Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

BÀI TIỂU LUẬN về CHUYẾN THAM QUAN NHÀ TRƯNG bày HOÀNG SA và bảo TÀNG đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.59 MB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
KHOA DU LỊCH

BÀI TIỂU LUẬN VỀ CHUYẾN THAM QUAN NHÀ
TRƯNG BÀY HOÀNG SA VÀ BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG

GVHD

: ThS. Nguyễn Khoa Tuấn

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Ngọc Phương Thảo
Lê Thị Nhung
Đinh Mỹ Lệ
Thân Thị Hà Tiên
Nguyễn Thị Lệ Thu
Lê Thủy Tiên

LỚP : AH18A2B
NHIỆM VỤ
GHI CHÚ
AH18A2B
Thành tựu( Phần
: Quản trị khách sạn
Ngành học
1,2)
Nguyễn Ngọc Phương AH18A2B
Phần 2: Vài nét
Thảo


về bảo tàng, vị
trí, đặc điểm,
Đà Nẵng, tháng 7, năm 2021
tổng hợp bài.
Thân Thị Hà Tiên
AH18A2B
Hoạt động công
tác( Phần 2)
Đinh Mỹ Lệ
AH18A2B
Phần 1: Vị trí,
đặc điểm
Nguyễn Thị Lệ Thu
AH18A2B
Hoạt động cơng

STT Lớp
HỌ VÀ TÊN
1
Lê Thị Nhung
2

3
4
5


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

6


Lê Thủy Tiên

AH18A2B

tác( phần 1)
Lời mở đầu,
Phần 3

Bảng phân công nhiệm vụ

2


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................................4
PHẦN 1: GIỚI THIỆU NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA ĐÀ NẴNG.....................................5
1. Vị trí địa lí.......................................................................................................................5
2. Đặc điểm.........................................................................................................................6
2.1.Hoàn cảnh lịch su......................................................................................................6
2.2 Đặc điểm hiện vật.......................................................................................................7
3. Hoạt động và công tác:..................................................................................................11
4. Thành tựu.....................................................................................................................13
PHẦN 2: BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG.........................................................................................15
1.Vài nét về Bảo tàng Đà Nẵng..........................................................................................15
2.

Vị trí địa lí.................................................................................................................16


3. Đặc điểm......................................................................................................................17
3.1. Hoàn cảnh lịch su...................................................................................................17
3.2. Đặc điểm hiện vật....................................................................................................17
4. Hoạt động và công tác...................................................................................................24
5. Thành tựu.....................................................................................................................26
PHẦN 3: KẾT LUẬN...........................................................................................................28

3


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

LỜI MỞ ĐẦU
Sau 3 năm học tập tại trường đại học Đông Á, chúng em đã học hỏi, trau dồi được
kiến thức cơ bản nhất của chuyên ngành nhà hàng- khách sạn . Tuy nhiên phải đến
thời điểm này, chúng em mới tiếp xúc với các môn học đại cương, mà phải nói đến
“Chủ nghĩa Mác- Lênin”- một mơn học khiến đa số sinh viên cho là khó nhằn,
nhàm chán. Thế nhưng ít ai biết rằng nó khiến chúng ta có một tư duy logic, khoa
học trong quá trình học tập và làm việc. Để phục vụ cho môn học về mảng thực
hành, chúng em theo dự kiến sẽ được tham quan nhà trưng bày Hoàng Sa – Đà
Nẵng và bảo tàng Đà Nẵng. Nhưng với tình hình dịch bệnh Covid 19 hồnh hành,
vì vậy kế hoạch bị trì hỗn. Thay vào đó, chúng em sẽ nghiên cứu thơng qua các tư
liệu có tính xác thực, hồn thành bài thu hoạch một cách tốt nhất.
Vốn sẽ là một buổi thực hành đầy đủ các thành viên của lớp AH18A2B, cơ hội để
chúng em cùng nhau tìm tịi, học tập, đồng hành cùng nhau, tạo nên sự gần gũi,
khắng khít. Dù chỉ được “tham quan” nhà trưng bày và bảo tàng qua hình ảnh, tư
liệu, chúng em như được khám phá hết từng câu chuyện trong mỗi hiện vật nơi đây,
mỗi câu chuyện đều mang đến một cảm xúc nhất định, khó phai mờ. Đó chính là
q trình hình thành thành phố Đà Nẵng từ thời kỳ đồ đá đến hiện đại, những giá trị

