Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

van 7 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.52 KB, 8 trang )

Tuần 33
Tiết PPCT: 125

Ngày soạn: 08/04/2019
Ngày dạy: 11/04/2019

Tập làm văn :VĂN BẢN BÁO CÁO
A. MỨC ĐỘN CẦN ĐẠT
- Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo
- Biết viết một văn abrn báo cáo đúng quy cách
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Đặc điểm của văn bản báo cáo : hồn cảnh, mục đích, u cầu, nội dung và cách làm loại văn bản
này
2. Kĩ năng
- Nhận biết văn bản báo cáo
- viết văn bản báo cáo đúng quy cách
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo
3. Thái độ : Giáo dục tính chủ động khi H vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
C. PHƯƠNG PHÁP : Tìm hiểu văn bản, nêu-gqvđ. Luyện tập..
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
- Lớp 7ª5, vắng…….........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: . - Mục đích viết vb đề nghị?
Theo em 1 vb đề nghị ko thể thiếu những nội dung gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản hành chính, khi cấp trên u cầu
chúng ta trình bày các kết quả nào đó thì chúng ta phải viết văn bản báo cáo, khi nào cần viết văn
bản báo cáo và cách viết văn bản báo cáo ra sao chúng ta cùng vào bài học hôm nay?..
* Bài học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung I. TÌM HIỂU CHUNG
- H. Đọc kĩ 2 vb.
1. Đặc điểm của văn bản báo cáo.
H. Thảo luụân, trao đổi, trả lời.
a. Tìm hiểu văn bản.
G. Bổ sung, nhận xét, chốt.
(sgk 133)
? Về mục đích, viết báo cáo để
làm gì?
b. Nhận xét.
- Mục đích: Viết báo cáo để trình bày về tình hình, sự việc
? VBBC có gì đáng chú ý về nội
và kết quả đã làm được của cá nhân hay tập thể.
dung và hình thức trình bày?
- Nội dung: rõ ràng.
- Hình thức: sáng sủa, đúng mẫu.
? Khi nào thì phải viết báo cáo?
* Viết báo cáo khi cần phải sơ kết, tổng kết 1 phong trào thi
- H.+ Vận dụng tình huống cần
đua, 1 đợt hoạt động nào đó.
viết báo cáo: Tình huống (b).
+ Giải thích lí do.
- H. Quan sát kĩ 2 vb.
2. Cách làm một văn bản báo cáo.
a. Các mục của một vb báo cáo. (sgk 135)
? Các mục trong VBBC được trình * Chú ý :



bày theo thứ tự nào?
? Những điểm giống, khác nhau
của VBĐN và VBBC?

- Phải cụ thể về số liệu, tỉ lệ.
- Tên vb có phần phụ đề (báo cáo về việc...)
- Người nhận : kính gửi, đồng kính gửi.
- Cách trình bày : (giống vb đề nghị)

? Những nội dung nào ko thể thiếu
khi làm báo cáo?
b.. Các mục ko thể thiếu trong VBBC.
- Cần phải rõ: + Ai viết?
+ Ai nhận?
+ Nhận về việc gì?
- H. Lưu ý 1 số lỗi thường mắc....
+ Kết quả ntn?
c. Các lỗi thường mắc, cần tránh.
- Quy cách chữ (tên vb, tiêu ngữ)
- H. Đọc ghi nhớ.
- Thiếu cân đối, ko tách dòng.
- Nội dung báo cáo ko cụ thể.
* Ghi nhớ : (sgk 136)
* Hoạt động 2: Luyện tập
II. LUYỆN TẬP
Bài tập : Hoàn thiện 1 VBBC.
Báo cáo kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì II.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự
. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
học

* Bài cũ:
-Hoàn thành các bài tập.
- Hoàn thiện vb.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Luyện tập viết văn
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo và cách viết văn
bản báo cáo, văn bản đề nghị.
bản này.
- Sưu tầm một số văn bản báo cáo làm tài liệu học tập.
* Bài mới:
- Chuẩn bị: Luyện tập về VBBC, VBĐN

Tuần 33
Tiết PPCT: 126

Ngày soạn: 13/04/2019
Ngày dạy: 16/04/2019

Tập làm văn:LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được cách thức làm hai loại văn bản báo cáo và đề nghị
- Biết ứng dụng các văn bản đề nghị , báo cáo vào trong tình huống cụ thể
- Tự rút ra những lỗi thường mắc , phương pháp và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai
loại văn bản này.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Tình huống viết văn bản đề nghị văn bản báo cáo

