Ngày soạn: 14/2/2019
Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
( 3 Tiết)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa chất dẫn điện và chất cách điện, những chất dẫn điện và cách điện
được sử dụng ở các dụng cụ điện trong gia đình.
- Nêu được định nghĩa dịng điện trong kim loại.
- Trình bày được quy ước chiều dòng điện. Xác định đúng chiều dịng điện trong các mạch
điện kín đơn giản trong thực tiễn.
-Nêu được ý nghĩa của việc mô tả mạch điện bằng sơ đồ và mô tả bộ phận của mạch điện
bằng kí hiệu.
2. Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản, lắp ráp, đề xuất phương án và thực hiện sửa chữa các
mạch đơn giản.
- Đề xuất phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng dự đoán.
- Vận dụng kiến thức đã học để đề xuất phương án giải quyết một số vấn đề hay để giải thích
một số hiện tượng trong đời sống.
3. Thái đơ: Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học và có tác phong của nhà khoa học
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
- Năng lực tự học
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đởi thơng tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II- Chuẩn bi
1. Giáo viên: Hình ảnh các chất dẫn điện, cách điện. Nguồn điện, bóng đèn, khóa k và 7 dây nối cho
mỗi nhóm.
2. HS: Chuẩn bị bài và dụng cụ theo yêu cầu của GV
III- Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung: PP thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài
Sử dụng pp dạy học nêu và giải quyết vấn đề. ĐVĐ bằng cách cho HS khởi động trả lời
câu hỏi tại sao các dụng cụ điện trong gia đình lại được làm từ các vật liệu khác nhau. Vậy dịng
điện chạy trong dây dẫn điện có bản chất ntn? Sau đó đưa ra khái niệm chất dẫn điện, cách điện.
Chiều dòng điện trong kim loại và sơ đồ mạch điện trong thiết kế và thực hành.
Sau khi hệ thống hoá kiến thức, các em được luyện tập, giải quyết các bài tập, tình huống
trong thực tiễn, đưa ra nhiệm vụ giúp các em vận dụng, tìm tịi khám phá ngồi lớp học.
Ch̃i các hoạt đợng học
S Nợi dung
Hoạt
Tên hoạt đợng
Thời
Ngày giảng
T
đợng
lượng
T
1
Khởi động
HĐ 1
Tại sao
5
2
Hình thành HĐ 2
I- Chất dẫn điện và chất cách điện
15
kiến thức
HĐ 3
II- Dòng điện trong kim loại
25
HĐ 4
III- Sơ đồ mạch điện.
30
HĐ 5
IV- Chiều dòng điện
15
3
4
5
Hoạt động HĐ 6
luyện tập
Vận dụng
HĐ 7
Tìm tịi mở HĐ 8
rộng
Luyện tập
45
HĐ 9
2- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ TỪNG HOẠT ĐỘNG
A- Khởi động
HĐ 1: Tại sao
a. Mục tiêu: - Tạo ra sự tò mò về chất dẫn điện, chất cách điện. Trình bày những quan niệm ban đầu
về dòng điện chạy trong dây dẫn.
b. Gọi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS cá nhận đọc thông tin trong phần hoạt động khởi động
+ HS đọc thông tin trong hoạt động khởi động và tiến hành trả lời câu hỏi
? Tại sao các dụng cụ điện và cả dây dẫn điện lại được làm từ các vật liệu khác nhau như vậy
? Dòng điệnc hạy trong dây dẫn điện được làm bằng các chất đó có bản chất ntn
+ Một HS trình bầy quan điểm của mình. Các HS khác cùng đóng góp và thể hiện quan điểm của cá
nhân qua hai câu hỏi.
- GV: Vậy vỏ các dụng cụ điện đều được làm bằng nhựa, lõi các dụng cụ thường bằng kim loại. Vậy
dòng điện chạy qua được những phần nào của dụng cụ điện. Ta tìm hiểu đầu tiên về chất dẫn điện,
cách điện.
c. Sản phẩm hoạt động: Cá nhân HS trình bày được quan điểm của cá nhân về các dụng cụ điện.
Biết ghi các ý kiến của các bạn khác.
+ Lõi thường được làm bằng kim loại
+ Vỏ các dụng cụ thường được làm bằng nhựa, sứ...
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- HS chưa phân biệt được chất dẫn điện, cách điện và hiểu cách dòng điện chạy qua các chất này
ntn?
B- Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 2: Chất dẫn điện, chất cách điện
a. Mục tiêu: - Nêu được định nghĩa chất dẫn điện và chất cách điện, những chất dẫn điện và cách
điện được sử dụng ở các dụng cụ điện trong gia đình.
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV: Yêu cầu quan sát vào hình 20.1 và hồn thiện phần nội dung điền từ vào ơ trống.
+ HS hồn thiện phần nội dung điền từ thích hợp vào ô trống
- GV: Trong các dụng cụ và thiết bị điện có những bộ phận dẫn điện, cách điện. Vậy chất như thế
nào là chất dẫn điện, chất như thế nào là chất cách điện.
+ HS: Chất dẫn điện là chất có khả năng cho dòng điện đi qua. Chất cách điện khơng cho dịng điện
đi qua.
- GV u cầu HS lấy vd về các chất dẫn và cách điện thường dùng và chỉ ra các phần dẫn, cách điện
trên một dụng cụ cụ thể
+ HS hoàn thiện theo phần nội dung gợi ý của GV
c. Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành phần điền bảng và ghi vở
Cấu tạo dây điện gồm: vỏ bọc và lõi, lõi được làm bằng đồng để dẫn dòng điện, còn vỏ bọc
được làm bằng nhựa để cách điện
- Chất dẫn điện là chất có khả năng cho dòng điện đi qua nó.
- CHất cách điện là chất không có khả năng cho dòng điện đi qua nó.
VD: Chất dẫn điện: Đồng, nhôm, sắt, bạc...
Chất cách điện: Gỗ khơ, nhựa, thủy tinh, sứ...
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS không chỉ ra được trong một số VD cụ thể. GV chuẩn bị các dụng cụ có thể hiện rõ hai phần
cách điện và dẫn điện.
HĐ 3: II- Dòng điện trong kim loại
a. Mục tiêu: - Nêu được định nghĩa dòng điện trong kim loại.
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV giới thiệu: Trong thực tế có dòng điện chạy trong kim loại, có dòng điện chạy trong chất khí.
Việc hiểu bản chất dịng điệnc hạy trong các môi trường khác nhau là rất cần thiết.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm electron tự do trong kim loại.
Kim loại được cấu tạo từ các hạt nguyên tử, phân tử có nhân mang điện tích dương và các electron
mang điện tích âm. Các electron trong kim loại thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong
kim loại. Các electron này dịch chuyển vơ hướng trong KL.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu dòng điện trong kim loại:
GV yêu cầu HS quan sát hình 20.3. Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển từ cực nào của
nguồn đến cực nào.
+ HS quan sát hình 20.3 và hồn thiện phần điền từ vào ô trống.
c. Sản phẩm hoạt động: HS nghiên cứu, đọc thông tin trong SHD và ghi vở.
Các electron tự do trong kim loại tạo thành dòng điện chạy trong kim loại. Vì vậy bản chất dòng
điện trong kim loại là dịng các electron dịch chủn có hướng.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS không nhớ cấu tạo của các chất và tại sao có electron có thể thốt khởi ngun tử, cịn có những
electron khơng thốt khỏi nguyên tử.
HĐ 4: III- Sơ đồ mạch điện
a. Mục tiêu: -Nêu được ý nghĩa của việc mô tả mạch điện bằng sơ đồ và mô tả bô phận của mạch
điện bằng kí hiệu.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản, lắp ráp, đề xuất phương án và thực hiện sửa
chữa các mạch đơn giản.
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV: u cầu HS quan sát lại hình 18.2 mơ tả vào giấy theo ý của mình về mạch điện của đèn pin.
So sánh cách mình mơ tả của mình với các bạn trong lớp.
+ HS: Mô tả và nhận thấy cách so sánh của mình khác với một số bạn khác về cách dùng ngôn ngữ
miêu tả nhưng vẫn đúng theo hình vẽ.
- GV để có thể thống nhất chung và miêu tả đúng về mạch điện ta cần thống nhất về cách diễn tả và
biểu diễn mạch điện.
+ HS hồn thiện phần điện từ vào ơ trống về việc mô tả mạch điện và ghi vở một số kí hiệu mạch
điện tương ứng và học thuộc kí hiệu.
c. Sản phẩm hoạt động:
Để mô tả các mạch điện môt cách đơn giản, thay vì dùng lời hay hình vẽ mô tả các bô phận
của mạch điện, người ta dùng các kí hiệu. Mỗi kí hiệu ứng với mơt bơ phận trong mạch điện cần mơ
tả.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS vẽ và mô tả bằng văn về mạch điện đều là cách mô tả đúng.
HĐ 5: IV- Chiều dòng điện
a. Mục tiêu: - Trình bày được quy ước chiều dòng điện. Xác định đúng chiều dịng điện trong các
mạch điện kín đơn giản trong thực tiễn.
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về quy ước chiều của dòng điện. Và trả lời câu hỏi
Dòng điện chạy trong kim loại có chiều ntn?
+ HS: Tìm hiểu thơng tin SHD và trả lời câu hỏi: Chiều dịng điện trong KL là từ âm sang dương.
c. Sản phẩm hoạt động:
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của
nguồn điện( Trong hình vẽ)
Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn- KL là chiều từ cực âm sang cực dương.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- GV cần làm rõ về chiều quy ước dòng điện trong dây dẫn- KL và chiều dòng điện quy ước trong
mạch vẽ.
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ 6: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vận dụng vào thực tế
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS cá nhân hoàn thiện các bài tập phần hoạt động C
-HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà, hoàn thiện và báo cáo trước lớp.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động giời sau
C1: Các bô phận dẫn điện: Đui xoáy, hai đầu dây đèn, dây trục, dây tóc, dây dẫn điện và nối
vào công tắc, thanh KL, vật dẫn điện, vít bắt giữ dây dẫn điện vào vật dẫn điện.
Các bô phận cách điện: Trụ thủy tinh, nút đóng, vỏ nhựa.
C2:
C3: Có chiều từ cực (+) sang cực (-) và không thay đổi.
C4: Từ cực dương sang cực âm, chiều dòng điện này thay đổi
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- Với dịng điện xoay chiều. HS ko thấy được hiện tượng đổi cực khi cắm bút thử điện vào ổ nguồn.
D. Hoạt động vận dụng
- Đọc thông tin phần nội dung vận dụng
E. Hoạt đợng tìm tịi mở rợng
- Tìm hiểu các mạch điện đơn giản trong nhà
NHẬN XÉT SAU GIỜ
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Xác nhận của tổ CM
Bùi Thi Hải Yến