Tun 1 ND
Tit 1
trật tự an toàn giao thông(tiết 1)
I. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : HS hiÓu tÝnh chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông;
tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông; hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao
thông; ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi
đờng.
2. K nng :Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự
an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.
3. Thỏi : Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số tình
huống khi đi đờng thờng gặp; Biết đánh giá hành vi đúng sai của ngời khác về thực hiện trật tự an
toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thùc
hiƯn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng lực đọc hiểu
thông tin qua kênh chữ, kênh hình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và hc sinh
1. Giáo viên nghiên cứu SGK, SGV, Luật giao thông đờng bộ; Nghị định số 39/CP; các số liệu cập
nhật của các vụ tai nạn và số ngời thơng vong trong cả nớc, tại địa phơng; Bộ biển báo giao th«ng
2. Häc sinh : Tập vở
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Hoạt động khởi động (3’)
Ổn định lớp
Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp
Kiểm tra tập v ca HS
Giới thiệu bài: Có một nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn
giao thông là hiểm hoạ thứ 3 gây ra cái chết và thơng vong cho loài ngời Vì sao họ lại khẳng định
nh vậy? và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó?....
2.Hot ng hỡnh thnh kin thc.
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung
Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin, sự kiện, tỡnh hỡnh giao I. tìm hiểu bài .
thơng hiện nay (10’)
- Con sè tai nạn giao thông có số ngời
GV đa ra số liệu mới về tình hình tai nạn giao thông.
chết và bị thơng ngày càng tăng . Tớnh
Số vụ Số ngời Số ngời
cht ngy cng trm trng hn .
tai nạn chết
bị thơng
Năm
2009
12500
11500
8000
2010
15000
11000
10500
8 tháng 8984
7550
6908
2011
II. Nội dung bài học:
Nêu nhận xét về tình hình tai nạn giao thông, mức độ
thiệt hại về ngời do tai nạn gây ra?
-Em hóy liờn h thc t ở địa phương mình có vụ tai
1.Quy định chung
nạn giao thông nào không ? và cho biết nguyên nhân .
H·y nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ TN giao thông?
-Khi phát hiện cơng trình giao thơng bị
Có nhiều ngun nhân
xâm phm hoc cú nguy c khụng an
+ Dân c tăng nhanh.
+ Các phơng tiện tham gia giao thông càng ngày càng ton thỡ phi bỏo ngay cho chớnh quyn
phát triển.
a phng hoc ngi cú trỏch nhim
+ Đờng xấu và hĐp.
kịp thời xử lí .
+ Cơng trình giao thơng bị xâm phạm
+ ý thøc cđa ngêi d©n tham gia giao thông cha tốt.
? Nguyên nhân nào là phổ biến nhất?
+ ý thøc kÐm khi tham gia giao th«ng. Sù thiÕu hiÓu
biÕt cđa ngêi tham gia giao th«ng( đua xe, phóng nhanh
vượt ẩu, uống rượu bia khi tham gia giao thông….)
Khi thấy cơng trình giao thơng bị xâm phạm , chúng ta
làm gì ?
Hoạt động 2: Thảo luận ( 10’)
? Lµm thế nào để tránh đợc tai nạn giao thông, đảm bảo
an toàn khi đi đờng?
- Giải pháp:
+ Phải học tập, hiểu PL về trật tự ATGT.
+ Tự giác tuân theo quy định của PL về đI đờng.
+ Tuyên truyền pháp luật, luật lệ an toàn giao thông.
+ Nâng cao ý thức của ngời tham gia giao thông.
+ Xử lí nghiêm minh những vi phạm luật lệ ATGT.
Hot ng 3 : tư duy ( 8’)
- Nếu vi phạm pháp luật về ATGT thì phải xử lí ntn ?
- Bản thân mình để đảm bảo ATGT , cần phải làm gì ?
+Phải nắm vững và tuân theo những qui định về ATGT
+Tuyên truyền
+ Khắc phục tình trạng về coi thường pháp luật hoặc
cố tình vi phạm .
-Mọi hành vi vi phạm TT ATGT đều bị
xử lí nghiêm minh đúng pháp luật, khơng
phân biệt đối tượng vi phạm
-Khi xảy ra tai nạn cần giữ nguyên hiện
trường. Người có liên quan trực tiếp đến
tai nạn phải có mặt tại hiện trường để lập
biên bản xử lí. người có mặt tại hiện
trường phải giúp đỡ cứu chữa người bị
thương và báo cho cơ quan , chính quyền
gần nhất .
- Đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, gắn
máy và xe đạp điện.
III. Bài tập
- Khi tai nạn xảy ra, chúng ta cần phải làm gì ?
- Chúng ta tham gia giao thơng ,cần đội m khi no?
Hoạt động 4: bài tập (7)
? Nhận xét hành vi của những ngời trong các bức tranh
(SGK).
3.Hot ng luyện tập (3’)Khi tai nạn xảy ra, chúng ta cần phải làm gì ?
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Có mấy loại biển báo? kể tên? nêu rõ?
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Sưu tầm ca dao, tục ngữ , thơ nói về an tồn giao thơng; Chuẩn bị tình huống sắm vai
Tun 2 ND
Tit 2
trật tự an toàn giao thông(tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : HS hiÓu tÝnh chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông;
tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông; hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao
thông; ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi
đờng.
2. K nng :Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự
an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.
3. Thỏi : Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số tình
huống khi đi đờng thờng gặp; Biết đánh giá hành vi đúng sai của ngời khác về thực hiện trật tự an
toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở b¹n bÌ cïng thùc
hiƯn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng lực đọc hiểu
thơng tin qua kênh chữ, kênh hình.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn v hc sinh
1. Giáo viên nghiên cứu SGK, SGV, Luật giao thông đờng bộ; Nghị định số 39/CP; các số liệu cập
nhật của các vụ tai nạn và số ngời thơng vong trong cả nớc, tại địa phơng; Bộ biển báo giao thông
2. Học sinh : Sm vai , ca dao tục ngữ
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Hoạt động khởi động (5’)
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:Nêu qui định chung khi tham gia giao thông
Giới thiệu bài:Chất vấn HS kích thích khả năng tư tư : Khi tham gia giao thơng để đảm bảo an
tồn chúng ta phải đi như thế nào ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: để đảm bảo an toàn chúng ta phải đi như I. Tìm hiểu bài .
thế nào ? (9’)
- Xe thô sô đi như thế nào ? Xe cơ giới đi như thế nào ?
