Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tap doc 2 De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.75 KB, 6 trang )

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II

Trường Tiểu học Hà Nội
Lớp : 2A…..
Họ và tên: ………………………………
…………………………………………..

Năm học : 2018 – 2019
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 2
(Thời gian: 75 phút)
( Không kể thời gian kiểm tra đọc thành tiếng)
Điểm trung bình

Đọc thành tiếng (4điểm):…….. Đọc – hiểu(6điểm):…… Điểm đọc:……...
Chính tả (4điểm):……… Viết văn (6điểm):………
Điểm viết:………

PHẦN 1: KIỂU TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)
1. Đọc thành tiếng (4điểm)
Đọc một bài tập đọc theo yêu cầu của giáo viên ( chọn trong SGK Tiếng
Việt 2- tập 2)
2. Đọc thầm bài :”Cây đa quê hương” và trả lời các câu hỏi (6điểm)

Cây đa quê hương
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tơi. Đó là một
tịa cổ kính hơn cả thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay nhau ơm
khơng xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây
nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang
giận dữ. Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng
như ai đang cười đang nói.
Chiều chiều, chúng tơi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa


xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng
sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN


Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trong vào trước ý trả lời đúng trong các câu
sau:
Câu 1: Bài văn tả cảnh gì? (M1 - 0,5)
A. Tuổi thơ của tác giả
B. Tả cảnh đồng lúa, đàn trâu
C. Tả cây đa
Câu 2: Ngồi dưới gốc đa, tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
(M1 – 0,5)
A. Lúa vàng gợn sóng
B. Đàn trâu ra về
C. Cả hai ý trên
Câu 3: Trong các cặp từ sau, đâu là cặp từ trái nghĩa? (M1 – 0,5)
A. Lững thững – nặng nề
B. Yên lặng - ồn ào
C. Cổ kính – chót vót
Câu 4: Tác giả miêu tả về cây đa quê hương như thế nào? ( M2 – 0,5)
A. Cây đa nghìn năm to, cổ kính
B. Cây đa nghìn năm
C. Cây đa rất to
Câu 5: Gạch chân từ chỉ đặc điểm trong câu sau: (M2 – 0,5)
Ngọn chót vót giữa trời xanh

Câu 6: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì trong câu sau?
(M2 – 0,5)
Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể



Câu 7: Bài văn nói lên tình cảm gì của tác giả với quê hương? (M4 -1)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 8: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ơ trống (M3-1)
Một hơm

Châu đi ăn về thì nghe phía dưới có tiếng cười đùa ầm ĩ

Câu 9: Tìm một từ ngữ ca ngợi Bác Hồ và đặt câu với từ em vừa tìm được?
(M3 – 1)
- Từ ngữ đó là:…………………………………………………………………
- Đặt câu:……………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………..

PHẦN 2: KIỂM TRA VIẾT (10ĐIỂM)
1. Nghe – viết : (4điểm)Viết vào giấy ô li – 15 phút
Việt Nam có Bác
Bác là non nước trời mây,
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
Cịn cao hơn đỉnh Trường Sơn,
Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha.
Điệu lục bát, khúc dân ca,
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam.
2. Tập làm văn (6điểm)-25 phút
Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5-7 câu) để nói về ảnh Bác Hồ mà em
được nhìn thấy
 Gợi ý:

- Em nhìn thấy ảnh Bác ở đâu?
- Trơng Bác như thế nào (râu, tóc, vầng trán, đơi mắt, nụ cười,…)?
- Em muốn hứa với Bác điều gì?


ĐÁP ÁN ĐỀ THI TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ II
A. KIỂM TRA ĐỌC
1. Đọc thành tiếng (4điểm)
- Đọc to, rõ ràng từng tiếng : 1 điểm
- Tốc độ đạt yêu cầu : 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm
- Trả lời đúng về nội dung bài tập đọc : 1 điểm
2. Kiểm tra đọc hiểu (6điểm)
Câu 1: A (M1 - 0,5điểm)
Câu 2: C (M1 – 0,5 điểm)
Câu 3: B (M2 – 0,5 điểm)
Câu 4: A (M2 – 0,5 điểm)
Câu 5: HS gạch chân dưới từ chót vót (M2 – 0,5 điểm)
Câu 6: Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay nhau ôm không xuể (M2 – 0,5
điểm)
Câu 7: Tác giả rất yêu quê hương, tự hào về cảnh đẹp của quê hương (M4 -1
điểm)
Câu 8: HS điền đúng mỗi dấu 0,5 điểm (M3 – 1 điểm)
Một hôm, Châu đi ăn về thì nghe phía dưới có tiếng cười đùa ầm ĩ.
Câu 9: (M3 – 1 điểm)
VD:
- Từ ngữ : quan tâm
- Đặt câu: Bác Hồ luôn quan tâm đến các cháu thiếu nhi
B. KIỂM TRA VIẾT (10ĐIỂM)
1. Chính tả nghe – viết (4điểm)

- Tốc độ đạt yêu cầu (1điểm)
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ (1 điểm)


- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi) (1điểm)
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp (1điểm)
2. Tập làm văn (6điểm)
- Nội dung (ý) : 3 điểm
+ Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong
đề bài
- Kĩ năng: 3 điểm
+ Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm
+ Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
+ Điểm tối đa cho phần sang tạo : 1 điểm
BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 2

Mạch kiến thức, kĩ
năng
Đọc
hiểu
1. Đọc

Đọc
thành
tiếng
Chính
tả

2. Viết


Đoạn
bài

Số
Mức 1
Mức 2
Mức 3
câu,
số
TN TL TN TL T
T
điểm
N L
Số câu 2
1
3
2
Số
điểm
Số câu
Số
điểm
Số câu
Số
điểm
Số câu
Số
điểm

1


0,5 1,5
1

2

1

0,5 0,5
1

1

Mức 4

Tổng

TN TL TN TL
1

3

6

1

1

5


1

1

3

1

0,5

2,5

1

1

4

4
1

1

6

6





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×