nu của
ADN.
A)+Ta có:
số liên kết hidro của gen: 2A + 3G= 3900
(1)
Mà A=T=20% =>G=X=30%
<=>A=T=20%N =>G=X=30%N
<=>A=0,2N (2)

G=0,3N (3)
Thế (2),(3) vào (1) ta có:
N=3000 nu
=> A = T =3000.20%=600nu
G = X = 3000.30%=900nu
B)+ Chiều dài của gen là (3000 : 2) x 3.4 =
5100Å
C)M=N.300=3000.300=900000 đvC
D)Số liên kết hóa trị giữa các nu/ADN: N–
2=3000–2=2998.

CHỦ ĐỀ 3: 5 Tiết
Chương II. Cấu trúc của tế bào
BÀI 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ

I. Đặc điểm chung
- Kích thước rất nhỏ bằng 1/10 tế bào nhân thực
- Cấu tạo: đơn giản
+ Khơng có nhân hồn chỉnh (nhân khơng có màng bao bọc)
+ Khơng có hệ thống nội màng
+ Khơng có bào quan có màng bao bọc
(?)Kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?
Kích thước nhỏ bé thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào trên thể tích (S/V) lớn giúp tế
bào trao đổi vật chất với môi trường nhanh chóng, giúp tế bào sinh trưởng và sinh sản
nhanh hơn.
- Cấu tạo đơn giản giúp vi khuẩn dễ dàng biến đổi thành một chủng loại khác khi có sự
thay đổi về bộ máy di truyền.
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ (3 thành phần chính
• Màngsinhchất
• Tếbàochất

• Vùngnhân


(1):vỏ nhầy
(2):thành tế bào
(3):màng sinh chất
(4):Lông (nhung
(5):vùng
nhân
(6):riboxom
(7):roi

mao)
chứa adn

Sơ đồ cấu trúc điển hình của một trực khuẩn
Thành
phần

Thành phần cấu tạo
Thành phần chính: prơtêin

Lơng và
roi

Chức năng
Lơng:
giúp bám vào bề mặt tế bào người

Roi:giúp tế bào di chuyển


Thành phần chính:
Thành
tế bào

-Peptiđơglican
(Cacbohydrat và protein)

2 thành phần chính:
Màng
sinh
chất

- Qui định hình dạng của tế bào

photpholipit và prơtêin

-Giúp tế bào trao đổi chất có chọn lọc
với môi trường.
- Bảo vệ tế bào.


2 thành phần chính:
bào tương và ribơxơm

- Bào tương chứa nhiều hợp chất hữu cơ
và vô cơ
- Ribôxôm là nơi tổng hợp prơtêin cho
tế bào


Gồm 1 phân tử ADN dạng
vịng.

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào

Tế bào
chất

Vùng
nhân

* Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào, có thể chia vi khuẩn làm mấy loại?
- Vi khuẩn Gram (–)
-Vi khuẩn Gram (+)

TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ?
A. Có kích thước nhỏ
B. Khơng có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất
C. Chỉ chứa một phân tử ADN dạng vịng
D. Nhân có màng bao bọc
2. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ?
A. Virut
B. Tế bào thực vật
C. Tế bào động vật D. Vi khuẩn
3. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là?
A. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan
C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân D. Tế bào chất, các bào quan, màng sinh chất
4. Thành phần nào sau đây khơng có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?

A. Màng sinh chất B. Vỏ nhầy
C. Mạng lưới nội chất D. Lông roi
5. Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn?
A. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân
B. Vật chất di truyền là ADN khơng kết hợp với prơtêin histon.
C. Nhân có chứa phân tử ADN dạng vịng
D. Ở vùng nhân khơng chứa nguyên liệu di truyền
6. Ở vi khuẩn, cấu trúc plasmit là?
A. Phân tử ADN có dạng thẳng nằm trong vùng nhân
B. Phân tử ADN có dạng vịng nằm trong nhân
C. Phân tử ADN dạng vịng nằm ngồi vùng nhân
D. Phân tử ADN dạng thẳng nằm trong tế bào chất