- Cách làm văn bản đề nghị , báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc phương pháp và cách sửa
chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này.
- Thấy được sự khác nhau giữa hai văn bản trên
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tích, nghiêm túc khi vận dụng văn bản hành chính vào trong đời sống.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Tìm hiểu văn bản, nêu-gqvđ. Luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
- Lớp 7ª5, vắng…….........................................................................................................
. Kiểm tra bài cũ: Đan xen vào bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản hành chính, khi cấp trên yêu cầu
chúng ta trình bày các kết quả nào đó thì chúng ta phải viết văn bản báo cáo, khi nào cần viết văn
bản báo cáo và cách viết văn bản báo cáo ra sao chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
* Bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
I. TÌM HIỂU CHUNG
- H. So sánh 2 loại vb.
* SO SÁNH HAI LOẠI VĂN BẢN
+ Giống:
1. Giống nhau:
+ Khác: Mục đích.
- Đều là vb hành chính, có tính quy ước cao.
Nội dung.
(Viết theo mẫu)

Những lỗi thường mắc.
2. Khác nhau:
+ Về mục đích:
- G. Chốt kiến thức.
- VB đề nghị: Đề đạt nguyện vọng.
Chú ý viết đúng thứ tự các mục - VB báo cáo: trình bày những kết quả đã làm được.
trong mỗi loại vb.
+ Về nội dung:
- VB đề nghị: Cần rõ các vđ: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề
- H. Trình bày, thảo luận, sửa lỗi bài nghị điều gì?
tập 1,2 (138)
- VB báo cáo: Cần rõ các vđ: Báo cáo của ai? Báo cáo với
ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả?
* Hoạt động 2: Luyện tập
II. LUYỆN TẬP
- H. Đọc tình huống bài 3. nêu vb
phù hợp.
Bài 1: Hs nêu tình huống.
Chọn một tình huống phù hợp, viết

Bài 2: - Trình bày vb.
- Thảo luận sửa lỗi vb.


thành văn bản.

Bài 3: a, Viết đơnài kiểm tra văn
b, Viết vb báo cáo.
c, Viết vb đề nghị.
Bài 4: Hoàn thiện vb.

- Viết báo cáo hoạt động phong trào của em trong năm
học vừa qua.
- Viết đơn đề nghị nhà trường tổ chức cấp thể thư viện
cho hs được tham gia đọc sách.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
- Hồn thành bài tập.
- Soạn bài :tiết sau cơ sẽ triết trả bài
kiểm tra Tiếng Việt và bài viết số 7.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Sửa lỗi vb. Làm bài tập 2 thành văn bản hoàn chỉnh.
- Phát hiện và sửa các lỗi trong một văn bản đề nghị và Vb
báo cáo.
* Bài mới:
- Chuẩn bị: Tiết sau cô sẽ trả bài kiểm tra Tiếng Việt và bài
văn số 7.

Tuần 33
Tiết PPCT: 127,128

Ngày soạn: 11/04/2019
Ngày dạy: 16/04/2019

Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6,
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài .



Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm
- Qua đó củng cố những kiến thức về các văn bản đã học, cách làm bài văn nghị luận chứng minh.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm
2. Học sinh
- Xem lại bài làm của mình, sửa lỗi
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp:
- Lớp 7ª5, vắng…….........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: không
3, Bài mới:
* Giới thiệu bài :
* Bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
*Hoạt động 1: Nhắc lại đề
I. Đề bài: giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề- tìm ý kẻ trồng cây”
II.Tìm hiểu đề- tìm ý
- Thể loại: nghị luận giải thích
- Vấn đề giải thích: đạo lý sống biết ơn, tình
Hoạt động 3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý:
nghĩa của dân tộc Việt Nam.
III.Dàný:
1Mở bài:
-Từ xưa đến nay, ông cha vẫn thường căn dặn

chúng ta sống phải biết ơn, tôn trọng những
người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng. Điều
đó thể hiện rõ trongcâu tục ngữ :
-Trích dẫn câu tục ngữ vào:
2.Thân bài:
- Giải thính nghĩa đen của câu tục ngữ: Khi ăn
một quả nào đó, chúng ta phải nhớ ơn đến
người trồng cây để chúng ta được hưởng.
- Theo nghĩa sâu xa: Khi chúng ta được hưởng
một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn, biết ơn
với những người tạo ra thành quả cho chúng ta
hưởng.
=> Đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Những việc làm cụ thể thể hiện lòng biết ơn
( lấy dẫn chứng cụ thể)
3.Kết bài: - Kharng định ý nghĩa của câu tục
ngữ.
- Bài học rút ra cho bản thân.
Hoạt động 4: Nhận xét ưu- khuyết điểm
1.Ưu điểm:
a.Hình thức

IV.Nhận xét ưu- khuyết điểm


- Bố cục rõ ba phần.
-Trình bày sạch sẽ, khoa học. Chữ viết đẹp,
cẩn thận ( Dum, Hy, Sa lya, Hưng....)
- Không viết tắt, viết hoa tùy tiện.
b.Nội dung

- Đa phần các em nắm được yêu cầu của đề.
Viết đúng thể loại.
- Sử dụng phương pháp giải thích phù hợp
- Đa phần các em có sự chuẩn bị, ơn tập chu
đáo.
- Một số bài giải thích sâu, lời văn rõ ràng. ( Sa
lya, Dum. Hy....)
2.Nhược điểm:
a.Hình thức
- Một vài bài chưa rõ bố cục ba phần
- Một số em còn viết tắt, viết hoa tùy tiện
- Sai lỗi chính tả nhiều.
- Sử dụng dấu câu để ngắt ý chưa phù hợp
hoặc chưa sử dụng dấu câu để ngắt ý.
- Một số em dùng từ chưa đúng nghĩa, câu văn
cụt ý.
- Sắp xếp các ý còn lộn xộn, chưa khoa học .
- Trình bày bài bẩn, cẩu thả.
b.Nội dung
- Thiếu kiến thức về các ngày lễ lớn để lấy dẫn
chứng minh họa.
- Nhiều em câu văn còn lủng củng, chưa rõ
nghĩa diễn đạt.
- Dùng từ chưa đúng nghĩa, viết còn sơ sài.
Hoạt động 5:Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể:
( Xem cuối giáo án)
Hoạt động 6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp
tục sửa sai
Hoạt động 7: Đọc bài mẫu
- Giáo viên đọc mẫu bài của em:Dum, Hy

(7A6), K’ Phiên, Salya ( 7A2)
Hoạt động 8:Ghi điểm, thống kê chất lượng
( Xem cuối giáo án)
* TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
* Hoạt động 1: Phân tích đề
* Hoạt động 2: Cơng bố đáp án ( xem đáp
án đã thể hiện trong tiết kiểm tra)
* Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm
1.Ưu điểm:
- Đa phần các em có học bài, chuẩn bị ôn tập
cho kiểm tra tương đối tốt.
- Tương đối nắm được những nội dung kiến
thức của các bài đã học.

V. Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
VI. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa sai
VII. Đọc bài mẫu
VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng
* TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
* Hoạt động 1: Phân tích đề ( Xem CTC)
* Hoạt động 2:Công bố đáp án ( xem đáp án
đã thể hiện trong tiết kiểm tra)
* Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm


- Phần trắc nghiệm làm tương đối tốt.
2. Nhược điểm:
- Một số em chưa chuẩn bị bài chu đáo ở nhà.
- Trình bày bài cịn cẩu thả, chữ viết cịn ẩu,
gạch xóa nhiều.

- Câu ba phần tự luận làm cịn yếu.
- Câu văn lủng củng, thiếu từ diễn đạt, không
rõ nghĩa.
- Chưa sử dụng phép liệt kê trong đoạn vawo.
- Một số viết chưa đủ số câu quy định.
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Ôn lại cách làm bài văn lập luận giải thích.
- Ơn tập lại các bài Tiếng Việt đã học.
- Soạn bài:Ôn tạp tập làm văn
* Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
Phần văn bản sai
- Ý nghĩa xâu xa của câu tục
ngữ.
- Trong kho tàng của ca dao,
dân ca Việt nam. Đúc kết
những kinh nghiệm, bài học
đáng giá của con người, nhằm
khuyên nhủ con người một bài
học nào đó của con người ‘ ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Ôn tập lại về văn lập luận giải thích
* Bài mới:
- Soạn bài: Ôn tập tập làm văn

Nguyên nhân sai
- Lỗi chính tả


-Ý nghĩa trồng cây được lặp ra - Lủng củng, lỗi diễn đạt.
từ câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây”, như vậy câu tục ngữ
muốn khuyên nhủ chúng ta phải
nhớ ơn, biết ơn, cảm ơn được
người trồng cây.

Sửa lại
- Ý nghĩa sâu xa của câu tục
ngữ.
- - Trong kho tàng ca dao, dân
ca, tục ngữ Việt Nam. đúc kết
những kinh nghiệm, bài học
quý giá của con người, nhằm
khuyên nhủ con người một bài
học nào đó trong cuộc sống.
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là
một câu tục ngữ như vậy.
-Ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ
nhằm khuyên nhủ chúng ta khi
được hưởng thụ một thành quả
nào đó phải nhớ ơn, biết ơn, đền
ơn với những người đã tạo ra
thành qảu cho chúng ta hưởng.
- Ngày 10 tháng 3

- Ngày 10 tháng 4 là ngày giỗ
tổ Hùng Vương.
- Đảng và nhà nước ta đã xây
dựng một đất nước mới, các

anh hùng liệt sĩ xay nhà tình
nghĩa các bà mẹ Việt Nam

- Đảng và nhà nước ta đã xây
nhiều nhà tình nghĩa cho các bà
mẹ Việt Nam anh hùng neo
đơn, không nơi nương
tựa.Chăm sóc các phần mộ của
các liệt sĩ.

- Khơng đọc lại câu văn nên
diễn đạt cịn lủng củng, lỗi
chính tả, thiếu từ diễn đạt
- Diễn đạt yếu

- Sai kiến thức.
- Lỗi chính tả, diễn đạt

* Thống kê chất lượng bài viết số 6
Lớp
7A5

Điểm 9-10

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm 0-4



*Thống kê chất lượng bài kiểm Tiếng Việt
Lớp
Điểm 9-10
Điểm 7-8
7A5

Điểm 5-6

Điểm 0-4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×