Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Nghiên cứu và tổng hợp lý thuyết về một chủ đề mà bạn quan tâm liên quan đến lĩnh vực quản trị điều hành (về công việc của nhà quản trị điều hành, về chuỗi giá trị, về chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.2 KB, 24 trang )

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA QTĐH
HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ MINH ANH
Mã sinh viên: HCMVB120203258
Bài 1 (5 điểm): Nghiên cứu và tổng hợp lý thuyết về một chủ đề mà bạn quan tâm liên
quan đến lĩnh vực quản trị điều hành (về công việc của nhà quản trị điều hành, về chuỗi giá trị,
về chuỗi cung ứng, về công tác dự báo, về thiết kế sản phẩm, về quản trị hàng tồn kho, về hoạch
định tổng thể, về hoạch đinh MRP, về hệ thống sản xuất tinh gọn, về đo lường và đánh giá hiệu
quả hoạt động doanh nghiệp một cách tồn diện và bền vững, về mơ hình thẻ điểm cân bằng,…).


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUỐC THỊNH
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ MINH ANH


MỤC LỤC
I. TỔNG QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG.........................................................................................6
1. Khái niệm chuỗi cung ứng:............................................................................................................6
2. Mục tiêu chuỗi cung ứng:..............................................................................................................6
3. Quản trị chuỗi cung ứng:...............................................................................................................7
4. Thành phần của chuỗi cung ứng hiệu quả:....................................................................................8
5. Đối tượng tham gia chuỗi cung ứng:..............................................................................................9
6. Chuỗi giá trị.................................................................................................................................11
II/ QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG..............................................................................................11
1. Hoạch định trong chuỗi cung ứng................................................................................................11


1.1. Hệ thống hoạch định nguồn lực của doanh nghiệp - ERP...............................................................12
1.2. Dự báo......................................................................................................................................13
1.3. Lập kế hoạch tổng thể.................................................................................................................13
2. Cung ứng và mua hàng................................................................................................................13
2.1. Tìm nguồn cung ứng...................................................................................................................13
2.2. Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng.................................................................................................13
2.3. Nguồn cung ứng xanh.................................................................................................................14
III. QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG............................................................................................14
1. Tổ chức sản xuất.........................................................................................................................14
1.1. Quy trình sản xuất.......................................................................................................................15
1.2. Thiết kế sản phẩm trong sản xuất..................................................................................................16
1.3. Điều độ sản xuất.........................................................................................................................16
1.4. Quản lý nhà máy trong sản xuất...................................................................................................16
2. Thiết kế mạng lưới phân phối.......................................................................................................16
2.1. Quản lý đơn hàng trong phân phối................................................................................................16
2.2. Kế hoạch phân phối....................................................................................................................16
3. Hệ thống kéo, đẩy và kéo - đẩy......................................................................................................17
3.1. Chuỗi cung ứng đẩy (PUSH).......................................................................................................17
3.2. Hệ thống kéo (PULL).................................................................................................................17
3.3. Chuỗi cung ứng kéo-đẩy.............................................................................................................17
3.4. Xác định chiến lược chuỗi cung ứng thích hợp..............................................................................17
4. Chuỗi cung ứng bền vững............................................................................................................18


STT
1

Nguồn tài liệu
cung-ung
Trần Nam Trang - 18/8/2015

4/4/2018 Admin
kì I/2021 TS. Lê Thị Minh Hằng
/>
2
3
4
5

Ths. Nguyễn Kin
27/3/2017
/>
6

l%C6%B0%E1%BB%A3c-chu%E1%BB%97i-cung-%E1%BB%A9ng-b%E1%BA%AFc-c

7
8
9

%E1%BA%A5u-qua-d%C3%B2ng-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-xo%C3%A1y
/> /> Hà Lê ( 29/06/2019)
/>
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19

Lưu Thị Dịu Huỳnh
2018
Theo Vietnam
Logistics Review
Lê Hồng Kỹ
/>11/6/2020, Diệu Nhi
Encyclopedia Mypedia
/> /> />17/2/2021
Diệu Nhi 15/7/2020

LỜI MỞ ĐẦU
Để có thể hồn thành tốt mơn báo cáo tiểu luận này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cám
ơn thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM nói chung cũng như các thầy cơ trong khoa
Quản Trị nói riêng.
Đặc biệt tơi xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Quốc Thịnh đã tận tình giúp đỡ và trực
tiếp chỉ bảo đưa ra những định hướng nghiên cứu cũng như những hướng giải quyết cho tôi


trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Trong thời gian học tập và làm việc với thầy, suốt thời
gian qua tôi không ngừng tiếp thu thêm được nhiều kiến thức và đề tài của mơn học bổ ích này.
Đây là nguồn động lực tiếp thêm cho tôi rất nhiều bổ ích khi áp dụng vào cuộc sống và cơng việc
của tôi sau này
Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến tất cả các anh chị đã đồng hành cùng tôi trong
suốt môn học vừa qua, cùng nhau xây dựng bài và trao đổi với nhau về những kiến thức trong bài
học. Đưa ra được những định hướng khác nhau trong nội dung môn học khiến cho bài học trở
nên có nhiều chủ đề mở rộng hơn.
Tơi xin chân thành cám ơn thầy!