7. Trong tế bào vi khuẩn ADN có ở đâu?
A. Màng sinh chất và màng ngăn
B. Màng sinh chất và nhân
C. Tế bào chất và vùng nhân
D. Màng nhân và tế bào chất
8. Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây?
A. Vỏ nhầy
B. Màng sinh chất
C. Thành tế bào D. Tế bào chất
9. Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là?
A. Xenlulôzơ
B. Peptiđôglican
C. Kitin
D. Silic
10. Vi khuẩn được chia thành: vi khuẩn gram (-) và vi khuẩn gram (+) dựa vào yếu tố nào?
A. Cấu trúc của phân tử ADN trong nhân B. Số lượng nhiễm sắc thể trong nhân hay vùng nhân

C. Cấu trúc của plasmit
D. Cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào
11. Chức năng chứa vật chất di truyền ở vi khuẩn được thực hiện bởi?
A. Màng sinh chất
B. Vùng nhân
C. Chất tế bào
D. Ribôxôm

BÀI 8,9,10: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Đặc điểm chung.
- Kích thước 10-50 μm (gấp 10
tb nhân sơ)
- Cấu tạo: phức tạp
+Có nhân có màng bao bọc.
+ Có hệ thống nội màng.
+ Có bào quan có màng bao
bọc.
II. Các thành phần của tế bào:
(3 thành phần chính Màng sinh chất,
bào chất, nhân tế bào)

lần

tế

Bào quan

Cấu tạo

Chức năng


1.Nhân
tế bào

- Phần lớn hình cầu, d=5μm
- Cấu tạo: màng nhân (2 lớp), dịch
nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN
liên kết protein) và nhân con. Trên
màng nhân có lỗ nhân.

- Lưu giữ thơng tin di truyền đặc
trưng của loài.
- Trung tâm điều khiển mọi hoạt
động sống của tế bào


- Có 2.loại LNC
2. Lưới
nội chất
(LNC)

Cấu tạo LNC hạt:
- Hệ thống xoang dẹp.
- Bề mặt có các hạt riboxom.
Chức năng:
Tham gia tổng hợp protein tiết ra
ngoài tế bào.
Cấu tạo LNC trơn:
- Hệ thống xoang hình ống.
- Bề mặt có nhiều enzyme.

Chúc năng :
Tham gia tổng hợp lipit, chuyển
hóa đường, phân hủy chất độc hại
cho tế bào

(?)Bạch cầu là tế bào có nhiều lưới
nội chất hạt. Vì sao?
vì lưới nội chất hạt (đính các hạt
riboxom) tham gia tổng hợp
protein và bạch cầu có chức năng
bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể
và prôtêin đặc hiệu.

3. Ribôxôm - Là bào quan không có màng bao.
- Thành phần: gồm prơtêin và rARN.

Là nơi tổng hợp prôtêin.


4. Bộ máy
Gôngi

5. Ti thể

- Là một hệ thống túi dẹp, cái nọ tách
biệt với cái kia.

+ Màng ngồi khơng gấp khúc
+Màng trong: gấp khúc tạo thành
các mào, trên mào có chứa nhiều

enzim hơ hấp.
- Bên trong là chất nền có chứa ADN và
Riboxom

-Là nơi đóng gói, lắp ráp và phân
phối các sản phẩm của tế bào.

* Chức năng: Chuyển hóa đường
và chất hữu cơ thành ATP→cung
cấp năng lượng cho hoạt động
sống của tế bào.
(?)Tế bào cơ tim có rất nhiều ty thể.
Vì sao?
Ti thể là bào quan cung cấp năng
lượng chủ yếu cho tế bào.Mà tế
bào cơ tim hoạt động nhiều nên
cần nhiều năng lương nên phải
có nhiều ty thể


6. Lục lạp

7. Khơng
bào

8.Lizơxơm

- Là bào quan chỉ có ở tế bào thực
vật, tảo, một số vi khuẩn.
- Bên trong là chất nền (có chứa ADN

và Ribosome) + tilacơit
- Trên màng tilacơit có chứa diệp lục
và các enzim quang hợp.

* Chức năng: Chuyển đổi năng
lượng ánh sáng thành năng
lượng hóa học.

- Là bào quan phổ biến ở thực vật
- Có 1 lớp màng bao bọc

Tùy theo từng lồi sv: có thể
chứa chất dự trữ, sắc tố, chất phế
thải, hoặc giúp tế bào hút nước.

