Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.09 KB, 4 trang )

Người biên soạn: Huỳnh Vũ Luân.

Họ và tên:
Lớp:

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI PHỤ MÔN SINH THI HKII
Câu 1: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
-

Lọc máu.
Thải bỏ các chất thừa, các chất cặn bã, các chất độc hại ra khỏi cơ thể.
Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

Câu 2: Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào ?
Nước tiểu đầu : Khơng có các tế bào máu và protein.
Máu: Có các tế bào máu và protein.
Câu 3: Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào ?
-

Nước tiểu đầu
Nồng độ các chất hịa tan lỗng hơn.
Chứa ít các chất cặn bã, các chất độc hại.
Còn chứa chất dinh dưỡng.
Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiều các chất cặn bã, các chất độc
hại.
- Gần như khơng cịn chứa chất dinh dưỡng.

Câu 4: Vì sao sự tạo thành nước tiểu ở cầu thận diễn ra liên tục nhưng sự th ải n ước


tiểu lại bị gián đoạn, không liên tục ?
Máu ln tuần hồn qua cầu thận  sự tạo thành nước tiểu ở cầu thận diễn ra liên
tục.
Nhưng nước tiểu chỉ được thải ra khi lượng nước tiểu tích trữ trong bóng đái lên tới
200ml ( đủ áp lực gây buồn đi )  sự tạo thành nước tiểu ở cầu thận diễn ra liên tục nhưng sự
thải nước tiểu lại bị gián đoạn, không liên tục.
Câu 5: Những thói quen nào gây hại cho thận và hệ bài tiết nước tiểu ?
Nhịn tiểu  quá trình tạo thành nước tiểu khơng diễn ra liên tục  tạo sỏi.
Ít uống nước  q trình lọc máu khơng diễn ra liên tục  tạo sỏi.
Khầu phần ăn uống không hợp lí : ăn quá mặn, quá chua, quá ngọt, quá nhi ều ch ất t ạo
sỏi, quá nhiều protein, quá nhiều chất độc hại như : uống thuốc không theo toa của bác sĩ, ăn
thức ăn không hợp vệ sinh ngoài lề đường, ăn quá nhiều bánh tráng trộn, uống nhiều n ước
ngọt, ăn bánh kẹo nhiều màu sắc,…  khiến cho thận làm việc quá nhiều  gây suy thận, tạo
sỏi.


Không rửa tay trước khi ăn  tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây hại cho thận xâm
nhập vào cơ thể.
Câu 6: Mỗi ngày cần uống bao nhiêu lít nước là đủ ?
Mỗi ngày mỗi người cần phải uống 1,5 đến 2 lít nước.
Câu 7: Vì sao khi giết động vật, người ta thường đánh mạnh vào gáy của chúng ?
Gáy là vị trí khớp đầu – cổ ( liên quan đến hành tủy của trụ não )  Khi đánh vào gáy, gây ảnh
hưởng đến chức năng của trụ não ( điểu khiển hoạt động của hệ hơ hấp, hệ tuần hồn ) 
Khi bị tổn thương dễ chết  Khi giết động vật, người ta thường đánh mạnh vào gáy của
chúng.
Câu 8: Vì sao người bị say rượu thường đi lảo đảo va có biểu hiện chân nam đá chân
chiêu ?
Rượu gây ức chế, ngăn cản đường dẫn truyền xung thần khinh qua các xinap của các dây th ần
kinh có liên quan đến tiểu não  khơng truyền được tín hiệu đến tiểu não  ảnh hưởng đến
chức năng của tiểu não ( điều hòa, phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể và giữ thăng

bằng )  người bị say rượu thường đi lảo đảo va có biểu hiện chân nam đá chân chiêu.
Câu 9: Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ở người ch ứng tỏ s ự ti ến
hóa của não người so với các động vật khác ở lớp Thú ?
Khối lượng đại não so với cơ thể người lớn hơn khối lượng đại não so với cơ thể của
các động vật thuộc lớp Thú.
Bề mặt đại não người có nhiều khe và rãnh hơn các động vật thuộc lớp Thú  tăng bề
mặt chứa các noron (khối lượng chất xám lớn hơn) các động vật thuộc lớp Thú.
Ở người ngoài các trung khu vận động và cảm giác như ở động vật thộc lớp Thú thì cón
có vùng vận động ngơn ngữ, vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết.