TP.HCM, ngày 01 tháng 8 năm 2021
Người thực hiện
LÊ THỊ MINH ANH


I. TỔNG QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
1. Khái niệm chuỗi cung ứng:
Chuỗi cung ứng là sự tham gia của tất cả các khâu từ con người, chi phí, vật liệu ban đầu
cho tới quá trình để làm ra một sản phẩm và đưa tới tay của khách hàng.
Nơi mà tất cả hệ thống điều hoạt động và liên quan đến nhau từ tiếp nhận yêu cầu đáp
ứng của khách hàng cho đến các hệ thống sản xuất con người và vật liệu, quá trình vận chuyển…

Nguồn: />%E1%BB%81+chu%E1%BB%97i+cung+%E1%BB
%A9ng&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=2ahUKEwjk-9NvY3yAhXhbt4KHZ1NAHcQ_AUoAXoECAEQAw&biw=1280&bih=609#imgrc=pg4wfFjP0bwyM
2. Mục tiêu chuỗi cung ứng:
- Tối đa hóa giá trị tổng thể của chuỗi. Giá trị của một chuỗi được tạo ra từ sự khác biệt
giữa sản phẩm cuối cùng, cái khách hàng nhận được và chi phí của chuỗi để đáp ứng nhu cầu
khách hàng
Giá trị của chuỗi cung ứng = giá trị của khách hàng – chi phí của chuỗi cung ứng


- Đối với hầu hết các chuỗi thương mại, giá trị liên quan mạnh tới khả năng sinh lợi của
chuỗi cung ứng (được coi như giá trị thặng dư của chuỗi cung ứng), đó là sự khác biệt giữa lợi
nhuận được tạo ra từ khách hàng và tổng chi phí trong chuỗi.
- Khả năng sinh lợi hay giá trị thặng dư là tổng lợi nhuận được chia sẻ trong chuỗi cho
mọi giai đoạn hay cho cả những trung gian. Chuỗi cung ứng càng có khả năng sinh lợi cao, là
chuỗi cung ứng thành công. Sự thành công của chuỗi cung ứng nên được đo lường bằng khả
năng sinh lợi của chuỗi chứ không phải bằng lợi nhuận của các cá nhân.
- Sau khi định nghĩa sự thành công chuỗi cung ứng trong phạm trù của khả năng sinh lợi,

bước tiếp theo là xem xét nguồn gốc của lợi nhuận và chi phí. Đối với mọi chuỗi cung ứng, chỉ
có duy nhất một nguồn của lợi nhuận, đó là khách hàng. Mọi dịng thơng tin, sản phẩm và vốn
tạo ra chi phí trong chuỗi. Vì vậy, việc quản lý thích hợp các dịng này đóng vai trị quan trọng
cho sự thành công của chuỗi. Việc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng liên quan tới việc quản lý tài
sản của chuỗi và dịng thơng tin, sản phẩm, vốn để tối đa hóa khả năng sinh lợi của chuỗi.
3. Quản trị chuỗi cung ứng:
- Khái niệm: Quản trị chuỗi cung ứng có thể được hiểu là tập hợp tất cả những phương
thức sử dụng 1 cách tích hợp, hiệu quả nhà cung ứng, người SX, kho bãi cũng như các cửa hàng
để phân phối sản phẩm, hàng hóa được sản xuất tới đúng địa điểm, kịp thời, đảm bảo yêu cầu
chất lượng giúp giảm thiểu tối đa chi phí tồn hệ thống nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu
về mức độ phục vụ.


Nguồn: />%E1%BB%81+qu%E1%BA%A3n+tr%E1%BB%8B+chu%E1%BB%97i+cung+
%E1%BB
%A9ng&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=2ahUKEwiqy7nxwY3yAhXSzmEKHZM
vAIgQ_AUoAXoECAEQAw&biw=1280&bih=552#imgrc=kQkLn7C9LZUGvM
- Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng: Nhằm hạn chế tối đa sự tồn kho của các sản
phẩm, đánh dấu sự tương tác hỗ trợ nhau một cách kịp thời và chuẩn xác. Giữa đầu nguồn của
sản phẩm cho đến các khâu vận chuyển trung gian , đến các nhà máy và khâu sản xuất, cho tới
khi đến tay khách hàng. Tối đa hóa lợi nhuận và thõa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tối
ưu nhất.

