Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chu de thao giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.91 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS TỊNH THỌ
TỔ: KHTN

Tiết 2:
A.

Chủ đề: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm BCNN thơng qua các bài tốn
tìm x và các bài tốn đố có lời giải.
2. Kĩ năng:
- Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Biết lựa chọn kết quả phù hợp, giải pháp hợp lí để giải tốn.
3. Thái độ
- Tích cực, chủ động và hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Say mê hứng thú trong học tập và tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực
tiễn.
4. Năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học
sinh.
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm và thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội
kiến thức, tìm phương pháp giải quyết tình huống và bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết huy động các kiến thức đã
học để giải quyết vấn đề trong thực tế liên quan với các bài tốn tìm BCNN
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập
thể, khả năng thuyết trình.
B.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1. Chuẩn bị của GV
+ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, thước, máy chiếu, …
+ Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ
cơ bản của bài học.
+ Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
2. Chuẩn bị của HS
+ Học bài cũ, xem bài mới, trả lời ý kiến vào phiếu học tập.
+ Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm.
+ Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.


- Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Mục tiêu:
- Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới
- Tạo tình huống để học sinh tiếp cận giải các bài tốn liên quan
đến tìm BCNN.
 Chuyển giao:

Chia lớp thành 4 nhóm (nhóm có đủ các đối tượng học sinh,
không chia theo lực học).

Quan sát các bài tập (máy chiếu) và làm trắc nghiệm vào bảng
phụ.
Bài tập 1:
Câu


Đúng

Sai

1.BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập
hợp các bội chung của các số đó.

X

2. BCNN (3, 6 ,12) = 3.

X

3.Nếu x ⋮ 2 ; x ⋮ ; x ⋮ 5 và x nhỏ nhất khác 0 thì
x = BCNN ( 2 , 3, 5 ).

X

4.BCNN (5, 1) = 5 ; BC ( 3,5,1) = BCNN (3,5).

X

5. Nếu x ⋮ 3, x ⋮ 4, x ⋮ 5 và 50 ≤ x ≤ 100 thì :
x = BCNN (3,4,5 ) và 50 ≤ x ≤ 100 .

X

? Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất mà khi chia a cho 10, cho 12, 15 thì các số dư lần
lượt là 8 , 10, 13.

a=?
II.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của giáo viên
-Giới thiệu bài tập 2
Gọi 1 Học sinh đọc đề
bài tập 2.
Bài tập 2 Tìm số tự

Hoạt động
Nội dung kiến thức
của học sinh
Học sinh đọc Bài tập 2 Tìm số tự nhiên x biết
đề và suy
a) x ⋮ 3, x ⋮4, x ⋮ 5 và x nhỏ nhất.
nghĩ.
b) x ⋮ 10, x ⋮ 12, x ⋮ 15
và 150 ≤ x ≤ 200.


nhiên x biết:
a) x ⋮ 3, x ⋮ 4, x ⋮ 5 và x
nhỏ nhất.
b) x ⋮ 10, x ⋮ 12, x ⋮ 15 và
150 ≤ x ≤ 200.
Giáo viên hướng dẫn.
+ x có quan hệ như thế
nào với các số 3, 4, 5?

Giải:

a)Ta có: x ⋮ 3, x ⋮ 4, x ⋮5 và x nhỏ
nhất.
⇒ x = BCNN ( 3, 4,5)
10 = 2.5
12 = 22.3
x=
15 = 3.5
BCNN(3,4,5
BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60
)
Vậy x = 60.
+ x có quan hệ như thế
b) x ⋮ 10, x ⋮ 12, x ⋮ 15
x

BC
(
10,
nào với các số 10, 12,
và 150 ≤ x ≤ 200.
12,
15
)

15?
⇒ x ∈ BC ( 10, 12, 15 )
150 ≤ x ≤
và 150 ≤ x ≤ 200.
200.
Gọi 2 học sinh lên bảng

10 = 2.5
giải, các em còn lại giải
12 = 22.5
vào vở.
15 = 3.5
BCNN ( 10, 12, 15 ) = 22.3.5 = 60.
Giáo viên cho HS nhận
BC ( 10,12, 15) = B (60)
-Học
sinh
xét và kết luận .
= { 0; 60; 120; 180;240; …}.
theo dõi bạn
Vì 150 ≤ x ≤ 200 nên x = 180.
làm
nhận
xét.
Từ bài tập 2, ta có thể đặt
Bài tập 3 : Số học sinh khối 6 của
thành một bài toán đố
trường THCS Tịnh Thọ khi xếp
cho những trường hợp
hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa
rất thực tế.
đủ hàng . Biết số học sinh đó
Cho học sinh đọc đề.
khoảng từ 150 đến 200 em. Tính
HS
đọc
đề

+ Từ bài tập 2, để giải
số học sinh khối 6 đó.
+Gọi
x

số
bài tập 3, ta làm như thế
Giải:
học
sinh
cần
nào?
Gọi a là số học sinh khối 6 cần tìm
tìm
GV cho học sinh hoạt
Theo đề ta có: a ⋮ 10 ,a ⋮ 12 , a ⋮ 15
+HS hồn
động cặp đơi, giải bài
⇒ a∈ BC( 10,12,15) và
thành bài
vào phiếu học tập.
150 ≤ x ≤ 200
giải vào
BCNN ( 10, 12, 15 ) = 60
phiếu học tập BC (10, 12, 15 ) = { 0 ; 60; 120;
180; 240; …}
Vì 150 ≤ x ≤ 200 nên a = 180
GV chấm bài trên phiếu
Vậy số học sinh khối 6 của trường
học tập và nhận xét.