- Con sè tai n¹n giao th«ng cã sè ngêi
Kể những xe thơ sơ mà em bit ?
chết và bị thơng ngày càng tăng . Tớnh
Nguyên nhân nào là phổ biến nhất?
+ ý thức kém khi tham gia giao th«ng. Sù thiÕu hiĨu biÕt chất ngày càng trầm trọng hơn .
cđa ngêi tham gia giao th«ng( đua xe , phónh nhanh vượt
ẩu , uống rượu bia khi tham gia giao thụng.)
Làm thế nào để tránh đợc tai nạn giao thông, đảm bảo an
toàn khi đi đờng?
+ Ph¶i häc tËp, hiĨu PL vỊ trËt tù ATGT.
+ Tù giác tuân theo quy định của PL về đI đờng.
+ Tuyên truyền pháp luật, luật lệ an toàn giao thông.
+ Nâng cao ý thức của ngời tham gia giao thông.
+ Xử lí nghiêm minh những vi phạm luật lệ ATGT.
Hot động 3 : tư duy ( 7’)
- Khi vượt xe . chúng ta phải vượt ntn ?
- Khi tránh xe ngược chiều , phải tránh ntn ?
- Khi tham giao thông đến bến phà phải đi ntn ?
II. Néi dung bµi häc:
- Bản thân mình để đảm bảo ATGT , cần phải làm gì ?
+Phải nắm vững và tuân theo những qui định về ATGT
+Tuyên truyền
+ Khắc phục tình trạng về coi thường pháp luật hoặc cố
tình vi phạm .
2.Khi tham gia giao thông cần phải
tuân thủ .
-Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên
phải trong cùng , sau đó đến xe cơ
- Khi tai nạn xảy ra , chúng ta cần phải làm gì ?
giới .
- Khi vượt xe phải có báo hiệu và chú ý
- Chúng ta tham gia giao thông ,cần đội mũ khi nào?
quan sát , chỉ được vượt khi khơng có
- hệ thống báo hiệu giao thơng đường bộ gồm có những gì chướng ngại vật .
?
- khi tránh xe ngược chiều phải giảm
tốc độ và đi về bên phải theo chiều đi
Hoạt động 4: Đàm thoại ( 10’)
Có mấy loại biển báo ? kể tên ? nêu rõ
Hình dạng, viền , nền , hình vẽ ?
của mình .
Khi tham gia giao thông đến bến phà
xe cơ giới xuống trước , xe thơ sơ và
người xuống sau , khi lên thì người lên
trước các phương tiện giao thông lên
sau
3. Biển báo
- Biển báo cấm
- Biển báo nguy hiểm
- Biển báo hiệu lệnh
- Biển báo chỉ dẫn
- Biển báo phụ
III. Bài tập
3.Hoạt động luyện tập (8’)bµi tËp: Sắm vai
Sắm vai tình huống đã chuẩn bị
Gv cùng HS phân tích giải quyết vấn đề
Ca dao , tục ngữ
An tồn giao thơng là khơng tai nạn .
An toàn là bạn , tai nạn là thù ...........
4.Hoạt động vận dụng: (4’)
Khi vượt xe chúng ta phải vượt ntn ?Khi tránh xe ngược chiều , phải tránh ntn ?
Có mấy loại biển báo ? kể tên ? nêu rõ ? Sưu tầm ca dao , tục ngữ , thơ nói về an tồn giao thơng .
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng(2’)Mỗi tổ : Chuẩn bị tình huống sắm vai , Làm biển báo ( bốn loại ,
mỗi loại 2 cái )
Tuần 3 ND
Tiết 3
THỰC HÀNH trËt tù an toàn giao thông
I. Mục tiêu cn t :
1.Kin thc : Giúp Hs được những qui định của PL về đảm bảo ATGT
2. Kĩ năng :Cã ý thøc t«n träng trật tự an toàn giao thông; ủng hộ những việc làm tôn trọng
trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao
thông.
3. Thỏi : Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một
số tình huống khi đi đờng thờng gặp; Biết đánh giá hành vi đúng sai của ngời khác về thực
hiện trật tự an toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhë
b¹n bÌ cïng thùc hiƯn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức
II. Chuẩn bị của giáo viên và hc sinh
1. Giáo viên nghiên cứu SGK, SGV, Luật giao thông đờng bộ; Nghị định số 39/CP; các số
liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số ngời thơng vong trong cả nớc, tại địa phơng; Bộ biển
báo giao th«ng
2. Học sinh : Sắm vai, làm biển báo
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động khởi động (5’)
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ: mấy loại biển báo? kể tên? nêu rõ?
Kiểm tra HS về sự chuẩn bị ở nhà
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Mỗi tổ trưng bày sản phẩm I. Trưng bày sản phẩm .
của tổ mình (10’)
GV cùng HS nhận dạng biển báo + phân
tích xem đúng sai
Hoạt động 2 : Sắm vai ( 20’)
Mỗi tổ trưng bày sản phẩm của tổ mình
HS trình bày – nhận xét – bổ sung
Từng tổ sắm vai phần chuẩn bị của tổ
GV cùng HS xem , nhận xét + phân tích
giải quyết tình huống .
Sắm vai tình huống đã chuẩn bị
Gv cùng HS phân tích giải quyết vấn đề
II. Sắm vai
HS sắm vai , nhận xét + phân tích giải
quyết tình huống .
Liên hệ bản thân
Kết luận : HS nm chc vn ó nờu ra
Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao
thông, nõng cao ý thc khi tham gia giao Tự tư duy
thông
III. Bài tập
3.Hoạt động luyện tập (4’)
Nhận xét sản phẩm của tổ bạn
4.Hoạt động vận dụng: (4’)
Cho biết nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng qua tình huống bạn diễn
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng(2’)Chuẩn bị bài sống giản dị : Đọc truyện và trả lời câu hỏi gợi
ý sgk
- Sống giản dị là gì? biểu biện? Ý nghĩa của sống giản dị?