Nguồn: />4. Thành phần của chuỗi cung ứng hiệu quả:
- Các thành phần hậu cần:
* Cơ sở hạ tầng: Là những vị trí vật chất trên chuỗi, nơi sản phẩm được sản xuất, tồn kho.
+ Cơ sở sản xuất
+ Cơ sở tồn kho
* Tồn kho: Tồn kho nguyên vật liệu , sản phẩm dở dang và thành phẩm ở trong chuỗi.
Tồn kho có thể ảnh hưởng rất lớn đến khả năng và đáp ứng của chuỗi

* Vận tải
+ Liên quan tới việc di chuyển tồn kho từ vị trí này tới vị trí khác trong chuỗi
+ Vận tải có thể kết hợp nhiều loại phương tiện, nhiều hình thức khác nhau với nhau.


+ Các quyết định về vận tải có khả năng ảnh hưởng lớn tới đáp ứng và hiệu quả của tồn
chuỗi.
- Các thành phần chức năng chéo:
* Thơng tin
+ Bao gồm những dữ liệu tập hợp và phân tích cơ sở hạ tầng, tồn kho vận tải, chi phí, giá
và khách hàng.
+ Việc quản lý thông tin trong chuỗi tạo cho chuỗi cải thiện hiệu quả hoặc khả năng đáp
ứng.
* Cung ứng nguồn lực bằng thu mua
+ Là việc lựa chọn ai sẽ tác nghiệp trên chuỗi như ai sản xuất, tồn kho, vận chuyển hay ai
quản trị thông tin
+ Tại mức chiến lược, những quyết này xác định chức năng nào của tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ nào trên chuỗi và nhiệm vụ nào được sử dụng ngoại lực.
+ Quyết định về nguồn cung ứng nguồn lực ảnh hưởng tới cả hiệu quả và khả năng đáp
ứng của chuỗi.
* Định giá
+ Xác đinh cách thức một công ty xác đinh giá sản phẩm/dịch vụ của họ trên chuỗi.
+ Định giá ảnh hưởng tới hành vi người mua và ảnh hưởng tới hiệu quả của chuỗi.
5. Đối tượng tham gia chuỗi cung ứng:
Có 5 đối tượng tham gia chuỗi cung ứng cơ bản
- Nhà sản xuất
Là các tổ chức sản xuất ra các sản phẩm. Nhà sản xuất bao gồm công ty sản xuất nguyên
vật liệu và cả công ty sản xuất ra sản phẩm
- Nhà phân phối
Là những công ty tồn trữ với hàng số lượng lớn từ nhà sản xuất đến phân phối sản phẩm

đến khách hàng . Nhà phân phối cũng được xem là nhà bán sỉ. Nhà phân phối bán sản phẩm cho
những nhà kinh doanh khác với số lượng lớn hơn so với khách hàng mua lẻ. Do sự biến động
nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách
hàng.


- Nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn. Nhà bán lẻ
trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất chi tiết. Do nỗ lực chính
là thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình bán, nhà bán lẻ thường quảng cáo và sử
dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn và sự tiện dụng của sản phẩm.
- Khách hàng
Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử dụng sản
phẩm. Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản phẩm khác rồi bán
chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau/ mua sản phẩm về tiêu dùng.
- Nhà cung cấp dịch vụ
Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và
khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyên môn và kỹ năng đặc biệt ở một hoạt động
riêng biệt trong chuỗi cung ứng. Chính vì thế, họ có thể thực hiện những dịch vụ này hiệu quả
hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người
tiêu dùng làm điều này.


Nguồn: />6. Chuỗi giá trị
+ Khái niệm: Chuỗi giá trị (Value chain) liên quan đến một dãy các hoạt động làm tăng
giá trị tại mỗi bước trong quy trình, bao gồm: Khâu thiết kế, sản xuất & giao sản phẩm chất
lượng đến tay người sử dụng.
+ Hoạt động chủ yếu - Primary Activities: Logistics đầu vào, Sản xuất, Logistics đầu ra,
Marketing & Sales, Dịch vụ.
+ Hoạt động bổ trợ - Support Activities: Các hoạt động này sẽ hỗ trợ cho các Hoạt động

chủ yếu, bao gồm: Thu mua, Công nghệ, HR, Cơ sở hạ tầng.


II/ QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG: HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA
1. Hoạch định trong chuỗi cung ứng
- Hoạch định chuỗi cung ứng là một quá trình đầu vào và đầu ra. Đầu vào của hoạch định
chiến lược là thông tin về chiến lược, nhu cầu, nguồn lực hiện tại chuỗi cung ứng. Còn đầu ra là
một bản hoạch định cung ứng khả thi có thể đáp ứng nhu cầu phát triển chiến lược kinh doanh.

