Ngày soạn: 24/11/2014
Ngày dạy: 2/12/2014
Tuần 14 Tiết 14
BÀI 11: TỰ TIN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu
- Thế nào nào là tự tin? Biểu hiện của người tự tin.
- Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống
- Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin
2. Thái độ
- Tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên trong cuộc sống
- Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải
3. Kỹ năng
- Học sinh biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung
quanh.
- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học.
B. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tình huống
- Ca dao, tục ngữ nói về lịng tự tin
- Những tấm gương tiêu biểu về tính tự tin
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp nêu gương…
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định (1’)
II.Kiểm tra bài cũ(4’)
GV: Sử dụng 3 gói câu hỏi
+ Loại câu hỏi 1: Những câu hỏi vừa khó vừa dễ. Học sinh trả lời đúng được 10 điểm
H·y giíi thiƯu mét truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ em?
+ Loại câu hỏi 2: Những câu hỏi tương đối dễ. Học sinh trả lời đúng được 8 điểm
H·y giíi thiƯu một truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ em?
+ Loại câu hỏi 3: Những câu hỏi rất dễ. Học sinh trả lời đúng được 6 điểm
KÓ mét sè việc làm của em thể hiện việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ?
- HS la chn câu hỏi, trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét và cho điểm
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1’)
Giáo viên nhận xét về việc lựa chọn gói câu hỏi trong phần kiểm tra bài cũ để dẫn vào
bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Trịnh Hải
Hà và chuyến du học Xing ga po(6’)
- GV: Cho học sinh quan sát một số hình ảnh
về đất nước Xin-ga-po.
- GV: Nêu vấn đề
? Bạn Hà học tập trong điều kiện và hoàn
cảnh như thế nào?
? Em hãy nhận xét về điều kiện học tập của
bạn Hà?
1. Truyện đọc:
- Bạn Hà học tập trong điều kiện
hồn cảnh:
+ Góc học tập là căn gác xép nhỏ
+ Giá sách khiêm tốn
+ Máy cát xét cũ kĩ
-> khó khăn, thiếu thốn.
- Kết quả:
? Trong điều kiện như vây, bạn Hà đã đạt
+ Học sinh giỏi toàn diện
được kết quả học tập như thế nào?
+ Thành thạo tiếng Anh
+ Được tuyển đi du học ở Xin-gapo.
Ham học
? Do đâu bạn Hà lại đạt kết quả học tập tốt
- Do
Chủ động
như vậy?
Tin vào bản thân
+ Ham học: Học trong SGK, sách
? Nêu biểu hiện về sự ham học của bạn Hà
nâng cao, các chương trình tiếng
? Sự chủ động trong học tập của bạn thể hiện Anh trên Tivi.
như thế nào
+ Chủ động: Tự học; luyện nói với
? Nêu biểu hiện cho thấy bạn Hà ln tin vào người nước ngoài.
bản thân?
+ Tin vào bản thân: Nói chuyện
thoải mái, tự tin; Khơng đi học
thêm; Tự tin kể cho người nước
ngoài nghe về Hà Nội.
? Qua truyện, em học tập được điều gì ở bạn -> Tự tin.
Trịnh Hải Hà
- GV chốt: Sự ham học, chủ động, luôn tin
tưởng vào bản thân đã thể hiện sự tự tin ở
bạn Hải Hà. Bằng sự tự tin đã giúp bạn có
sức mạnh, nghị lực để vượt qua khó khăn và
thành công trong học tập, cuộc sống.
- Trong cuộc sống, ngồi bạn Hà cịn rất
nhiều những tấm gương thể hiện sự tự tin.
? Em hãy giới thiệu một số tấm gương thể
hiện sự tự tin
- HS lấy ví dụ
- Gv bổ sung:
+ Bác Hồ
+ Thầy Nguyễn Ngọc Kí
+ Nick Vujicic.
? Qua câu chuyện về bạn Hải Hà và những
tấm gương, em hiểu tự tin là gì? Biểu hiện
của người tự tin.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
(25’)
2. Nội dung bài học
- HS trả lời mục a/Sgk.
a. Khái niệm về tự tin.
- GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy.
? Em hãy tìm những từ ngữ gần nghĩa hoặc
trái nghĩa với tự tin
HS: Tự lực, tự lập, tự ti, tự cao...
Gv: Cho học sinh phân biệt các khái niệm
trên.
- GV: Trong câu chuyện về bạn Hải Hà, sự tự
tin đã giúp bạn thành công trong học tập và
cuộc sống. Vậy nếu khơng có sự tự tin, con
người sẽ ra sao? Mời các em thảo luận tình
huống sau.
(GV hướng dẫn học sinh thảo luận bài tập
c/Sgk để thấy được nhân vật trong tình huống
khơng có lịng tự tin)
- GV: Vậy để phân biệt những biểu hiện của
tự tin và khơng tự tin, các em cùng tham gia
trị chơi “Nhanh tay, nhanh mắt”.
- GV nhận xét.
b. Ý nghĩa của tự tin.
? Qua tình và trị chơi, em hãy rút ra ý nghĩa
của sự tự tin
- HS trả lời
- GV khái quát bằng sơ đồ tư duy.
? Chúng ta cần rèn luyện lòng tự tin bằng
cách nào
- HS rút ra bài học c.
- GV khái quát bằng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn học sinh tự liên hệ bản thân.
c. Rèn luyện lòng tự tin.
* Ghi nhớ. SGK
? Trong bài học hôm nay, các em cần nắm
được những nội dung nào
- HS khái quát lại những nội dung chính phần
bài học,
- GV: Đây chính là phần nội dung bài học
3. Luyện tập
trong SGK/34
HS đọc phần nội dung bài học.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.(10’)
Bài b/35. Em đồng ý ới những ý kiến nào sau
đây:
Bài c/35. Hãy ghi lại cảm nghĩ của em về
một tấm gương tự tin mà em biết.
- Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên giới thiệu một số tấm gương tiêu
biểu thể hiện sự tự tin.
Bài đ/35. Em đã rèn luyện tính tự tin bằng
cách nào?
- GV hướng dẫn
- HS làm việc cá nhân
Bài tập củng cố:
- HS tham gia trị chơi “Nhìn hình ảnh đốn
tục ngữ, ca dao”
- GV hướng dẫn trị chơi
* Gv kết luận tồn bài
Bài b
Đồng ý với các ý kiến: 1,3,4,5,6,8.
Bài c
- Giới thiệu về tấm gương
- Biểu hiện về sự tự tin
- Cảm nghĩ của bản thân
Bài đ Rèn luyện tính tự tin:
- Trong học tập
- Trong các hoạt động tập thể
- Trong cuộc sống hàng ngày
- Khắc phục những hạn chế
Bài tập củng cố:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
(Tục ngữ)
- Có cứng mới đứng đầu gió (Tục
ngữ)
- Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lóng ta vẫn vững như kiềng ba chân
(Ca dao).
IV. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Về học và làm hoàn chỉnh các bài tập
sgk/34,35
- Yêu cầu: Sưu tầm tục ngữ, ca dao,
gương tốt hoặc chưa tốt theo chủ đề đã
học
- Chuẩn bị: Thực hành, ngoại khóa
Ngày…....tháng..….năm 2014
Hiệu trưởng
Nguyễn Thị Nghĩa
- Hs học và làm các bài tập
- Nắm vững nội dung bài học
- Sưu tầm gương tốt hoặc chưa tốt về sự
tự tin.
- Chuẩn bị bài mới.