to lớn về văn hóa- lịch sử, là minh chứng pháp lý chứng minh hai Quần đảo Hoàng
Sa- Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. Càng tìm hiểu, chúng em càng
có tình u Tổ quốc mãnh liệt, niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn sâu sắc đến với
thế hệ cha ông ta đã đổ máu, đấu tranh để có được Đà Nẵng như ngày hơm naymột thành phố đáng sống.
Bài thu hoạch là tồn bộ những kiến thức mà chúng em tiếp thu, đúc kết và trình
bày một cách hợp lý nhất. Song, vẫn khơng thể tránh khỏi những sai sót nhỏ, kính
mong thầy Nguyễn Khoa Tuấn đưa ra nhận xét khách quan để chúng em có thêm
kinh nghiệm! Chúng em xin chân thành cảm ơn và xin kính chúc thầy sức khỏe dồi
dào, thành công trong việc giảng dạy!

4


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

5


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA ĐÀ NẴNG

1. Vị trí địa lí
Địa chỉ: Hoàng Sa - Thọ Quang - Sơn Trà - Đà Nẵng
Nhà Trưng bày Hoàng Sa nằm trên trục ngã ba Hồng Sa với vị trí mặt tiền
luôn hướng về Biển Đông.
Nhà Trưng bày được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích 1.296m², trong đó
diện tích xây dựng 412m², gồm 1 trệt, 3 tầng nổi, cao 18m với diện tích sàn
1.824m²
Nơi đây là một địa chỉ đỏ lưu giữ những cơng trình có ý nghĩa quan trọng trong

việc gìn giữ Biển Đảo của dân tộc ta, đồng thời khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam.

Nhà Trưng bày Hoàng Sa

5


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

2. Đặc điểm
2.1.Hoàn cảnh lịch su
Nhà trưng bày Hoàng Sa được UBND huyện đảo Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) tổ
chức khởi cơng xây dựng trên đường Hồng Sa (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) vào
ngày 7 tháng 12 năm 2015 với vốn đầu tư 40 tỷ đồng, xây dựng trên khu đất có
tổng diện tích 1.296m², trong đó diện tích xây dựng 412m², có 1 trệt, 3 tầng nổi, cao
18m với diện tích sàn 1.824m².
Nhà Trưng bày được xây dựng dựa trên dự án “Con dấu chủ quyền” do nhóm
tác giả Fuminori Minakami (Nhật Bản) cùng kiến trúc sư Trần Quốc Thành và
Nguyễn Huy Quang, và được xây dựng bởi công ty TNHH Kiến trúc VRIGHT
(Nhật Bản).
Nhà Trưng bày Hoàng Sa chính thức khánh thành vào ngày 28 tháng 03 năm
2018, nơi đây trở thành một cơng trình mang tính lịch sử về việc tuyên truyền cho
người dân và bạn bè quốc tế về công cuộc bảo vệ biển đảo và đánh dấu chủ quyền
của dân tộc Việt Nam.

Lễ khánh thành Nhà Trưng bày Hoàng Sa
6


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1


2.2 Đặc điểm hiện vật
Nhà Trưng bày Hoàng Sa là nơi tái hiện các sự kiện, các cột mốc quan trọng,
nơi lưu giữ hàng nghìn tư liệu, hình ảnh, hiện vật gồm 9 mảng chủ đề chính khẳng
định chủ quyền Biển Đảo của nước ta từ xưa đến nay:
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên; Hoàng Sa trong thư tịch cổ của Việt Nam
trước thời nhà Nguyễn; Hoàng Sa trong thư tịch cổ Việt Nam thời nhà Nguyễn;
Những tư liệu của Trung Quốc và phương Tây minh chứng chủ quyền của Việt
Nam đối với quần đảo Hoàng Sa; Chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng
Sa giai đoạn 1858-1954; Chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa giai
đoạn 1954-1974; Các văn bản quản lý Nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa từ năm
1975 đến nay; Hoàng Sa với Thế giới - Thế giới với Hoàng Sa; Hoàng Sa và những
nhân chứng lịch sử.
Tầng 1: Nhà trưng bày Hồng Sa có rất nhiều những hiện vật tiêu biểu, khi
bước vào nhà Trưng bày, tại vị trí Trung tâm tầng 1 ta sẽ thấy Cột mốc đánh dấu
chủ quyền được tái hiện với dòng chữ tiếng Pháp khẳng định chủ quyền Hoàng Sa
là của Việt Nam từ xa xưa đến nay, cột mốc chủ quyền có chiều cao đến bậc thang
thứ 3 của Nhà Trưng bày, và nó cũng chính là ý nghĩa chủ đạo của Nhà Trưng bày
Hoàng Sa.