Nguồn : />%8Bnh+trong+chu%E1%BB%97i+cung+%E1%BB
%A9ng&tbm=isch&source=iu&ictx=1&fir=GbKgKQAmLveWSM%252CsWReXsK-uv-WeM
%252C_&vet=1&usg=AI4_kTwv1_Y4TKzfdcLu4IJFmoss7fLrA&sa=X&ved=2ahUKEwiCgr6Bv5LyAhVV8WEKHV6AAAQ_h16BAgLEAE#imgrc=dlLtGJmIW8BYAM
1.1. Hệ thống hoạch định nguồn lực của doanh nghiệp - ERP
- ERP (hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp) là một phần mềm máy tính hỗ trợ
và thực hiện các tác vụ của một doanh nghiệp như kế tốn, phân tích tài chính, quản lý mua
hàng, quản lý kho, hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, … hướng tới nâng cao hiệu
quả điều hành cũng như năng suất hoạt động của doanh nghiệp.
- Đặc trưng của giải pháp ERP Là phần mềm tích hợp nhiều module quản lý đơn lẻ, có
mối quan hệ vơ cùng chặt chẽ với nhau trong cùng một hệ thống duy nhất, thực hiện các chức
năng tương tự hoặc cao hơn so với các phần mềm quản lý rời rạc mà doanh nghiệp vẫn thường
sử dụng. Đây chính là đặc trưng cơ bản nhất của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
ERP. ERP có thể lưu trữ dữ liệu online, vì vậy đội ngũ nhân viên cũng như nhà quản lý của


doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận thơng tin khi cần và khi có đủ quyền hạn. Giải pháp ERP
được cung ứng trên thị trường hiện nay có tính linh hoạt rất cao bởi có thể được điều chỉnh tùy
biến theo yêu cầu và khả năng của mỗi doanh nghiệp.
- Tại sao doanh nghiệp cần sử dụng ERP
+ Kiểm sốt thơng tin tài chinh: Thơng thường dữ liệu tài chính có thể lưu trữ ở nhiều nơi
khác nhau, theo nhiều tiêu chuẩn, kiểu cách khác nhau, điều này có thể gây ra sự khó khăn, sai

lệch trong phân tích dữ liệu. Thế nhưng với ERP, các dữ liệu tài chinh sẽ được lưu trữ cùng một
nơi, theo cùng một phiên bản, giúp nâng cao hiệu năng quản lý của doanh nghiệp.
+ Quản lý hoạt động nhân sự: Thông qua ERP, bộ phận quản lý nhân sự của doanh nghiệp
có thể dễ dàng kiểm soát được giờ giấc làm việc, khối lượng công việc, hiệu quả làm việc,… của
từng nhân viên để từ đó có chế độ lương thưởng, xây dựng các kế hoạch phát triển cho phù hợp.
+ Kiểm tra chất lượng, quản lý dự án: Khi sử dụng ERP, doanh nghiệp sẽ theo dõi và
kiểm tra được tính đồng nhất trong chất lượng sản phẩm, bên cạnh đó còn phân bổ nhân lực và
lên kế hoạch hợp lý cho từng dự án của mình.
+ Đẩy nhanh quá trinh sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ: Bởi lẽ ERP cịn có thể sử
dụng như một cơng cụ để tự động hóa các khâu trong q trình sản xuất, do đó nó giúp tiết kiệm
thời gian sản xuất, đẩy nhanh quá trình cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp.
+ Kiểm sốt thơng tin khách hàng : Mọi thơng tin của khách hàng có liên quan đến các
giao dịch, các đơn đặt hàng, … được nhân viên thực hiện đều được lưu trên hệ thống ERP duy
nhất, từ đó giúp các nhân viên cũng như nhà quản lý có thể kiểm sốt được thơng tin khách hàng
khi cần thiết (và khi có đủ quyền hạn).
+ Kiểm sốt kho bãi: ERP giúp quản lý số lượng, vị trí hàng trong kho, từ đó doanh
nghiệp sẽ nắm bắt được tình trạng của kho bãi, và có các quyết định hoạt động phù hợp, giúp tiết
kiệm chi phí, nâng cao tính hiệu quả sản xuất.
1.2. Dự báo
- Dự báo nguồn cầu tạo nên nền tảng của tất các các quá trình lên kế hoạch cho chuỗi
cung ứng. Hãy nhìn về khía cạnh đẩy hay kéo (push/pull) trong chuỗi cung ứng. Tất cả mọi quy
trình push trong chuỗi cung ứng đều thực hiện nhằm đáp ứng cho nhu cầu dự đoán, trong khi tất
cả những quy trình pull đều được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thực.