Não người tiến hóa hơn so với các động vật khác ở lớp Thú.
Câu 10: Vì sao nói thận nhân tạo là vị cứu tinh cho những người bị suy th ận ?
Những người bị suy thận cỏ thể chết sau vài ngày vì chất độc hại có trong máu  thận nhân
tạo là một máy lọc máu có thể giúp họ sống thên vài chục năm nữa. Cơ chế hoạt động: thận
nhân tạo có một màng lọc mơ phỏng vách mao mạch của cầu thận  máu của người được lọc
qua màng lọc này vả trở về cơ thể  có thể nói thận nhân tạo là vị cứu tinh cho những người
bị suy thận.
Câu 11: Nếu chỉ có một quả thận có làm sao khơng ?


Trong điều kiện sinh hoạt, lao động bình trường thì chỉ cần một quả thận là đủ để th ực hi ện
chức năng lọc máu và tạo nước tiểu cho cơ thể  chung ta có thể hiến tặng một quả thận cho
người bị hư thận.
Câu 12: Quan sát đồng tử của bạn sau khi rọi đèn vào mắt, cho nh ận xét ?
Ánh sáng quá mạnh  lượng ánh sáng nhiều gây “lóa mắt”  đồng tử co hẹp lại để giảm
lượng ánh sáng đi vào mắt  phản xạ đồng tử  đồng tử của bạn co hẹp lại khi rọi đèn vào
mắt.

Câu 13: Giải thích vì sao khi đi từ sáng vào tối mắt ta tối s ầm sau đó l ại th ấy rõ ?
Khi đi từ sáng vào tối ( đi từ nơi có ánh sáng nhiều vào nơi có ánh sáng yếu ) đồng tử của mắt

ta dãn rộng để có đủ ánh sáng lọt vào mắt cho mắt nhìn rõ vật  đồng tử dãn không kịp  khi
đi từ sáng vào tối mắt ta tối sầm sau đó lại thấy rõ.
Câu 14: Thực hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Thí nghiệm 1: để cây bút có chữ Sinh học trước mặt, nhìn thẳng về phía trước sau đó
đọc dịng chữ trên cây bút. Giải thích ?
Thí nghiệm 2: để cây bút có chữ Sinh học chếch về bên phải mặt, nhìn thẳng v ề phía
trước sau đó đọc dịng chữ trên cây bút. Giải thích ?
Trả lời:
Thí nghiệm 1: nhìn thấy rõ dịng chữ trên cây bút vì ảnh của dịng chữ đã lọt vào điểm
vàng trên màng lưới ( nơi có nhiếu tế bào nón).
Thí nghiệm 2: khơng nhìn rõ chữ trên cây bút vì ảnh của dịng chữ đã lọt vào vùng
ngoại vi trên màng lưới ( nơi có ít tế bảo nón, nhiều tế bao que ).
* Điểm vàng trên màng lưới nhìn rõ vật hơn vùng ngoại vi vì trên màng lưới có nhiều tế bào
nón hơn vùng ngoại vi mà một tế bào nón tiếp nhận mỗi chi tiết của ảnh và truyền về trung
ương thần kinh qua từng tế thần khinh riêng lẻ. Trong khi đó, nhiều tế bào que mới tiếp nhận
được ảnh và gửi về trung ương thần khinh qua từng tế bào thần kinh riêng lẻ.
Câu 15: Vì sao khi các bạn tập thổi kèn Tùng lấy xồi ra ăn cơ giáo l ại m ắng b ảo b ạn ấy
cất đi ?
Khi thấy xồi sẽ kích thích đến tuyến nước bọt làm cho các bạn tiết ra nước bọt ( ph ản xạ
không điều kiện )  các bạn không thổi kèn được  khi các bạn tập thổi kèn Tùng lấy xồi ra
ăn, cơ giáo lại mắng bảo bạn ấy cất đi.


Câu 16: Vì sao khi đi cầu khỉ ta khơng chú ý lo sợ bị té thì đi qua d ễ dàng và ng ược l ại thì
lại dễ té ?
Cơ co duỗi là phản xạ không điều kiện do tủy sống điều khiển. Còn khi ta quá chú ý lo sợ bị té
thì do vỏ não điều khiển, tủy sống khơng cịn điều khiển nữa  bước đi khơng cịn bình
thường nữa nên ta dễ té.
Câu 17: Màng nào là quan trọng nhất trong cầu mắt, vì sao ?
Màng lưới là quan trọng nhất vì chứa các tế bào thụ cảm thị giác.


CỐ LÊN ! (^3^)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×