Tiết 4 ND
Tuần 4
BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:- Hiểu được thế nào là sống giản dị, kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì, phơ trương, hình thức với luộm thuộm, cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
- Tích hợp KNS, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
2. Kỹ năng : Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3.Thái độ: Q trọng lối sống giản dị, khơng đồng tình với lối sống xa hoa, phơ trương hình thức.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên :- Soạn giáo án, nghiên cứu bài giảng.
- Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị.
2. Học sinh: Đọc kĩ bài trong sgk, soạn phần gợi ý
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động khởi động (5’)
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:Giới thiệu chương trình GDCD 7
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng cần có một vẻ đẹp. Tuy nhiên cái đẹp để cho mọi
người tơn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị. Giản dị là gì? Chúng ta tìm hiểu ở
bài học hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc( 10ph)
* Mục tiêu: Giúp HS khai thác truyện đọc. Tích hợp tư tưởng đạo I.Tìm hiểu bài :
đức Hồ Chí Minh.
Truyện đọc:“Bác Hồ trong
* Cách tiến hành: GV gọi HS đọc truyện SGK.
ngày Tuyên ngôn độc lập”
- HS: Đọc diễn cảm 1 em
Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác?
(Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu, đi dép cao su.
- Bác cười đôn hậu vẫy tay chào.
II. Nội dung bài học:
- Thái độ: Thân mật như cha với con.
1.Khái niệm: Sống giản dị là
- Hỏi đơn giản: Tơi nói đồng bào nghe rõ không?)
sống phù hợp với điều kiện,
- Nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác?
hồn cảnh của bản thân, gia
HS: - Bác ăn mặc đơn giản khơng cầu kì, phù hợp với hồn cảnh đình và xã hội, 2.Biểu hiện:
của đất nước
Khơng xa hoa, lãng phí, khơng
- Thái độ chân tình, cởi mở, khơng hình thức, khơng lễ nghi.
cầu kì kiểu cách, khơng chạy
- Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người.
theo những nhu cầu vật chất và
? Thế nào là sống giản dị ? Biểu hiện của sống giản dị ?
hình thức bề ngồi.
Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Nội dung tích hợp:
Bác Hồ là Chủ tịch nước nhưng luôn sống giản dị, phù hợp với
hồn cảnh đất nước. Sự giản dị đó khơng làm tầm thường con
người Bác, mà ngược lại làm cho bác trở nên trong sáng, cao đẹp
hơn. Bác giản dị trong lời nói, trong văn phong (các bài viết),
trong cử chỉ, trang phục….
GV bổ sung bằng câu chuyện: Bữa ăn của vị Chủ tịch nước.
? Em hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường, ngoài
xã hội hay trong SGK mà em biết?
* KL: Giản dị khơng có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ
tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống khơng tâm
hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phù hợp với lứa tuổi,
điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để tìm ra những biểu hiện giản
dị và không giản dị. ( 15ph)
3.Ý nghĩa: Giản dị là phẩm
* Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi biểu hiện hiện giản dị và chất đạo đức cần có ở mỗi
khơng giản dị.
người.
* Cách tiên hành: GV chia lớp 4 nhóm thảo luận:
- Người sống giản dị sẽ được
N 1,2: Tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị trong cuộc sống?
mọi người xung quanh yêu
N 3,4: Tìm 5 biểu hiện khơng giản dị tong cuộc sống?
mến, cảm thơng và giúp đỡ
HS thảo luận, trình bày ý kiến
Ca dao, tục ngữ
N 1,2: Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, khơng cầu kì, kiểu
cách, khơng chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bề
ngồi, thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi người…
N 3,4: Không giản dị: Sống xa hoa, lãng phí, phơ trương về hình
thức, học địi ăn mặc, cầu kì trong giao tiếp….
III. Bài tập
Câu hỏi KNS: Bản thân em cần phải sống như thế nào để phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình?
? Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
* KL: Trong cuộc sống quanh ta, giản dị được biểu hiện ở nhiều
khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên
ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm
gương ấy để trở thành người sống giản dị.
Hoạt động 3: Bài tập ( 9’)- sắm vai
* Mục tiêu: Giúp HS phân tích , đánh giá
* Cách tiên hành: GV sắm vai gợi ý một số câu hỏi
Nêu ca dao tục ngữ .; GV cùng HS làm BT sgk
? Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ và danh ngôn ở sgk.
3.Hoạt động luyện tập (2’)
Câu 1 : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
a. Trung thực
b. Tự trọng
c. Sống giản dị
d. Tơn trọng kỉ luật
Câu 2. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu là biểu hiện của
a. Trung thực
b. Tự trọng
c. Sống giản dị
d. Tôn trọng kỉ luật
Câu 3: Sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội là đức tính
a. Trung thực
b. Tự trọng
c. Sống giản dị
d. Tôn trọng kỉ luật
Câu 4: Thái độ kiểu cách, khách sáo là biểu hiện của :
a. Trung thực
b. Sống giản dị
c. Tự trọng
d. Không sống giản dị
4.Hoạt động vận dụng: (2’)
Thế nào là sống giản dị ? Biểu hiện của sống giản dị ?
? Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Chuẩn bị bài 2: Trung thực.
+ Đọc truyện “ Sự cơng minh, chính trực của một nhân tài”
+ Soạn gợi ý.+ Tìm ca dao, tục ngữ, câu chuyện về trung thực.
Tiết 5 ND
Tuần 5
Bài 2: TRUNG THỰC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là trung thực. Nêu được một số biểu hiện và ý nghĩa của tính trung
thực. Tích hợp KNS.
2. Kỹ năng: - Biết nhận biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung
thực. Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
3. Thái độ : - Quí trọng và ủng hộ việc làm thẳng thắn, trung thực. Phản đối những hành vi thiếu
trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: - Soạn GA, nghiên cứu bài dạy, tình huống, sách TKBG, tranh, ảnh, câu chuyện thể hiện tính
trung thực.
2. HS: Xem kĩ bài mới, học bài cũ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động khởi động (6’)
Ổn định lớp
*Kiểm tra bài cũ : Thế nào là sống giản dị? Trái với sống giản dị là gì? Cho ví dụ?