- Là bào quan phổ biến ở động vật
- Bên trong có chứa nhiều enzim thủy
phân.

Phân hủy tế bào già, bào quan
già, các tế bào bị tổn thương
khơng cịn khả năng phục hồi
cũng như các đại phân tử
protein, lipit, cacbohidrat, axit
nucleic.

(?) Vì sao lá cây có màu xanh? Nó có
liên quan gì đến chức năng quang
hợp khơng?
Lá cây có màu xanh là do trong lá

cây có bào quan là lục lạp.
Trong lục lạp có chứa chất diệp
lục giúp cho quá trình quang
hợp.
Chất diệp lục khi quang hợp sẽ
hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo
ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng
được hấp thụ mạnh nhất nằm
trong vùng hồng đỏ và xanh tím.
Cịn màu xanh thì hấp thụ rất ít
và bị phản lại, khiến ta quan sát
được lá cây có màu xanh.
=> màu xanh của diệp lục không
liên quan đến chức năng của
chúng => không liên quan đến
quang hợp

(?)Bạch cầu là tế bào có nhiều
lizoxom. Vì sao?
Tế bào bạch cầu có nhiều lizơxơm
nhất, vì tế bào bạch cầu có chức
năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng
như các tế bào bệnh lí và tế bào
già, nên cần có nhiều lizôxôm
nhất


*Theo mơ hình khảm động
- MSC gồm.2.thành phần chính là
9. Màng

sinh chất
(MSC)

photpholipit và protein.

- Prôtêin được phân bố rải rác (khảm)
trên lớp photpholipit.
- Các phân tử photpholipit và prơtêin có
khả năng dịch chuyển (động).
- Ở tế bào động vật và người, MSC cịn
có cholesteron có vai trị làm tăng
độ ổn định của màng sinh chất.

10. Thành
tế bào

- Ở thực vật: chủ yếu là xenlulozo.
- Ở nấm: chủ yếu là kitin.

Trao đổi chất với mơi trường có
chọn lọc (tính bán thấm).
- Có các protein thụ thể thu nhận
thơng tin cho tế bào.
- Có các glicoprotein là “dấu
chuẩn” nhận biết đặc trưng cho
từng loại tế bào→các tế bào cùng
cơ thể nhận biết nhau.
(?) Khi ghép mô, cơ quan từ người
này sang người kia thì cơ thể người
nhận lại có thể nhận biết được cơ

quan “lạ” và đào thải chúng?
Trên màng sinh chất có các gai
glycoprotein đặc trưng cho từng
loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có
thể nhận ra các tế bào lạ khi
được ghép vào và đào thải chúng.

- Quy định hình dạng tế bào
- Bảo vệ tế bào


11. Chất
nền ngoại
bào

-Cấu tạo: nằm ở ngoài màng sinh
chất của tế bào người và động vật

* Chức năng: Giúp các tế bào liên
kết với nhau tạo nên các
mô→giúp tế bào thu nhận thông
tin.

1. Phân biệt cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Kích thước
Vật chất
Màng nhân
di truyền
Tế bào nhân sơ


Tế bào nhân thực

rất nhỏ
bằng 1/10 tế
bào nhân thực

ADN mạch
vịng trơi
nổi trong tế
bào chất

10-50 μm (gấp tuyến tính
10 lần tb nhân và được
bao bọc
sơ)

xung quanh
các protein
được gọi là
histone.
nằm bên
trong nhân
liên kết
màng.

Hệ thống nội
màng

Khơng có
nhân hồn

chỉnh
(nhân
khơng có
màng bao
bọc)

Khơng có hệ
thống nội
màng

Có nhân có
màng bao
bọc.

Có hệ thống
nội màng.

Bào quan
có màng
bao
Khơng có
bào quan
có màng
bao bọc

Có bào
quan có
màng bao
bọc.



2. So sánh cấu trúc tế bào động vật và tế bào thực vật
- Giống nhau: đều có 3 thành phần chính là đều có chứa các bào quan:

- Khác nhau
Thành tế bào
Colesteron ở màng sinh chất
Lục lạp
Không bào
Lizôxôm
Chất nền ngoại bào

Tế bào thực vật
Có thành xenlulozo bao quang màng
sinh chất
Ko có Colesteron ở màng sinh chất
Có lục lạp
Ko bào lớn
Ko có Lizơxơm
Ko có Chất nền ngoại bào

Tế bào động vật
Ko thành xenlulozo bao quang
màng sinh chất
Có Colesteron ở màng sinh chất
Ko có lục lạp
Ko bào nhỏ hoặc ko có
Có Lizơxơm
Có Chất nền ngoại bào


TRẮC NGHIỆM CỦNG CỚ KIẾN THỨC
1. Chất nhiễm sắc khi co xoắn lại sẽ hình hành cấu trúc nào sau đây?
A. Phân tử ADN
B. Nhiễm sắc thể
C. Phân tử prôtêin
D. Ribôxôm
2. Chức năng của nhân tế bào là?
A. Chứa đựng thông tin di truyền
B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào
C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường
3. Thành phần hố học của Ribơxơm gồm?
A. ADN, ARN
B. Prôtêin, ARN C. Lipit, ARN
D. AND, lipit
4. Trong tế bào, hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ra ở đâu?
A. Ribôxôm
B. Nhân
C. Lưới nội chất
D. Nhân con
5. Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là?
A. Không bào
B. Nhân con
C. Trung thể
D. Ti thể
6. Loại bào quan có thể tìm thấy trong ti thể là?
A. Lục lạp
B. Bộ máy Gôngi C. Ribôxom
D. Trung thể
7. Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là?
A. Có chứa sắc tố quang hợp

B. Có chứa nhiều loại enzim hơ hấp
C. Được bao bọc bởi lớp màng kép
D. Có chứa nhiều phân tử ATP
8. Thành phần gì của lục lạp có chức năng chuyển NL ánh sáng thành năng lượng hóa học?
A. Chất diệp lục
B. Enzim quang hợp
C. Riboxom
D. ADN
9. Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt?
A. Ôxi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào
B. Tổng hợp các sản phẩm bài tiết


C. Tổng hợp pôlisaccarit cho tế bào
D. Tổng hợp prôtênin cho tế bào
10. Chức năng của lưới nội chất trơn là?
A. Phân huỷ các chất độc hại đối với cơ thể
B. Tham gia chuyển hoá đường
C. Tổng hợp lipit
D. Cả 3 chức năng trên
11. Chức năng của bộ máy Gôngi trong tế bào là?
A. Thu nhận prôtêin, lipit, đường rồi lắp ráp thành những sản phẩm cuối cùng
B. Phân phối các sản phẩm tổng hợp được đến các nơi trong tế bào
C. Đưa các sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
12. Hoạt động nào dưới đây không phải chức năng của Lizôxôm?
A. Loại bỏ các tế bào già cũng như các bào quan già
B. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương khơng có khả năng phục hồi
C. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân
D. Tổng hợp các sản phẩm bài tiết cho tế bào

13. Ở thực vật, không bào thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Chứa các chất dự trữ cho tế bào và cây
B. Chứa sắc tố tạo màu cho hoa
C. Bảo vệ tế bào và dự trữ nước cho cây
D. Cả 3 chức năng trên
14. Nội dung nào đúng khi nói về thành phần hố học chính của màng sinh chất?
A. Một lớp photpholipit và các phân tử prôtêin B. Hai lớp photpholipit và các phân tử prơtêin
C. Một lớp photpholipit và khơng có prơtêin
D. Hai lớp photpholipit và khơng có prơtêin
15. Ở tế bào động vật, trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử cơlesteeron có tác dụng gì?
A. Tạo ra tính cứng rắn cho màng
B. Làm tăng độ ổn định của màng sinh chất
C. Bảo vệ màng
D. Hình thành cấu trúc bền vững cho màng
16. Thành tế bào thực vật có cấu tạo chủ yếu là?
A. Xenlulôzơ
B.Côlesteron
C.Phôtpholipit
D. Axit nuclêic
17. Nội dung nào sai khi nói về chất nền ngoại bào?
A. Nằm ở bên ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật
B. Cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi glicoprotein
C. Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo thành các mơ nhất định
D. Chất nền ngoại bào có ở cả tế bào động vật và thực vật.

BÀI 11. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

I. Vận chuyển thụ động
a.


b.

c.