đó là 180 em.


III.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

Giới thiệu bài tập 4
Thực hiện chia kẹo:
Với số kẹo nhất định, cơ
chia vào 2, 3, 4 túi thì
đều dư 1 viên.
? Vậy ta làm sao để chia Lấy số kẹo
số kẹo này?
đang có trừ đi
số kẹo dư.
*Vậy nếu ta thay từ học
sinh khối 6  số viên
kẹo ,số hàng  số túi,
vừa đủ  đều thừa 5,
thì ta có bài tốn mới.
+ GV cho HS đọc đề bài
tập 4 và suy nghĩ.
+ Vậy từ cách chia kẹo
ở trên, các em hãy giải

bài tốn 4 vào bảng
nhóm.
Chuyển giao:
Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm
GV nhận xét, khẳng
làm bài tập
định kết quả học tập của vào bảng phụ.
HS

Nội dung kiến thức
Bài tập 4 Có một số viên kẹo khi
xếp vào 10 túi, 12 túi, 15 túi, đều
thừa 5 viên. Tính số viên kẹo đó,
biết rằng số kẹo đó khoảng từ 150
đến 200 viên.
Giải:
Gọi a là số viên bi cần tìm
Theo đề bài ta có :
a - 5 ⋮ 10
a - 5 ⋮ 12
a - 5 ⋮ 15

⇒ a ∈ BC( 10,12,15)
và 150 ≤ x ≤ 200
⇒ 145 ≤ a – 5 ≤ 195
BCNN ( 10,12,15 ) = 60
⇒ BC ( 10,12,15 ) = {0; 60; 120 ;
180 ; 240 ; …}
Vì 145 ≤ a – 5 ≤ 195
⇒ a - 5 = 180

a = 180 + 5
a =
185

Thay số viên kẹo bởi số tự nhiên, các số dư không bằng nhau ta sẽ có các bài
tốn mới. Cách giải bài tốn mới như thế nào ?
Bài tốn 5 : Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất mà khi chia a cho 10,12,15 thì được số
dư lần lượt là 8,10,13.
Giải:
Ta có : a chia cho 10,12, 15 có số dư lần lượt là 8, 10 , 13.
a + 2 ⋮ 10
a +2 ⋮ 12
⇒ a +2 = BCNN (10,12,15 )
a +2 ⋮ 15
BCNN ( 10, 12, 15 ) = 60
⇒a+2 = 60
a = 60 – 2


a = 58.
IV. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG
Bài tập 6 Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 3 , cho 4 , cho 5 có số dư lần
lượt là 1,3,1.
Có thể em chưa biết:
Nhiều nước phương Đơng, trong đó có Việt Nam, gọi tên năm âm lịch bằng
cách ghép 10 can ( theo thứ tự là Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân,
Nhâm, Quý) với 12 chi ( Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu,
Tuất, Hợi ). Đầu tiên Giáp được ghép với Tí thành năm Giáp Tí. Cứ 10 năm,
Giáp lại được lặp lại. Cứ 12 năm, Tí lại được lặp lại:
Giá Ất Bín Đin Mậu K Can Tân Nhâ

Qu Giá Ất Bín Đin
p
h
h
ỉ h
m
ý
p
h
h


Sử Dần Mão Thì Tị Ngọ Mù Thân Dậu Tuất Hợ Tí
Sửa
a
n
i
i
Như vậy cứ sau 60 năm (60 là BCNN của 10, 12 ), năm Giáp Tí lại được lặp lại
Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm.
Năm 2018 là năm Mậu Tuất . Vậy năm Mậu Tuất lần tiếp theo là năm bao
nhiêu?
Năm Mậu Tuất tiếp theo là năm 2078.

SƠ ĐỒ TƯ DUY

x = BCNN(a, b)

x ⋮ a, x ⋮ b, x ⋮ c


Bài tốn liên
quan đến tìm
BCNN

Và m
≤ x
≤ n

x chia hết cho a,
b, c
m
≤ x
≤ b,nc đều dư k
x chia cho a,
Và m
Và m ≤ x
≤ x≤ n
≤ n

x BCNN(a, b, c)
và m x n

x BCNN(a, b, c)
và m x n

x – k BC ( a, b, c )
Và m x n

x +k BC ( a, b, c )






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×