Giới thiệu bài :GV chuẩn bài tập lên bảng phụ:
a.Trong những hành vi sau, hành vi nào sai:
- Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
- Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu xuống phịng y tế.
- Ngủ dậy muộn, đi học khơng đúng giờ quy định, báo cao lí do ốm.
b. Những hành vi đó thể hiện điều gì?
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động: Thảo luận :Phân tích truyện đọc (7’)
I. Tìm hiểu bài :
* Mục tiêu: Giúp học sinh khai thác truyện đọc
Truyện đọc: “Sự công
* Cách tiến hành: GV gọi HS đọc diễn cảm truyện đọc, đặt câu hỏi:
minh, chính trực của
? Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?
một nhân tài”
HS: Khơng ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự
nghiệp.
? Vì sao Bran-man-tơ có thái độ như vậy?
Vì Bran-man-tơ sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nổi tiếng lấn át mình.
? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào đối với Bran-man-tơ ?
HS: Lúc đầu: Oán hận, tức giận
Lúc sau: Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại.
? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?
HS: Ơng thẳng thắn, tơn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc.
? Theo em Mi-ken-lăng-giơ là người như thế nào?
HS: Ơng là người trung thực, tơn trọng cơng lý, cơng minh chính trực
* KL: GVNX, bổ sung cho HS từng câu hỏi
Thế nào trung thực? Nêu biểu hiện của trung thực?
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế biểu hiện khác nhau của tính trung thực.
(15p)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm những biểu hiện của tính trung thực ở nhiều khía
cạnh khác nhau. Tích hợp KNS.
* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi:
? Tìm VD chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh: Học
tập, quan hệ với mọi người, trong hành động?
- Trong học tập: Ngay thẳng, khơng gian dối (khơng quay cóp, chép bài
bạn...)
- Trong quan hệ với mọi người: Khơng nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho
người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi.
- Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai.
- Cần trung thực với ai ?( chính mình, mọi người tốt xung quanh)
- Không cần trung thực với ai ? và trong tình huống nào ?Nêu ví dụ.
( Bác sĩ dấu bệnh của bệnh nhân xuất phát từ lòng nhân đạo, mong bệnh
nhân lạc quan, yêu đời.)
* Một số biểu hiện của trung thực: - Qua thái độ, hành động, lời nói.
- Thể hiện trong cơng việc, trong quan hệ với bản thân , với người khác.
-Trong học tập em trung thực như thế nào ?
GVKL: Chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người
trung thực.
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
- Trung thực là luôn tôn
trọng sự thật chân lí, lẽ
phải.
2. Biểu hiện:sống ngay
thẳng, thật thà và dũng
cảm nhận lỗi khi mình
mắc khuyết điểm.
2. Ý nghĩa:
- Trung thực là đức tính
cần thiết, quý báu của mỗi
con người.
- Sống trung thực giúp ta
nâng cao phẩm giá.
- Làm lành mạnh các mối
quan hệ XH
- Được mọi người tin yêu,
kính trọng.
Hoạt động3: cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẽ ( 8’)
? Trái với trung thực là gì?(Trái với trung thực là dối trá, lừa dối, xuyên tạc
, bóp méo sự thật )
Ca dao, tục ngữ:
- Biểu hiện của hành vi trái với trung thực?
- Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo như thế nào?
HS: Thảo luận, trình bày ý kiến thảo luận
Câu hỏi KNS: bản thân em cần phải sống như thế nào để trở thành người
biết sống trung thực ?
* KL: Người có những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu
quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay: Tham ô, tham nhũng... Tuy nhiên III. Bài tập
khơng phải điều gì cũng nói ra, chổ nào cũng nói. Có những trường hợp có
thể che dấu sự thật để đem lại những điều tốt cho xã hội, mọi người. VD:
Nói trước kẻ gian, người bị bệnh hiểm nghèo
? Ý nghĩa của tính trung thực?
Hoạt động 3: Bài tập :cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẽ ( 5’)
* Mục tiêu: Giúp HS phân tích , đánh giá
* Cách tiên hành: GV nêu tình huống ; Nêu ca dao tục ngữ .
GV cùng HS làm BT sgk ; Em hiểu câu “Cây ngay không sợ chết đứng như
thế nào”
3.Hoạt động luyện tập (3’)
Thế nào trung thực? Nêu biểu hiện của trung thực?Ý nghĩa của tính trung thực?
Câu 1 : Câu ca dao tục ngữ “Cây ngay khơng sợ chết đứng” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
a. Trung thực
b. Tự trọng
c. Sống giản dị
d. Tôn trọng kỉ luật
Câu 2: Sống ngay thẳng thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm là
a. Trung thực
b. Không tự trọng
c. Sống giản dị
d. Tôn trọng kỉ luật
4.Hoạt động vận dụng: (2’)
Học bài, làm bài tập cịn lại sgk
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) Đọc kĩ bài 3,soạn gợi ý, tìm ca dao, tục ngữ,câu chuyện, tìm
hiểu các hành vi có tính tự trọng.
Tiết 6
Tuần 6
ND
Bài 3: TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là tự trọng . Nêu được một số biểu hiện và ý nghĩa của tự
trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người. Tích hợp KNS.
2. Kỹ năng: - Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ. Biết phân
biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với việc làm thiếu tự trọng.
3. Thái độ: Tự trọng ; khơng đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng lực
giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.GV: Soạn GA, nghiên cứu bài dạy, sách TKBG, tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng.
2. HS: Học bài, xem trước bài và soạn bài .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động khởi động(5’)
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trung thực? Nêu biểu hiện của trung thực? Cho ví dụ ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động: Tư duy - Phân tích truyện đọc (15’)
I. I.Tìm hiểu bài :
* Mục tiêu: Giúp HS khai thác truyện đọc.
Truyện đọc
* Cách tiến hành: GVgọi 4 HS đọc truyện trong cách phân vai.
“Một tâm hồn cao
- Hồn cảnh sống của Rơ-be như thế nào?
thượng”
+ Là em bé mồ côi nghèo khổ, bán diêm.