Ảnh Cột mốc đánh dấu chủ
quyền

7


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Tại tầng 1 của Nhà Trưng bày cũng lưu giữ những văn tự cổ từ thời Pháp thuộc
để khẳng định chủ quyền biển đảo của ta từ lâu đời.


Văn tự cổ thời Pháp thuộc
Tầng 2:
Tầng 2 ở nơi đây có hàng trăm hình ảnh, các tư liệu, văn bản từ thời nhà
Nguyễn khẳng định Hoàng Sa là của Việt Nam từ lâu đời.
Cịn có các bản đồ nước ngồi và bản đồ của Trung Quốc từ lâu đời qua đó
khẳng định rằng hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa khơng hề có ở bản đồ của
Trung Quốc và bản đồ Thế Giới.

8


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Tư liệu Hoàng Sa trong thư tịch cổ của Việt Nam thời nhà Nguyễn (1802-1945)

Hoàng Sa trong bản đồ Trung Quốc
Tại tầng 2 cũng trưng bày các vật dụng của nhân dân sống trên quần đảo từ
lâu đời.

9


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Vật dụng của người dân sinh sống tại Hoàng Sa
Tầng 3:
Tầng 3 là nơi lưu giữ những bằng chứng về chủ quyền biển đảo của dân tộc ta.
Đồng thời được dành một không gian riêng là nơi lưu giữ bằng chứng - chứng nhân
lịch sử cho cuộc hải chiến với Trung Quốc ( Sự kiện Trung Quốc dùng vũ lực để

cưỡng chế xâm chiếm Hồng Sa vào năm 1974), nó như là lời nhắc nhở đối với
Trung Quốc về việc vi phạm luật pháp quốc tế đồng thời cho thế hệ sau biết được
trách nhiệm trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Nơi đây cịn lưu giữ các hình ảnh của những nhân chứng từng công tác và từng
bảo vệ Hồng Sa.

Những nhân chứng cơng tác tại Hồng Sa

Khn viên
10


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Ở vị trí khn viên của Nhà Trưng bày được đặt chiếc tàu cá ĐNA 90152 để
mọi người có thể ngắm nhìn và nhớ rõ sự kiện chiếc tàu cá ĐNA 90152 của ngư
dân Đà Nẵng bị Trung Quốc đâm chìm vào ngày 26 tháng 05 năm 2014 trên bờ
biển Hoàng Sa.

Tàu cá
ĐNA 90152

3. Hoạt động và công tác:
Giờ mở cửa: Sáng: 8h00 – 11h30 | Chiều: 13h30 – 17h00
Giá vé: Miễn phí
Nhà trưng bày Hồng Sa là địa chỉ đỏ để người dân, du khách, đặc biệt là thế hệ
trẻ có cơ hội được học tập, nghiên cứu, cảm nhận về một phần lãnh thổ thiêng liêng
của Tổ quốc.
Nhà trưng bày Hồng Sa có trách nhiệm quản lý, khai thác các dịch vụ, tu bổ và
nâng cấp, bảo vệ cảnh quan mơi trường, cơng tác phịng cháy chữa cháy, đảm bảo

an ninh trật tự, an toàn cho khách tham quan du lịch tại điểm du lịch. Hiện nay Nhà
trưng bày lưu giữ hơn 300 tư liệu, hiện vật, bản đồ, hình ảnh có liên quan đến quần
đảo Hồng Sa. Trong đó, có các tư liệu quý trong giai đoạn khoảng thế kỷ 17 đã
khẳng định việc khai phá, xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa.

11


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Tư liệu, bản đồ và hình ảnh về Hồng Sa

Du khách bày tỏ niềm tự hào khi được đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử Hồng Sa
của Việt Nam tại Nhà trưng bày Hoàng Sa.

12


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Đặc biệt, Nhà trưng bày cịn triển khai chương trình “Giờ học ngoại khóa” cho
học sinh các cấp trong và ngồi TP Đà Nẵng. Theo kế hoạch của chương trình, học
sinh sẽ được tổ chức theo mơ hình “Học mà chơi - Chơi mà học”. Đó là những hoạt
động thi tìm hiểu, hùng biện, vận động nhằm tạo ra sự hứng thú và niềm u thích,
say mê học mơn Lịch sử. Qua đó khơi dậy tinh thần u nước, lịng tự hào dân tộc,
ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Và để tạo thuận lợi về thời gian cho du khách, học sinh đến tham quan, học tập,
Nhà trưng bày sẽ miễn phí vé tham quan và mở cửa vào tất cả các ngày trong tuần
kể cả ngày Lễ và thường xuyên bố trí thuyết minh tại chỗ. Cùng tham gia các hoạt
động trải nghiệm như hoạt động tương tác, tham gia trò chơi nhỏ, trả lời câu hỏi tái

hiện hiểu biết của học sinh.

4. Thành tựu
➔ Nhà Trưng bày Hồng Sa được cơng nhận là điểm du lịch ở Đà Nẵng.
➔ Nhà trưng bày Hoàng Sa – Đà Nẵng là: “Địa chỉ đỏ” giáo dục tình yêu biển
đảo.

13


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

❖ Nhà trưng bày đã đón hàng chục nghìn lượt khách đến tham quan, tìm hiểu,
học tập mỗi năm. Trong đó năm 2018 có khoảng 20.000 khách. Năm 2019
lên đến 30.000 khách. Đặc biệt, trên 50% lượng khách đến tham quan, học
tập tại nhà Trưng bày Hoàng Sa đều là học sinh, sinh viên.

Sinh viên trường Đại học Đông Á, Đà Nẵng tham quan Nhà trưng bày Hoàng Sa
(Nguồn: />
14


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

PHẦN 2: BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG
1.Vài nét về Bảo tàng Đà Nẵng
Bảo tàng Đà Nẵng tọa lạc trong khuôn viên Thành Điện Hải, là nơi lưu giữ các
kỷ vật tái hiện một cách khái quát và tiêu biểu tiến trình lịch sử, văn hoá và con
người Đà Nẵng từ thuở sơ khai cho đến khi trở thành một khu kinh tế sầm uất nhất
khu vực miền Trung Việt Nam.


Ảnh Bảo tàng Đà Nẵng
(Nguồn: )
Được thành lập từ năm 1989, trước đây, Bảo tàng Đà Nẵng nằm ở địa chỉ 78 Lê
Duẩn, đến tháng 4/2005, cơng trình Bảo tàng được khởi cơng xây dựng lại ở địa chỉ
mới và chính thức khánh thành, mở cửa đón khách tham quan từ ngày 26 tháng 4
năm 2011.
Bảo tàng Đà Nẵng hiện nay được xây dựng với tổng diện tích khoảng 6000m2,
nằm trong khn viên thành Điện Hải, di tích lịch sử nơi Nguyễn Tri Phương chặn
những bước chân xâm lược đầu tiên của thực dân Pháp vào Việt Nam năm 1858.
15


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Trong đó, khơng gian trưng bày với diện tích hơn 3000m2, gồm 3 tầng: tổng quan
về thành phố, Đà Nẵng trong thời chiến tranh và văn hóa qua các thời kỳ giới thiệu
khảo cổ học và văn hóa Sa Huỳnh.
Để hiểu tường tận quá trình hình thành, đấu tranh, xây dựng và phát triển của
thành phố Đà Nẵng, không địa điểm nào thích hợp hơn Bảo tàng Đà Nẵng. Đây là
điểm đến thu hút nhiều đối tượng tham quan, từ người dân thành phố, khách du
lịch, đến các em học sinh, sinh viên đến tham quan, tìm hiểu, học tập về lịch sử
thành phố Đà Nẵng.
2. Vị trí địa lí
Bảo tàng Đà Nẵng tọa lạc tại số 24 Trần Phú (phường Thạch Thang, quận
Hải Châu, TP. Đà Nẵng).
Với vi trí gần như thuộc trung tâm thành phố nên rất dễ để cho học sinh, sinh
cũng như là du khách có thể tìm đến đây tham quan, nghiên cứu.

Bảo tàng Đà nẵng

Bảo tàng Đà Nẵng là gian long trọng, được thiết kế theo hình vịng cung, lấy ý
tưởng từ thế đất Đà Nẵng như một vịng tay lớn ơm lấy biển khơi.