Các kiểu vận chuyển các chất qua màng


1. Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi
có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, khơng tiêu tốn năng lượng.
2. Các kiểu vận chuyển thụ động (khuyếch tán qua màng sinh chất).
- Khuyếch tán trực tiếpqua lớp photpholipit kép:
- Khuyếch tán qua Kênh prôtêin xuyên màng:
3. Nêu các khái niệm:
- Môi trường ưu trương:
- Môi trường nhược trương:
- Môi trường đẳng trương:
II. Vận chuyển chủ động
1. Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi
có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, tiêu tốnnăng lượng, cần bơm
prôtêin đặc hiệu.
2. Cơ chế: ATP + bơm prơtêin → bơm prơtêin biến đổi cấu hình→ đưa các
chất vào hoặc ra khỏi tế bào.
III. Nhập bào và xuất bào
1. Nhập bào: Là phương thức đưa các chất vào bên trong. tế bào bằng cách
Gồm: thực bào (nhập bào chất “rắn”) và ẩm bào (nhập bào chất “lỏng”)

Xuất bào: Là phương thức đưa các chất xuất ra ngồi tế bào bằng
cách hình thành các bóng xuất bào  bóng liên kết với màng  màng
biến đổi  bài xuất các chất ra ngoài
(?)Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động

Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
Nguyên nhân
Do chênh lệch nồng Do nhu cầu của tế bào
độ
Hướng vận chuyển
Từ nơi có nồng độ c Từ nơi có nồng độ t
ao đến nơi có nồng hấp đến nơi nồng đ
độ thấp
ộ cao
Nhu cầu năng lượng Ko tiêu tốn năng Tiêu tốn năng lượng
lượng
Bơm prôtêin đặc hiệu Ko có bơm protein có bơm protein đặc
đặc hiêu
hiêu
(?)Tại sao muốn rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy
nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau
tươi, không bị héo.


(?) Khi tiến hành ẩm bào, làm thế nào tế bào có thể chọn được các chất
cần thiết trong số hàng loạt các chất có xung quanh để đưa vào tế bào?
Khi tiến hành quá trình ẩm bào trong điều kiện mơi
trường có rất nhiều chất ở xung quanh thì tế bào sử dụng
các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lấy
những chất cần thiết đưa vào tế bào.
TRẮC NGHIỆM CỦNG CỚ KIẾN THỨC
1. Hình thức vận chuyển các chất nào sau đây có sự biến dạng của màng sinh chất?
A. Thực bào.
B. Khuếch tán. C. Chủ động.

D. Thụ
động
2. Hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất không cần năng lượng và
bơm protein?
A. Chủ động.
B. Nhập bào.
C. Thụ động.
D.
Xuất bào.
3. Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào?
A. Thể rắn.
B. Thể khí.
C. Tinh thể.
D.
Hịa tan.
4. Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ yếu tố nào?
A. Sự biến dạng của màng sinh chất.
B. Bơm protein và tiêu tốn năng
lượng.
C. Khuếch tán của các ion qua lớp phopholipit kép.
D. Kênh protein là
“Aquaporin”.
5. Nội dung nào đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào?
A. Cần có năng lượng cung cấp cho q trình vận chuyển
B. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
C. Tuân theo cơ chế khuếch tán, không cần năng lượng
D. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật
6. Đặc điểm của sự vận chuyển các chất qua màng tế bào bằng cơ chế khuếch tán là?
A. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ
màng

B. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương
C. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật
D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài màng
7. Thẩm thấu là?
A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng
B. Sự khuếch tán của các phân tử đường qua màng
C. Sự di chuyển của các ion qua màng
D. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng


8. Nguồn NL trực tiếp cung cấp cho quá trình vận chuyển chất chủ động trong cơ thể
sống?
A. ATP
B. ADP
C. AMP
D. Cả 3 chất trên
9. Sự hấp thụ chất dinh dưỡng sau q trình tiêu hố qua lơng ruột vào máu ở người
theo cách nào?
A. Xuất bào, nhập bào
B. Vận chuyển thụ động
C. Vận chuyển tích cực
D. Vận chuyển thụ động và vận chuyển
chủ động
10. Điểm giống nhau giữa xuất bào và nhập bào là?
A. Làm biến dạng màng sinh chất
B. Cần có năng lượng
C. Cần có kênh protein đặc hiệu
D. Gồm thực bào và ẩm bào
BÀI 14. ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH
CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT

I. Enzim

1. Khái niệm
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống, Enzim chỉ là
m tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
Ví dụ: Amilaza ở tuyến nước bọt, Ligaza,
ADN-polymeraza,..