-Rơ-be hứa với tác giả điều gì ?(trả lại tiền thừa cho tác giả)
-Trong lúc chờ đợi,lúc đầu tác giả nghĩ rô-be như thế nào ?( lừa gạt , dối II. Nội dung bài học:
trả, không thể tin …)
1. Khái niệm:
Bằng mọi giá Rô-be sẽ trả tiền thừa lại cho tác giả. Rô-be bị tai nạn không - Tự trọng là biết coi
thể đến được Rô – be đã nhờ em là Sác-lây trả dùm.
trọng và giữ gìn phẩm
? Vì sao Rơ-be lại nhờ em mình là Sác – lây đến trả tiền cho người mua cách, biết điều chỉnh
diêm ?( Muốn giữ đúng lời hứa ;- Không muốn người khác nghĩ mình nói hành vi cá nhân của
dối, lấy cắp; - Không muốn người khác coi thường, xúc phạm đến danh mình cho phù hợp với
dự, mất lịng tin ở mình.)
các chuẩn mực xã hội.
? Em có nhận xét gì về hành động Rơ-be?(Là người có ý thức trách nhiệm * Biểu hiện:
cao ;Hoàn thành nhiệm vụ + Tơn trọng mình, người khác )
- Cư xử đàng hồng,
? Hành động của Rô be – đã tác động như thế nào đến tình cảm của tác giả đúng mực, cử chỉ lời nói
? Vì sao ?
có văn hóa.
HS: Hành động của Rơ – be đã làm thay đổi tình cảm của tác giả . Từ chỗ nghi
ngờ,trọng mọi người,
- Tơn
khơng tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và cuối cùng ông
biết giữ lời hứa .
nhận nuôi em Sác – lây. Có một tâm hồn cao thượng.
- Ln làm trịn nhiệm
- Thế nào là tự trọng ?
vụ của mình,khơng để
Coi trọng và giữ gìn phẩm cách, phẩm cách hiểu nom na là nhân cách,uy người khác phải chê
tín, danh dự.
trach, nhắc nhở.
Hoạt động 2: kỹ thuật tia chóp (10p)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu những biểu hiện của tự trọng và khơng tự
trọng. Tích hợp KNS.
* Cách tiến hành: HS chia sẽ ý kiến mình với bạn
- Trái với tự trọng là gì ?
- Trong học tập tính tự trọng và khơng tự trọng thể hiện như thế nào?
- Trong học tập tính tự trọng và không tự trọng thể hiện như thế nào?
Biểu hiện của tự trọng
Biểu hiện khơng tự trọng
- Khơng quay cóp, giữ đúng lời - Sai hẹn, sống buông thả, không
hứa, dũng cảm nhận lỗi, cư xử biết xấu hổ, bắt nạt người khác,
đàng hồng, nói năng lịch sự, kính nịnh bợ, luồn cúi, không trung
trọng thầy cô bảo vệ danh dự cá thực, dối trá...
nhân, tập thể...
Câu hỏi KNS: Bản thân cần phải sống như thế nào để có lịng tự trọng ?
* KL: Lòng tự trọng biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện từ cách ăn
mặc, cư xử với mọi người. Khi có lịng tự trọng con người sẽ sống tốt đẹp
hơn, tránh được những việc làm xấu cho bản thân, gia đình và xã hội.
? Ý nghĩa của tự trọng ?
Hoạt động 3: Bài tập :cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẽ ( 10’)
* Mục tiêu: Giúp HS phân tích , đánh giá
2. Ý nghĩa: Là phẩm
chất đạo đức cao
quý,cần thiết của con
người.
- Giúp con người có
nghị lực vượt qua khó
khăn.
- Nâng cao phẩm giá, uy
tín cá nhân của mỗi
người.
- Nhận được sự quý
trọng của mọi người
xung quanh
Ca dao, tục ngữ
“Chết vinh còn hơn
sống nhục.”
“Chết đúng cịn hơn
sống quỳ.”
“Đói cho sạch rất cho
thơm”.
* Cách tiên hành: GV nêu tình huống
Nêu ca dao tục ngữ .
GV cùng HS làm BT sgk
? Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ và danh ngơn ở sgk.
III. Bài tập
3.Hoạt động luyện tập (2’)
Câu 1: Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín là
ý nghĩa của:
a. Tự trọng
b. Thiếu tự trọng
c. Sống giản dị
d. Trung thực
Câu 2: Khi có khuyết điểm, được nhắc nhở, Nam đều nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa chữa :
a. Tự trọng
b. Thiếu tự trọng
c. Không trung thực
d. Trung thực
Câu 3: Mặc dù nghèo khó nhưng ơng B vẫn cố vươn lên trong cuộc sống là biểu hiện:
a. Tự trọng
b. Thiếu tự trọng
c. Không trung thực
d. Sống giản dị
Câu 4:Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất Tự trọng:
a. Đó cho sạch , rách cho thơm
b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
c. Gọi dạ bảo vâng
d. Kính trên nhường dưới
4.Hoạt động vận dụng: (2’)
Thế nào là tự trọng ? Biểu hiện ra sao ? Ý nghĩa của tự trọng ?
Học bài, làm bài tập còn lại sgk
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng: (1’)Nghiên cứu bài 1,2,3 luyện tập và đọc thêm bài 4 : đạo đức và
kỉ kuật, đọc nội dung bài học.
Tiết 7 Ngày dạy :
Tuần 7
LUYỆN TẬP BÀI 1,2,3 VÀ ĐỌC THÊM BÀI
ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS nắm được biểu hiện sống giản dị, trung thực , tự trọng
Cách rèn luyện sống giản dị, trung thực , tự trọng
Nắm được những phẩm chất đạo đức, biết qui định của cơ quan, xí nghiệp, nơi?
2. Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi, việc làm của bản thân và của người khác trong một số
tình huống có liên quan đến đạo đức và kỉ luật.
3. Thái độ: Ủng hộ những hành vi, việc làm tơn trọng kỉ luật và có đạo đức; phê phán những
hành vi, việc làm vi phạm kỉ luật, vi phạm đạo đức.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng lực
giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: câu hỏi, tự liệu , tục ngữ, ca dao, tình huống
2. HS: Đọc kĩ bài
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động khởi động(6’)
*Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tự trọng? Trình bày ý nghĩa của tự trọng ?