16


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

3. Đặc điểm
3.1. Hoàn cảnh lịch su
Ngày 02 tháng 5 năm 1989, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng ban
hành Quyết định số 1047/QĐ-UB về việc thành lập Bảo tàng tỉnh Quảng Nam – Đà
Nẵng trên cơ sở Phịng Bảo tồn Bảo tàng trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin tỉnh
Quảng Nam – Đà Nẵng. Bảo tàng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng chịu trách nhiệm
quản lý toàn bộ các di tích và hai Bảo tàng trên địa bàn thành phố: Bảo tàng Lịch sử
và Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm. Trụ sở ban đầu của Bảo tàng đóng tại số
24 Thống Nhất (nay là 78 Lê Duẩn, Đà Nẵng).
Sau khi chia tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam và thành
phố Đà Nẵng vào năm 1997, Bảo tàng Đà Nẵng được thành lập lại theo Quyết định
số 901/QĐ-UB ngày 09 tháng 4 năm 1997 của Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố
Đà Nẵng.
Để tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động bảo tàng, khai thác các thế mạnh
của từng bảo tàng chuyên ngành; đồng thời tăng cường công tác quản lý, bảo vệ,
khai thác và phát huy tốt giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố, đáp ứng xu
thế phát triển tất yếu của một Đô thị loại I, UBND thành phố Đà Nẵng đã đầu tư
xây dựng trụ sở và trưng bày mới Bảo tàng Lịch sử tại địa điểm 24 Trần Phú; đồng
thời quyết định tách Bảo tàng Điêu khắc Chăm và Phòng Quản lý Di sản thuộc Bảo
tàng Đà Nẵng để thành lập Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng vào ngày 02 tháng 7
năm 2007 và thành lập Trung tâm Quản lý Di sản văn hóa thành phố Đà Nẵng vào
ngày 08 tháng 02 năm 2011.

3.2. Đặc điểm hiện vật
Bảo tàng Đà Nẵng hiện có hơn 2.500 tư liệu, hình ảnh, hiện vật có giá trị về lịch
sử, văn hóa của thành phố Đà Nẵng và vùng phụ cận; đặc biệt, có hơn 1.900 hiện
vật gốc được sưu tầm từ sau ngày giải phóng đến nay, nhiều tư liệu hiện vật quý,
lần đầu tiên ra mắt công chúng.

17


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Tầng 1:
Mở đầu không gian trưng bày của Bảo tàng Đà Nẵng là hình ảnh 5 cánh buồm,
tượng trưng cho ngũ hành, cho thành phố biển đang vươn ra biển lớn. 5 cánh buồm
mang các bức phù điêu với nội dung Đà Nẵng trong tiến trình lịch sử của đất nước.
Trước bức phù điêu là chiếc Trống đồng được đúc theo phương pháp thủ công
truyền thống Đông Sơn, do các nghệ nhân Lam Kinh, Thanh Hóa thực hiện và là 1
trong 100 chiếc trống đồng được đúc dâng lên Đại lễ 1.000 năm Thăng Long Hà
Nội.Giới thiệu các bộ sưu tập như: một số hình ảnh và hiện vật về điều kiện tự
nhiên, sưu tập về Đà Nẵng thời Tiền – Sơ sử, các bộ sưu tập cổ vật, đời sống ngư
dân và cảng biển Đà Nẵng, các ngành nghề thủ công tiêu biểu của thành phố Đà
Nẵng….

h
a
a
v

(Nguồn:
ttps://dan

ngsensetr
vel.com/
iew-

800/at_da-nang-co-bao-nhieu-vien-bao-tang-de-toi-kham-pha2018_7556769474198d9a9fb959a9db9b20cd.jpeg )

18


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Bộ sưu tập Đà Nẵng thời Tiền Sử
/>
Tài nguyên khoáng sản của Đà Nẵng đa dạng, tổng hợp kết quả điều tra trên địa
bàn thành phố ghi nhận có 12 loại khoáng sản rắn: Đồng, thiếc, wolfram, vàng, than
bùn, cát thuỷ tinh, đá hoa mỹ nghệ, laterit, cát cuội sỏi, sét gạch ngói, đá phiến
lợp…
-

Khảo cổ
học:
Bình gốm kendy

Khun tai hai đầu thú

Bộ sưu tập gốm Chu Đậu

19



Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

-

Cuộc sống của người dân Đà Nẵng

Ghe dùng để đánh bắt

Các làng nghề khác

Tầng 2
Giới thiệu các bộ sưu tập như: thành phố Đà Nẵng anh hùng trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và Mỹ xâm lược, Đà Nẵng mở đầu mặt trận chống Pháp
(1858 – 1860), các phong trào yêu nước trước 1930, các tổ chức cơ sở Đảng trước
năm 1945, Đà Nẵng trong kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954), Đà Nẵng trong
kháng chiến chống Mỹ (1955 – 1975) và chứng tích chiến tranh của quân đội Mỹ ở
chiến trường Quảng Nam – Đà Nẵng và miền Nam Việt Nam.

20


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Không gian tái tạo xưởng vũ khí Nho Bán
/>
Đà nẵng trong những năm kháng chiến chống Mỹ
/>
Chứng tích chiến tranh

21



Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

/>
Tầng 3:
Toàn bộ khu vực tầng ba là nơi tái hiện lại bức tranh sinh động về Khảo cổ học,
văn hóa Sa Huỳnh và dân tộc học Quảng Nam- Đà Nẵng.

Công cụ đánh bắt của đồng bào dân tộc
/>
Cây đàn nước của người Xơ- đăng
22


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

/>
Y phục và trang sức của dân tộc thiểu số Cơtu, Xơ-đăng...
/>
4. Hoạt động và công tác
Thời gian mở cửa: Giờ mở cửa (các ngày trong tuần): 8h00 – 17h00
Giá vé: 20.000 đồng/lần/người (kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2015).
Miễn phí:
 Trẻ em, học sinh, sinh viên;
 Cơng dân thường trú tại thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam;
 Người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên theo Luật người cao tuổi;
23



Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

 Người khuyết tật theo quy định của Luật người khuyết tật;
 Đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi thụ hưởng văn hóa quy định tại
Điều 2, Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2003 của
Thủ tướng chính phủ về “Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa”;
Bảo tàng liên tục xây dựng những hoạt động nhằm thu hút du khách. Vào cuối
tuần, số lượng khách đến tham quan tại Bảo tàng Đà Nẵng khá đơng, đây cịn là địa
điểm yêu thích của học sinh từ các trường học trên địa bàn thành phố. Bên cạnh
công tác trưng bày, hoạt động giáo dục được xác định là chìa khóa để bảo tàng thu
hút cơng chúng đến tham quan và tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa bảo tàng
với cộng đồng. Trong giai đoạn này, các chương trình giáo dục cịn khá đơn giản,
chỉ tập trung vào hoạt động hướng dẫn khách tham quan, phục vụ nhu cầu học tập
ngoại khóa của học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố. Đối tượng cơng chúng
chính của các hoạt động giáo dục bảo tàng trong thời gian này chủ yếu là học sinh,
sinh viên.
Bảo tàng sẽ phối hợp với các địa phương xây dựng đề án phát huy các di sản,
xem đây là cuộc hành trình quảng bá di sản với cộng đồng, giúp người dân nhận
thức được giá trị di sản vốn bị bỏ ngỏ, ít dành sự quan tâm. Ngồi việc ứng dụng
cơng nghệ vào dự án bản đồ số xây dựng ngân hàng dữ liệu phục vụ hoạt động du
lịch của Đà Nẵng, sắp tới bảo tàng sẽ hình thành phố di sản như phố du lịch, mua
sắm, đưa dân ca bài chòi đến gần với người dân cùng với việc xây dựng chuyên đề
giáo dục, hướng đến học đường...
Bảo tàng Đà Nẵng thường xuyên kết nối, thuyết phục các công ty lữ hành, tour
du lịch. Do số lượng khách nội địa đến với bảo tàng cịn chưa đơng và đặc thù
khách Việt chủ yếu đi nghỉ dưỡng, tìm đến những khu vui chơi, bảo tàng chủ động
đề xuất mở hội thảo để giải bài tốn này. Khách du lịch hay cơng chúng chính là
mối quan tâm hàng đầu của các bảo tàng và hoạt động của Bảo tàng Đà Nẵng đều
hướng tới mục tiêu phục vụ công chúng. Việc gắn kết các hoạt động với sự phát
triển du lịch thành phố là một trong những cách làm tốt để lan tỏa, giữ gìn những

giá trị văn hóa lịch sử qua nhiều thời kỳ.
Các hoạt động thường niên:
24


×