2.Cấu trúc
- Thành phần chủ yếu của enzim là protein.
- Vị trí mà enzim liên kết với cơ chất được gọi là trung tâm hoạt động.
3.Cơ chế tác động:
- Enzim + cơ chất → phức hợp enzym-cơ chất.
- Phức hợp enzim_cơ chất →.sản phẩm + enzym.
*Ví dụ1: Saccaraza + saccarơzơ → phức hợp
→ Glucozo+Fructozo+saccaraza.


Ví dụ2: Tinh bột + Amilaza → Glucozo
4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim
- Nhiệt độ, pH, chất ức chế, chất hoạt hóa.
- Nồng độ cơ chất, nồng độ enzim.
II. Vai trò của enzim.

- Làm tăng tốc độ các phản ứng sinh hóa: nếu khơng có enzim, các hoạt
động sống trong tế bào khơng được duy trì.
- Tế bào có thể điều hịa q trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với
mơi trường thơng qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt
hóa hay chất ức chế
TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ KIẾN THỨC.

1. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim liên kết với cơ chất được gọi là?
A. Trung tâm điều khiển
B. Trung tâm phân tích
C. Trung tâm hoạt động
D. Trung tâm liên kết
2. Chất nào dưới đây không phải là enzim?
A. Saccaraza
B. Prôteaza
C. Nuclêơtiđaza D. HCl
3. Enzim có bản chất là?
A. Pơlisaccarit B. Prơtêin
C. Mơnơsaccrit D. Photpholipit
4. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là?
A. Enzim được cấu tạo từ các đisaccrit
B. Enzim sẽ biến đổi khi tham gia
vào phản ứng
C. Enzim là một chất xúc tác sinh học
D. Ở động vật, enzim do tuyến nội
tiết tiết ra
5. Cơ chất là?
A. Chất tham gia cấu tạo enzim
B. Sản phẩm tạo ra từ phản ứng do
enzim xúc tác
C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác
D. Chất tạo ra do nhiều
enzim liên kết lại
6. Enzim sau đây hoạt động trong môi trường axít?
A. Amilaza
B. Pepsin
C. Saccaraza

D. Mantaza
7. Khi mơi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ưu của Enzim, thì điều gì sẽ xảy
ra?
A. Hoạt tính Enzim tăng theo sự gia tăng nhiệt độ
B. Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính Enzim
C. Hoạt tính Enzim giảm khi nhiệt độ tăng lên
D. Nhiệt độ tăng lên không làm thay đổi hoat tính Enzim
8. Q trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit được xúc tác bởi Enzim nào?
A. Nuclêôtiđaza
B. Peptidaza
C. Nuclêaza
D.
Amilaza
9. Tế bào có thể tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?


A. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách tăng nhiệt độ
B. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế
C. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách giảm nhiệt độ
D. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất tham gia phản ứng
10. “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao q 38,5°C thì cần
phải tích cực hạ sốt vì một trong các nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu
B. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản
ứng quá mức
C. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu
D. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ
thể



1. Tại sao khi tăng nhiệt độ quá cao so với nhiệt độ tối ưu của enzim thì
hoạt tính của enzim đó bị giảm thậm chí mất hồn tồn?
- Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim
thì hoạt tính của enzim đó bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: Enz
im có cấu tạo từ prơtêin kết hợp với các chất khác, mà prơtêin là hợ
p chất dễ bị biến tính dưới tác động của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng
quá cao, prơtêin sẽ bị biến tính (nên giảm hoặc mất hoạt tính).
2. Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng khơng thể
tiêu hóa được xenllulơzơ
.Con người khơng thể tiêu hóa được xenlulozo vì khơng có enzym x
enlulaza.
3. Ức chế ngược là gì? Vẽ sơ đồ minh họa quá trình ức chế ngược
Hiện tượng mà sản phẩm chuyển hóa quay trở lại tác động như một
chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đư
ờng chuyển hóa
4. Tế bào có thể tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất bằng cách
nào?
Tế bào có thể tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất bằng cách đ
iều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế.



×