GV giới thiệu nội dung giảm tải của chương trình.
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Tổng kết lại những phẩm chất đạo đức đã học ( 18ph)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững phẩm chất đạo đức
* Cách tiến hành : nhắc lại kiến thức cũ , khái niệm , biểu hiện, ràn luyện.
cả lớp tự đọc và nghiên cứu bài tại chỗ.
Bài 1 : sống giản dị :
1. Thế nào là sống giản dị ? Biểu hiện của sống giản dị ?
2. Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
3. Làm các bài tập phần bài tập, sưu tầm ca dao tực ngữ
Bài 2 : Sống Trung thực
1. Thế nào là sống Trung thực ? Biểu hiện của sống Trung thực ?
2. Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
3. Làm các bài tập phần bài tập, sưu tầm ca dao tực ngữ
Bài 3 : Sống Tự trọng
1. Thế nào là sống Tự trọng ? Biểu hiện của sống Tự trọng ?
2. Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
3. Làm các bài tập phần bài tập, sưu tầm ca dao tực ngữ
Hoạt động 2: Đọc thêm bài đạo đức và kỉ luật (8’)
Gv: Những kiến thức bài 1,2,3 là những phẩm chất đạo đức. Nếu thực hiện tốt những phẩm
chất đạo đức đó là chúng ta đã tuân thủ đạo đức
Đạo đức là những chuẩn mực xã hội mà chúng ta phải thực hiện thông qua câu ca dao tục
ngữ, hát ru, lời khen che, thực hiện tự giác.
Kỉ luật là những qui định chung của cơ quan , xí nghiệp , cộng đồng dân cư ….
Nêu một số qui định ở gia đình
Phải biết lễ phép với người lớn
Sống gọn gàng ngăn nắp sạch sẽ: quần áo, giày dép, tập vở, nhà cửa, chén bát……Nếu làm
tốt chăm ngoan , chấp hành tốt qui định.
Nếu vi phạm chưa ngoan ,bị cha mẹ la rầy, đánh địn và đó cũng là vi phạm kỉ luật
Về nhà đọc thêm tìm hiểu thêm để nắm vững đạo đức và kỉ luật
3.Hoạt động luyện tập: Sắm vai – giải quyết vấn đề (10’)
4.Hoạt động vận dụng: (2’)
Em rút ra bài học gì qua phần sắm vai của bạn
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’)Xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập
Tuần 8 ND
Tiết 8
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là sống giản dị. Giải thích được vì sao cần phải sống giản dị.
Nêu được ý nghĩa của sống giản dị. Nêu được các biểu hiện của tự trọng , trung thực
. Tích hợp KNS.
2. Kĩ năng: Biết so sánh, phân tích đánh giá những việc làm đúng hay sai .
3. Thái độ: Tôn trọng , quí mến , ủng hộ, phê phán
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng lực
giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài, sưu tầm sách báo, tranh ảnh, tình huống , hệ
thống câu hỏi
2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động khởi động(3’)
-Ổn định tổ chức
-Kiểm tra bài cũ: ( không)
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : hệ thống câu hỏi (10’)
Học sinh thảo luận trả lời
Câu 1: Câu 1: Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện ?
Bản thân em sống Trung thực
Nêu ý nghĩa sống giản dị ?
:Sống ngay thẳng, thật thà, không
Câu 2 : Bản thân em biểu hiện sống giản dị ?Nêu đổ lỗi cho người khác , dám dũng
những biểu hiện trái với sống giản dị ?
cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết
Câu 3: Trung thực là gì ? trung thực biểu hiện ?Lấy
điểm, không sợ kẻ xấu, không tham
vài ví dụ thể hiện sự trung thực của mình trong học
lam , nhặt của rơi trả lại người
tập và trong cuộc sống hàng ngày.
mất ,trong học tập khơng nói dối
Câu 4 :Trung thực có ý nghĩa như thế nào ? Bản thầy cô và các bạn , không quay
thân em sống Trung thực như thế nào ?
cóp khi kiểm tra , không lật tài liệu
Câu 5: Tự trọng là gì ?Biểu hiện ra sao ?
..............
Câu 6 : Tự trọng có ý nghĩa như thế nào ? Nêu ca * Bản thân rèn luyện :
dao tục ngữ nói về sống tự trọng?Bản thân em rèn Biết tôn trọng người khác , lắng
luyện tính tự trọng như thế nào?
nghe ý kiến của người khác, lễ
Một số bài tập:
phép, trung thực , biết giữ lời hứa
Bài tập 1 : Có người làm việc gì cũng sơ sài , cẩu
và ln ln làm tròn nhiệm vụ,
trả. Em hãy nhận xét việc làm của người đó ? Nếu là khơng để người khác phải nhắc nhở
em em sẽ làm như thế nào?
chê trách .
Bài tập 2: Thấy 200.000 đồng bị rơi ở cửa lớp, lúc
ca dao tục ngữ : Đói cho sạch,
này em sẽ làm dì và giải thích tại sao làm như vậy ?
rách cho thơm
; Cây ngay không
Bài tập 3 : Bạn An tuần nào cũng không thuộc bài
sợ chết đứng
không làm bài , khi cô nhắc nhở bạn đều vui vẻ
GV : NX- KL
nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa chữa. Hãy nhận
HS tự liên hệ bản thân
xét hành vi của bạn . Nếu là em , em sẽ làm gì?
GV gợi ý
Bài tập 4 : Chúng ta cần trung thực với ai? Vì sao ?
*Bản thân : Phải suy nghĩ kĩ trước
Bài tập 5 : Trong bất kỳ tình huống nào chúng ta
khi hành động , sau mỗi việc làm
cũng phải trung thực? Em có đồng ý khơng ? Vì
cần xem lại thái độ lời nói , hành
sao ? Lấy ví dụ minh họa
động của mình là đúng hay sai để
Câu 10. Xem lại hễ thống bài tập đã học
kịp thời sửa chữa rút kinh nghiệm ,
Hoạt động 2 : HS thảo luận các câu hỏi ( 10 phút )
phải có thái độ , lời nói nhỏ nhẹ ,
Đại diện nhóm trình bày – NX- BS
mềm mỏng , lịch sự , cứng rắn, tự
GV: KL
tin , không vội vàng nóng nảy trong
Hoạt động 3: Giải đáp thắc mắc ( 5’)
hành động .