- Đối với chuỗi cung ứng push, nhà quản trị phải lên kế hoạch mức độ hoạt động, gồm
sản xuất, vận tải, hay bất cứ hoạt động có thể hoạch định trước nào
- Đối với chuỗi cung ứng pull, nhà quản trị lại phải lập kế hoạch về năng suất máy sẵn có
hay hàng tồn kho nhưng khơng lập kế hoạch cho thành phẩm.
Trong cả hai trường hợp, bước đầu tiên một nhà quản trị phải thực hiện đều là dự báo

nguồn cầu của khách hàng sẽ nằm ở khoảng bao nhiêu.
1.3. Lập kế hoạch tổng thể
Là quá trình mà một công ty xác định mức độ lý tưởng của năng lực sản xuất, tồn phụ,
hàng tồn kho, hàng xuất kho, và thậm chí là giá cả trong một giới hạn thời gian nhất định. Mục
tiêu của lập kế hoạch tổng thể là đáp ứng nhu cầu trong khi tối đa hóa lợi nhuận.
2. Cung ứng và mua hàng
2.1. Tìm nguồn cung ứng
Để có được chuỗi cung ứng hồn thiện, bạn cần có đầu vào liên tục. Các hoạt động cần
thiết trong yếu tố này là hoạt động cung ứng và hoạt động tín dụng. Cung ứng gồm những cơng
việc mua nguyên liệu, dịch vụ cần thiết cho sản xuất. Hoạt động tín dụng là những cơng việc thu
các nguồn tiền mặt để bổ sung tài chính cho việc sản xuất - chế biến.
2.2. Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng
Thuê ngoài (outsourcing) đơn giản được hiểu là việc di chuyển các quá trình kinh doanh
trong tổ chức sang các nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài. Về bản chất đây là chiến lược loại trừ
các chức năng kinh doanh không cốt lõi (none core competency) để tập trung nguồn lực vào các
kinh doanh chính yếu của doanh nghiệp. Th ngồi logistics là việc sử dụng các nhà cung cấp
dịch vụ logistics bên ngoài (3PL’s, 4PL’s) thay mặt doanh nghiệp để tổ chức và triển khai hoạt
động logistics.
2.3. Nguồn cung ứng xanh
Là quá trình sử dụng đầu vào thân thiện với mơi trường và biến các sản phẩm phụ của
q trình sử dụng thành thứ có thể cải thiện hoặc tái chế được trong mơi trường hiện tại.
Q trình này giúp cho các sản phẩm đầu ra và các sản phẩm phụ có thể được tái sử dụng
khi kết thúc vịng đời của chúng, và như vậy tạo ra một chuỗi cung ứng bền vững.


Nguồn: />
III. QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG: SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI
1. Tổ chức sản xuất
Tổng hợp các biện pháp chủ đạo hướng tới một tổng hợp hơp lý của quá trình lao động
với các yếu tố vật lý của sản xuất trong không gian và thời gian cho mục địch nâng cao hiệu quả.


Nguồn: />
1.1. Quy trình sản xuất: Là quá trình con người tác động vào các nguyên vật liệu,
tài nguyên thiên nhiên để tao ra những thành phẩm đưa đến tay của một khách hàng.


Ví dụ: về q trình sản xuất nhơm hình ảnh minh họa

Nguồn : />Bố trí các phương tiện sản xuất: Hiểu theo một cách khác là ta cần bố trí cho hai đối
tượng là công cụ lao động ( công cụ, nhà máy, cơ sở hạ tầng,…) đối tượng lao động ( tài nguyên
thiên nhiên và nguyên liệu thô ). Dựa trên các đối tượng lao động sử dụng các công cụ lao động
để tạo ra một sản phẩm, lao động hành động trên các phương tiện sản xuất tạo ra một hàng hóa
tối ưu.

1.2. Thiết kế sản phẩm trong sản xuất: Là đáp ứng nhu cầu của khách hàng từ sở
thích và thị yếu của khách hàng mà tạo ra chuỗi cung ứng thích hợp. Đó cũng là mục tiêu của
từng doanh nghiệp đặt ra để đạt được lợi nhuận tối ưu và sự thõa mãn đôi bên trong thiết kế sản
phẩm.

1.3. Điều độ sản xuất: Là quá trình các đảm bảo sản xuất tromg tiến độ diễn ra một
cách dây chuyền và không xảy ra bất cứ sai xót nào dẫn đến chậm trễ hàng ra trong quá trình
hình thành sản phẩm từ đó đưa đến tay khách hàng đúng thời gian quy định đặt ra.

1.4. Quản lý nhà máy trong sản xuất : Là quá trình giám sát và thúc đẩy các hoạt
động trong nhà máy để tạo ra sản phẩm một cách nhanh nhất đáp ứng tới tay người tiêu dùng.


2. Thiết kế mạng lưới phân phối: Giúp xác định cấu hình cơ học và cơ sở hạ tầng
của một chuỗi cung ứng cơ bản. Các quyết định quan trọng được dựa trên các số liệu, dữ liệu về
địa lý, quy mô nhà máy và kho bãi, việc phân bổ các kênh bán lẻ đến nhà kho và các đại lý... Các

số liệu và địa điểm của cơ sở hạ tầng là yếu tố tối quan trọng ảnh hưởng đến sự thành bại của
một chuỗi cung ứng.

2.1. Quản lý đơn hàng trong phân phối: Là quá trình đơn hàng được tiếp nhận
từ khách hàng tới các đại lý bán lẻ và sau đó chuyển tới cho nhà phân phối. Từ đó nhà phân phối
tiếp nhận thời gian của đơn đặt hàng, hạn giao hàng, các sản phẩm thay thế, quá trình chuyển
hàng, và những đơn hàng đã đặt trước của khách hàng. Các quá trình này sẽ được nhà phân phối
thực hiện qua điện thoại, ghi chép lại qua file làm việc hay sổ sách dựa vào các chứng từ liên
quan như hóa đơn giao dịch, bảng báo giá, đơn hàng thay đổi.

2.2. Kế hoạch phân phối: Nhà cung ứng cần đưa các kênh phù hợp để đưa các mặt
hàng của minh tới tay người tiêu dùng. Đây cũng là một bược quan trọng trong chiến lược của
một chuỗi cung ứng. Cần xác định rõ ràng để từ đây phát huy tối đa đưa mặt hàng của mình tới
tay người tiêu dùng cách tốt nhất và đạt hiệu quả nhất.
3. Hệ thống kéo, đẩy và kéo - đẩy

Nguồn: />
3.1. Chuỗi cung ứng đẩy (PUSH) : Có nghĩa là luồng thơng tin sẽ đi cùng hướng
với quá trình cung cấp sản phẩm. Hệ thống đẩy sẽ đi theo chiều thuận, tức là dự báo được lượng,
nhu cầu tiêu thụ và khả năng cung ứng được số lượng sản phẩm có thể được sản xuất để xác định
mức hàng hóa sản xuất ra, và lưu trữ sẵn trong kho hoặc đẩy sản phẩm ra thị trường.


3.2. Hệ thống kéo (PULL): Trái ngược với hệ thống đẩy, hệ thống kéo khơng phải
là dự đốn trước kết quả, mà ngay khi có đơn hàng thì khâu sản xuất mới bắt đầu tiến hành.
Chính nhu cầu của khách hàng mới khiến hệ thống này hoạt động.

3.3. Chuỗi cung ứng kéo-đẩy: Có nghĩa là đơn đặt hàng thành cơng sẽ được chuyển
cho khâu ngay trước đó. Khâu này sẽ tiếp nhận và lấy sản phẩm từ kho, kho cũng được bổ sung
sản phẩm ngay lập tức sau khi nhận đơn hàng. Hệ thống này có thể có nhiều mức độ, tương ứng

với việc hàng nhập kho, có thể xuất hiện tại các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất của
doanh nghiệp.
3.4. Xác định chiến lược chuỗi cung ứng thích hợp
- Chiến lược chuỗi cung ứng khơng chỉ liên quan đến việc phối hợp các hoạt động khác
nhau trong chuỗi, mà cịn quyết định điều gì được thực hiện trong nội bộ và điều gì nên mua từ
bên ngồi. Để quyết định được, cơng ty cần xác định các hoạt động sản xuất thuộc năng lực cốt
lõi để được hoàn tất ở nội bộ, và những sản phẩm hoặc bộ phận nào không thuộc năng lực cốt lõi
nên được mua từ nguồn cung cấp bên ngoài.
- Song hành, doanh nghiệp cần xác định rủi ro có thể phát sinh khi sử dụng nguồn lực từ
bên ngoài và lên kế hoạch giảm thiểu rủi ro. Đồng thời hoạch định chiến lược thu mua và lựa
chọn những nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo thời hạn và chất lượng.


4. Chuỗi cung ứng bền vững

Nguồn : />Khái niệm: là việc tạo ra chuỗi cung ứng phối hợp thông qua việc tự nguyện hội nhập
kinh tế, môi trường và xã hội với các hệ thống kinh doanh tổ chức chính được thiết kế để
quản lí có hiệu quả và hiệu quả các nguồn ngun liệu, thơng tin, và dịng vốn liên quan đến mua
sắm, sản xuất và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu của các bên liên
quan và cải thiện khả năng cạnh tranh, và khả năng phục hồi của tổ chức trong ngắn hạn và dài
hạn.
Ý nghĩa:
Tồn cầu hóa đã đặt các chuỗi cung ứng phải đối mặt với những thách thức mới, khơng
chỉ địi hỏi phải thực hiện tốt nhất về kinh tế mà cịn phải có trách nhiệm với xã hội và mơi
trường.
Do đó, các chuỗi cung ứng đang chuyển từ quan điểm kinh doanh thơng thường sang một
mơ hình kinh doanh bền vững hơn bao gồm ba yếu tố phụ thuộc lẫn nhau: kinh tế, xã hội và môi
trường.



Với sự phát triển của tồn cầu hố, tính cạnh tranh của một doanh nghiệp phụ thuộc nhiều
hơn vào tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng.
Trong môi trường cạnh tranh tồn cầu, hoạt động của một doanh nghiệp khơng cịn được
quyết định bởi các quyết định và hành động xảy ra trong doanh nghiệp, thay vào đó nó sẽ phụ
thuộc vào việc thực hiện các quyết định và hành động được thực hiện trong toàn bộ chuỗi cung
ứng (Naslund và Williamson, 2010).
Tính bền vững đã nổi lên như một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và
xã hội. Sự phát triển nhanh chóng của các nền kinh tế đang phát triển đang đặt áp lực lên tài
nguyên thiên nhiên của trái đất.
Các bên liên quan ngày càng tạo ra áp lực cho các công ty không chỉ cung cấp những lợi
ích kinh tế mà cịn phải giải quyết mơi trường và xã hội, cịn được gọi là tính bền vững
hoặc trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Meixell và Luoma, 2015).
Bài 2 (1 điểm):Trình bày các loại lãng phí trong sản xuất. Cho ví dụ minh họa.
- Có tổng cộng 8 loại lãng phí:
1. Lãng phí do sản xuất thừa (Overproduction)
* Ví dụ: Trong mùa Covid ta đổ xô đi mua gạo hay đồ ăn dự trữ quá nhiều dẫn tới gạo dư
nhiều trong nhà thì đây cũng được xem là sản xuất thừa.
2. Lãng phí do tồn kho (Inventory)
* Ví dụ: Trong cơng ty khi ta cần mua loại giấy A4 để in báo cáo thay vì ta lại nhập quá
nhiều giấy A3 suy ra lúc cần thiết ta gọi thêm giấy A4 thì giấy A3 cũng được xem là lãng phí tồn
kho.
3. Lãng phí do chờ đợi (Waiting)
* Ví dụ: Khi cuộc họp diễn ra người lãnh đạo yêu cầu họp đúng lúc 7h30 trong đó lại có
một nhân viên đi trễ khiến cuộc họp bị trì hỗn. Đó cũng được xem là lãng phí chờ đợi của mọi
người.
4. Lãng phí do thao tác thừa (Motion)
* Ví dụ: Thay vì một nhân viên chun về máy tính mọi người có thể bỏ được thao tác
thừa để nhanh tiến độ là họ sử dụng các phím nóng. Thay vì ngồi di chuyển con chuộc từ từ làm
tốn thời gian làm việc hơn.



5. Lãng phí do di chuyển (Transportation)
* Ví dụ: Người thợ xây dựng thay vì khi họ xây lên tầng thứ 2 , thay vì biết hơm nay sẽ
cần tới nước họ có thể chuẩn bị trước đường dẫn nước để câu lên thì họ lại qn và dùng xơ để
đem nước lên từng đợt. Đây cũng được xem là lãng phí do di chuyển kéo dài thời gian và tốc độ
cơng việc lại tốn sức.
6. Lãng phí do làm lại (Rework)
* Ví dụ: Khi một khách hàng vào quán cafe gọi ly sinh tố dâu nhưng nhân viên lại nghe
nhầm và quầy pha ly sinh tố bơ, cuối cùng khách không chịu bắt buộc đổi. Đây cũng được xem
là loại lãng phí làm lại .
7. Lãng phí do gia cơng thừa (Over processing)
* Ví dụ: Trong nhà máy có nấu cơm cho công nhân, người đầu bếp ngày nào cũng cố
trình nấu thêm cơm để phịng ngừa những người cơng nhân muốn thêm cơm. Ngày nào cũng có
lượng cơm dư ra và cuối cùng là phải đổ đi.
8. Lãng phí nguồn nhân lực:
* Ví dụ: Trong gia đinh khi con cái thích học toan, lý , hóa. Nhưng theo sở thích của ba
mẹ bắt con cái phải học tốn, văn, anh để theo ngành sư phạm, trong khi đó người con lại muốn
theo ngành kinh tế.
Bài 3 (1 điểm): Giá trị sản phẩm là gì? Làm thế nào tăng giá trị sản phẩm. Cho ví dụ
minh họa.
* Giá trị của sản phẩm: Là lợi ích của sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn
sàng trả tiền để nhận được. Những lợi ích này bao gồm những lợi ích hữu hình và vơ hình, lợi ích
vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích cơ bản và lợi ích bổ sung.
* Làm thế nào tăng giá trị sản phẩm: Để tăng giá trị của sản phẩm, ta cần có những chiến
lược trong hàng hóa, ví dụ như nâng cao chất lượng, sản phẩm không ngừng đổi mới để thoa
mãn khách hàng. Ngoài ra giá cả cần hợp lý, giảm phí vận chuyển và có những chương trình ưu
đãi cho khách hàng quen thuộc để giữ được lượng khách hàng cần thiết.
* Ví dụ: Theo phát triển của công nghệ hãng Apple không ngừng cho ra những dông điện
theo mới cập nhật công nghệ liên tục, từ tốc độ cho tới độ phân giải chụp hình cuả điện thoại.
Xong giá cả cũng phù hợp không quá cao cho những dơng ra trước đó và ngồi ra ln cho thời

gian đổi trả nhất định nếu quá trình sử dụng có vấn đề về kĩ thuật. Nhằm thoa mãn nhu cầu như


sống ảo của giới trẻ hay nhữn người chuyên chơi những dông điện thoại cao cấp. Thõa mãn được
nhu cầu cần thiết của khách hàng.
Bài 4 ( 1 điểm): Tính bền vững trong một chuỗi cung ứng là gì? Cho ví dụ minh họa
* Tính bền vững trong một chuỗi cung ứng: Là việc giảm rủi ro và chi phí của tổ chức về
môi trường. Tạo ra một chuỗi cung ứng bền vững xanh trong quá trình sử dụng các yếu tố đầu
vào thân thiện với môi trường và chuyển hóa chúng thơng qua các trung tâm biến đổi- nơi mà
các sản phẩm có thể được cải thiện hoặc được tái chế trong mơi trường hiện có.
* Ví du: Người ta lúc trước sản xuất nông nghiệp như trồng rau dưới đất thì bây giờ
chuyển đổi cơng nghệ cho các loại ra trên gian, hạn chế bón phân, phun thuốc như trước đây, gây
ô nhiễm đất và ô nhiễm thực phẩm. Tạo ra được sản phẩm sạch và tốt cho sức khỏe con người.


Bài 5 ( 1 điểm): Tóm tắt các mơ hình tồn kho trong một trang giấy A4.
CÁC LOẠI MƠ HÌNH TỒN KHO
1. Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ-Economic Order Quantity)
Điểm đặt hàng lại: ROP= d * t
Ta có d= nhu cầu hàng tồn kho binh quân 1 ngày, t thời gian đặt hàng
Tổng chi phí hàng tồn kho trong một năm: Chtk= ,
Q*= trong đó:
D: tổng nhu cầu hàng tồn kho trong 1 năm, S là chi phí một lần đặt hàng, H là chi phí tồn
kho cho một đơn vị hàng/năm, Q là sản lượng đơn hàng, Q* sản lượng đơn hàng tối ưu, P đơn
giá hàng tồn kho, I tỉ lệ chi phí hàng tồn kho.
2. Mơ hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ-Production Order Quantity)
Chtk= Q*=
p : mức độ cung ứng hàng tồn kho mức độ bình quân một ngày, d: mức độ sử dụng hàng
tồn kho bình qn một ngày
3. Mơ hình tồn kho có khấu trừ theo sản lượng

B1: xác định Q* với các mức khấu trừ Q*=

, Q*i=

B2: Điều chỉnh các Q*i cho phù hợp
B3: Tính chi phí hàng về và hàng tồn kho tương ứng với mức sản lượng đã điều chỉnh ở
bước 2. Chtk = + D. Pi
B4: Xác định sản lượng đơn hàng tối ưu tương ứng với tổng chi phí về hàng tồn kho thấp nhất
4. Mơ hình xác suất với thời gian cung ứng khơng đổi (mơ hình tồn kho có dự trữ an tồn)

+ Có khả năng xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho
+ Nhu cầu không xác định một cách chắc chắn


Bài 6 ( 1 điểm): Giải thích các ưu, nhược điểm của chiến lược làm thêm giờ, tăng ca.
* Ưu điểm của việc làm thêm giờ, tăng ca:
Đầu tiên không khỏi kể đến làm tăng ca giúp ta kiếm thêm thu nhập, đẩy nhanh được tiến
độ cơng việc và có thể có tinh thần đồn kết với các nhân viên trong q trình hỗ trợ lẫn nhau để
hồn thành sớm các dự án cơng việc được giao. Ngồi ra việc tăng ca có thể tăng thêm tình cảm
của lãnh đạo với các nhân viên tốt hơn.
* Nhược điểm của việc làm thêm giờ, tăng ca:
Nếu làm thêm giờ trong thời gian dài sẽ khiến tinh thần nhân viên mệt mỏi, khơng có
nhiều thời gian để nghỉ ngơi kéo theo cơng việc sẽ đạt hiệu quả thấp. Tinh thần nhân viên sa sút
sẽ dẫn đến việc nghỉ việc là điều khó tranh khỏi, và sẽ dần khiến họ mất cân bằng với cuộc sống.



×