Giải đáp thắc mắc
3.Hoạt động luyện tập: Sắm vai (10’)
4.Hoạt động vận dụng: (6’) – giải quyết vấn đề
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) Về nhà học bài và xem lại hệ thống bài tập tiết sau kiểm
tra 1 tiết .
Tuần 9
Tiết 9
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Sống giản dị , trung thực và tự trọng
2. Kỹ năng : Phân tích, đánh giá, ghi nhớ.
3. Thái độ:Ủng hộ điều tốt, lên án cái xấu.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
II.Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên chuẩn bị : Ma trận + đề
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1.Năng lực mà đề kiểm tra hướng tới đánh giá :
Những năng lực mà đề kiểm tra hướng tới đánh giá : tư duy phê phán , giải quyết vấn đề ,
nhận xét , đánh giá .
2. Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm + Tự luận
3. Ma trận đề .
Chủ đề
Sống
giản dị
Trung
thực
Nhận biết
TN
TL
Biết các Nêu khái
hành vi
niệm và
về Sống biểu hiện
giản dị
Số câu : Số câu : 1
6
Số điểm :
Số điểm 2
: 1.5
Phần trăm:
Phần
00%
trăm:
12.5%
Hiểucác
hành vi
về Sống
trung
thực
Số câu :
6
Số điểm
: 1.5
Phần
trăm:
15%
Tự
trọng
Tổng
Thông hiểu
TN
TL
Tổng
Số câu: 7
Số điểm :
3.5
Phần trăm:
35%
Số câu : 6
Số điểm :
1.5
Phần trăm:
15%
Hiểucác
hành vi
về Sống
tự trọng
5
Vận dụng
TN
TL
Hiểu
sống tự
trọng và
cách
rèn
luyện
Số câu : 4 Số câu:
Số điểm : 1
1
Số điểm
Phần
2
trăm:
Phần
10%
trăm:
20%
3
2
Xử lí tình
huống
Số câu: 1
Số điểm 2
Phần trăm:
20%
Số câu : 6
Số điểm : 5
Phần trăm:
50%
10
20%
50%
30%
100%
4. Đề kiểm tra :
Hướng dẫn làm bài trắc nghiệm
Ghi câu trả lời đúng vào ô ở bảng sau
I.Trắc nghiệm ( 4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
a. Trung thực
b. Tự trọng
c. Sống giản dị
d. Tôn trọng kỉ luật
Câu 2. Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
a. Khơng trung thực
b. Tự trọng
c. Không sống giản dị
d. Tôn trọng kỉ luật
Câu 3. Câu ca dao tục ngữ “Cây ngay không sợ chết đứng” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
a. Trung thực
b. Tự trọng
c. Sống giản dị
d. Tôn trọng kỉ luật
Câu 4. Câu ca dao tục ngữ “Nói 9 thì phải làm 10” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
a. Trung thực
b. Tự trọng
c. Sống giản dị
d. Tôn trọng kỉ luật
Câu 5. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu là biểu hiện của
a. trung thực
b. tự trọng
c. sống giản dị
d. tôn trọng kỉ luật
Câu 6. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội là đức tính
a. trung thực
b. tự trọng
c. sống giản dị
d. tơn trọng kỉ luật
Câu 7. Thái độ kiểu cách, khách sáo là biểu hiện của
a. trung thực
b. sống giản dị
c. tự trọng
d. không sống giản dị
Câu 8. Sống ngay thẳng thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm là
a. trung thực
b. không tự trọng
c. sống giản dị
d. tơn trọng kỉ luật
Câu 9. Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy
tín là ý nghĩa của:
a. tự trọng
b. thiếu tự trọng
c. sống giản dị
d. trung thực
Câu 10. Khi có khuyết điểm, được nhắc nhở, Nam đều nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa
chữa là biểu hiện của
a. tự trọng
b. thiếu tự trọng
c. không trung thực
d. trung thực
Câu 11. Thấy bạn lật tài liệu, nhưng khơng nói thầy cơ là biểu hiện:
a. tự trọng
b. thiếu tự trọng
c. không trung thực
d. trung thực
Câu 12. Mặc dù nghèo nhưng An không tham lam lấy cắp của người khác là biểu hiện:
a. lễ độ
b. thiếu tự trọng
c. không trung thực
d. trung thực
Câu 13. Mặc dù nghèo khó nhưng ơng B vẫn cố vươn lên trong cuộc sống là biểu hiện:
a. tự trọng
b. thiếu tự trọng
c. không trung thực
d. sống giản dị
Câu 14.Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất Tự trọng?
a. Đói cho sạch , rách cho thơm
b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
c. Gọi dạ bảo vâng
d. Kính trên nhường dưới
Câu 15.Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất Trung thực?
a. Gọi dạ bảo vâng
b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
c. Ăn ngay nói thẳng
d. Kính trên nhường dưới
Câu 16. Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất Sống giản dị?
a. Gọi dạ bảo vâng
b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
c. Ăn ngay nói thẳng
d. Kính trên nhường dưới
II. Tự luận (6đ)
Câu 1 (2 điểm) Câu ca dao “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức nào đã
học. Hãy nêu phẩm chất đạo đức đó? Sống giản dị biểu hiện như thế nào?
Câu 2 (2 điểm )
Tự trọng là gì? Bản thân em rèn luyện tính tự trọng như thế nào?
Câu 3 Tình huống (2 điểm)
Nam đã nhiều lần không thuộc bài, khi được cô nhắc nhở, Nam điều vui vẻ nhận lỗi, nhưng
chẳng mấy khi sữa chữa.
Em có nhận xét gì về Nam? Nếu là em, em sẽ làm gì ?
Hết
Bài làm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
1
c
2
b
3
a
4
b
5
c
6
c
7
d
8
a
ĐÁP ÁN
9 10 11
a
b
c
12
d
13
a
14
a
15
c
16
b
Câu 1( 2 đ ): Câu ca dao “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức sống giản dị (
0,5 đ ) ( khơng cầu kì , kiểu cách , khơng vì vẻ bên ngồi)
Sống giản dị : Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của bản thân, gia đình
và xã hội( 0,5 đ )
Biểu hiện : Khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kì, ( 0,5 đ ) ( 0,5 đ )kiểu cách. khơng chạy theo
vật chất bên ngồi. ( 0,5 đ )
Câu 2 :Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, ( 0,5 đ )biết điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. ( 0,5 đ )
* Bản thân rèn luyện :
Biết tôn trọng người khác,lắng nghe ý kiến của người khác, lễ phép,(0,5đ ) trung thực , biết
giữ lời hứa và ln ln làm trịn nhiệm vụ, khơng để người khác phải nhắc nhở chê trách .
( 0,5 đ )
Câu 3: Em có nhận về Nam là khơng có lịng tự trọng. ( 0,5 đ ) Vì khơng thực hiện lời hứa,
còn để người khác nhắc nhở chê trách ( 0,5 đ ) và chưa hoàn thành nhiệm vụ . ( 0,5 đ )
Nếu là em, em sẽ xin lỗi cô và hứa không tái phạm nữa . ( 0,5 đ )
Học sinh chuẩn bị : Xem lại nội dung các bài đã học - nắm vững kiến thức
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1.Hoạt động khởi động:Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ (GV nhắc nhở học sinh trước khi làm bài)
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Phát đề cho Hs làm bài
GV : theo dõi, quan sát HS Theo dõi HS làm bài – nhắc nhở HS chưa nghiêm túc
GV : theo dõi, quan sát HS Theo dõi HS làm bài – nhắc nhở HS chưa nghiêm túc - hết
giờ thu bài
3.Hoạt động luyện tập ( khơng có)
4.Hoạt động vận dụng: Sử sụng kiến thức đã học giải quyết vấn đề
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng “Chuẩn bị bài 5 Yêu thương con người .
? Thế nào là Yêu thương con người ? Ý nghĩa Yêu thương con người? Em làm gì Yêu
thương con người, ca dao tục ngữ.
Câu 1 : (1.5điểm)
Câu ca dao “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức nào đã học .Hãy
nêu phẩm chất đạo đức đó? Sống giản dị biểu hiện như thế nào ?
Câu 2: (2.5điểm) Có người làm việc gì cũng sơ sài , cẩu trả. Em hãy nhận xét việc làm của
người đó ? Nếu là em em sẽ làm như thế nào?
Trái với sống giản dị là gì ?Nêu biểu hiện trái của sống giản dị?
Câu 3 (1.5 điểm )Tự trọng là gì? Sống tự trọng biểu hiện như thế nào ?Nêu ca dao tục ngữ
nói về tự trọng ( ít nhất là 2 câu )
Câu 4. (2 điểm) Sống trung thực biểu hiện như thế nào ?
Có ý kiến cho rằng “ chúng ta cần trung thực với tất cả mọi người và mọi tình
huống.Em có đồng ý khơng ? Vì sao?
Câu 5:Nam đã nhiều lần không thuộc bài , khi được cô nhắc nhở ,Nam điều vui vẻ nhận lỗi,
nhưng chẳng mấy khi sữa chữa
Em có nhận xét gì về Nam ?Nếu là em, em sẽ làm gì ? ( 2.5 điểm )
5.ĐÁP ÁN
Câu 1( 1,5 đ ): Câu ca dao “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức sống giản dị
( 0,5 đ ) ( khơng cầu kì , kiểu cách , khơng vì vẻ bên ngồi)
Sống giản dị : Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của bản thân, gia đình
và xã hội( 0,5 đ )
Biểu hiện : Không xa hoa lãng phí, khơng cầu kì, kiểu cách. khơng chạy theo vật chất bên
ngoài. ( 0,5 đ )
Câu 2: (2.5điểm)
Nhận xét việc làm của người đó khơng phải là sống giản dị mà là làm việc cẩu thả , qua
loa. ( 0,5 đ ) Nếu là em em sẽ làm cẩn thận đầy đủ ( 0,5 đ )
Trái với sống giản dị là không sống giản dị ( 0,5 đ ). biểu hiện trái của sống giản dị là xa hoa,
lãng phí, ( 0,5 đ ) cầu kì, phơ trương hình thức ( 0,5 đ )
Câu 3 (1.5 điểm )
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, ( 0,5 đ ) biết điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội . ( 0,5 đ )
Sống tự trọng biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn luôn làm trịn
nhiệm vụ.
Nêu ca dao tục ngữ nói về tự trọng ( ít nhất là 2 câu ) ( 0,5 đ )
Đói cho sạch, rách cho thơm
Chết vinh cịn hơn sống nhục
Câu 4. (2 điểm)
Biểu hiện: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
( 0,5 đ )Có ý kiến cho rằng “ chúng ta cần trung thực với tất cả mọi người và mọi tình
huống.Em khơng đồng ý khơng . ( 0,5 đ ) Vì cần trong thực với chính mình và với mọi
người tốt xung quanh không cần trung thực với kẻ thù, ( 0,5 đ ) Có những tình huống mà
khơng trung thực sẽ đem lại lợi ích tốt Ví dụ : Bác sĩ che dấu bệnh của bệnh nhân ( 0,5 đ )
Câu 5 (2,5 điểm)Em có nhận về Nam là khơng có lịng tự trọng. ( 0,5 đ ) Vì khơng thực hiện
lời hứa, ( 0,5 đ ) cịn để người khác nhắc nhở chê trách ( 0,5 đ ) và chưa hoàn thành nhiệm vụ
. ( 0,5 đ )Nếu là em, em sẽ xin lỗi cô và hứa không tái phạm nữa . ( 0,5 đ )
Tiết 10
Tuần 10
ND
Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Thế nào là yêu thương con người? Nêu được các biểu hiện của
lòng yêu thương con người.Ý nghĩa của lòng yêu thương con người.
2. Kĩ năng: Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể
3.Thái độ: Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và
những hành vi độc ác đối với con người.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 7, câu hỏi, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tình huống.
2. Học sinh: SGK, đọc bài trước ờ nhà, tình huống , ca dao tục ngữ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC