Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

KHTN 9 Bai 53 Anh cua mot vat tao boi Guong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.4 KB, 9 trang )

Ngày soạn
Bài 53: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG ( 5 tiết)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm nguồn sáng, vật sáng, ảnh của vật sáng.
- Mô tả được đường truyền của ánh sáng tới gương cầu
- Nêu được tính chất ảnh của một vật sáng tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu
lõm.
- Nêu được một số ứng dụng của mỗi loại gương.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được sự tạo ảnh qua gương.
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của một vật qua gương phẳng
- Biết cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng
3. Thái đơ: Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học và có tác phong của nhà khoa học
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
- Năng lực tự học
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đởi thơng tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II- Ch̉n bi
1. Giáo viên: Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, pin con thỏ, thước, nguồn điện,
dây nối, nguồn tạo các tia sáng song song, phân kì, hội tụ.
2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp.
III- Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung: PP thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài
Sử dụng pp dạy học nêu và giải quyết vấn đề. ĐVĐ bằng cách cho HS tự trả lời các câu
hỏi về các hiện tượng ánh sáng đã được học ở chương trình KHTN 7. Sau khi HS được củng
cố các khái niệm về ánh sáng đã biết thì HS sẽ tìm hiểu về các khái niệm về Gương, khái niệm
ảnh của vật sáng, sự tạo ảnh bởi gương phẳng. Từ tính chất của ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng HS tiến hành nghiên cứu các tính chất ảnh của gương cầu lồi, lõm. Sau khi nắm được


tính chất ảnh của Gương HS tiến hành nghiên cứu đường truyền của các tia sáng phản xạ
bởi GCL và GCL và vận dụng giải thích sự tạo ảnh bởi Gương phẳng và cách xác định vùng
thị trường của các Gương.
Sau khi hệ thống hoá kiến thức, các em được luyện tập, giải quyết các bài tập, tình
huống trong thực tiễn, đưa ra nhiệm vụ giúp các em vận dụng, tìm tòi khám phá ngoài lớp
học.
Ch̃i các hoạt động học
STT Nội dung
Hoạt
Tên hoạt động
Thời Ngày giảng
động
lượn
g
1
Khởi động
HĐ 1
I-Các định luật ánh sáng đã học
30
2
Hình thành HĐ 2
II- Khái niệm Gương
15
kiến thức
HĐ 3
III- Khái niệm ảnh của vật sáng
15
HĐ 4
IV- Ảnh của một vật tạo bởi GF
30



HĐ 5
HĐ 6
HĐ 7
HĐ 8

3
4
5

HĐ 9
HĐ 10
Hoạt động HĐ 11
luyện tập
Vận dụng
HĐ 12
Tìm tòi mở HĐ 13
rộng

V- Ảnh của một vật tạo bởi GC Lồi
VI- Ảnh của một vật tạo bởi GC Lõm
VII- Sự phản xạ của ánh sáng chiếu tới
GC
VIII- Giải thích sự tạo thành ảnh của
một vật bởi Gương
IX- Vùng nhìn thấy của mắt qua gương
X- Ứng dụng của Gương
XI- Luyện tập


20
15
10
20
15
10
45

2- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ TỪNG HOẠT ĐỘNG
A- Hoạt động khởi động
HĐ 1: I-Các đinh luật ánh sáng đã học
a. Mục tiêu: - Ôn lại các định luật truyền thẳng, định luật phản xạ, khúc xạ của ánh sáng. Các
khái niệm nguồn sáng, vật sáng.
- Đưa ra nhận định ban đầu về điểm giống nhau của các GF, GC lồi, GC lõm.
Quan sát ảnh tạo bởi các Gương.
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS báo cáo phần nội dung đã chuẩn bị bài cũ thống qua việc tự ôn tập của HS.
+ HS: Tiến hành tự ôn tập lại định luật truyền thẳng của ánh sáng, ĐL phản xạ, khúc xạ của ánh
sáng. Các khái niệm về vật sáng, nguồn sáng và hoàn thiện phần điền khuyết trong SHD-115.
- GV đưa ra 3 loại gương: GF, GC lồi, GC lõm. Yêu cầu HS tiến hành quan sát mặt phản xạ của
gương- Phần mặt dùng để soi vào gương để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
+ HS: Quan sát lần lượt từng Gương tìm ra các điểm chung và điểm riêng biệt giữa các Gương.
* Đều có một mặt phản xạ được ánh sáng.
* Có Gương thì thẳng, gương còn lại thì cong...
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh của một quả Pin lần lượt đặt trước GF, GC lồi, GC lõm và ghi kết
quả vào bảng 53.1
c. Sản phẩm hoạt động: Cá nhân HS báo cáo, Các HS khác có thể ghi nhanh vào vở nháp. HS ghi
các nội dung kiến thức cơ bản vào phần vở viết.
I- Ôn tập kiến thức về ánh sáng
1. Định luật phản xạ ánh sáng: Trong môt môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng

truyền đi theo mơt đường thẳng.
2. ĐL phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
Góc phản xạ bằng góc tới.( Vẽ hình biểu diễn)
3. ĐL khúc xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm trong cùng môt mặt phẳng với tia tới. Nếu chiếu
tia sáng từ khơng khí vào nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.( Vẽ hình biểu diễn)
4. Nguồn sáng là các vật tự nó có khả năng phát ra ánh sáng.
5. Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và các vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó.
Bảng 53.1


Gương phảng
Gương cầu lồi
Gương cầu lõm
Đô lớn của ảnh so với Bằng
Nhỏ
Lớn
vật
Chiều cao của ảnh so Bằng
Thấp
Cao
với vật
Khoảng cách từ ảnh Bằng
Nhỏ
Lớn
đến gương so với
khoảng cách từ vật
đến gương
Ảnh có hứng được Khơng
Khơng
Khơng

trền màn khơng
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- Một số HS chuẩn bị chưa tốt phần ôn tập. Yêu cầu cả lớp phải hoàn thiện vào vở ghi các nội
dung ôn tập sau khi được thống nhất.
- HS không thấy được điểm khác nhau giữa 3 gương mà lại đưa ra các khác nhau về ảnh vì các
em lấy gương soi và trả lời. Yêu cầu HS quan sát mặt phản xạ để trả lời câu hỏi.
- Bảng 53.1 yêu cầu cá nhân HS phải kẻ và ghi vở để sau khi học xong bài có thể đối chiếu với
các quan niệm ban đầu của mình.
- HS khơng hiểu ảnh hứng ở trên màn là gì. GV: Màn ở đây có thể là một tấm bìa- mảnh giấy.
Hình ảnh quan sát qua gương có hiện lên trên ảnh không khi đặt màn ở sau Gương.
B- Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 2: II- Khái niệm Gương
a. Mục tiêu: - Biết khái niệm thế nào là gương và lấy được VD các vật có tính chất như Gương.
- Biết thế nào là GF, GC lồi, GC lõm.
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV: Qua việc quan sát các Gương mà GV phát. Vậy thế nào là Gương. Thế nào là GF- GC LồiGC Lõm.
+ HS: Gương là những vật có mặt nhãn và phản xạ được ánh sáng chiếu tới nó: Mặt kính, nước,
gạch đá hoa....
+ HS: GF là gương có mặt phản xạ là mặt phẳng, GC lồi là mặt phản xạ là mặt ngoài của một quả
cầu, GC lõm là mặt phản xạ là mặt trong của một quả cầu.
c. Sản phẩm hoạt động: HS thành lập được công thức và ghi vở
II- Khái niệm Gương
- Gương là môt mặt phẳng có thể thể phạn xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó.
- GF có mặt phản xạ là mặt phẳng
- GC lồi là môt phận mặt cầu có mặt phản xạ là mặt ngoài của quả cầu
- GC lõm là môt phần mặt cầu có mặt phản xạ là mặt trong của quả cầu.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS chư biết hình cầu. Hình cầu là các vật như quả bóng đá, bóng chuyền.
HĐ 3: III- Khái niệm ảnh của vật sáng
a. Mục tiêu: - Biết được hình ảnh các vật trong gương được gọi là ảnh của vật. Biết thế nào là

ảnh thật, ảnh ảo
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong thông báo trong SGK và cho biết:
? Thế nào là ảnh của một vật trong Gương
? Thế nào là ảnh thật, ảnh ảo tạo bởi gương


c. Sản phẩm hoạt động: Hoạt động nhóm và báo cáo
- Ảnh là hình ảnh của các vật thu được khi qua sát qua gương. Có hai loại ảnh
+ Ảnh thật là ảnh cso thể hứng được trên màn chắn
+ Ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn chắn.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS khơng hiểu thế nào là ảnh hứng được trên màn chắn. GV có thể lấy VD: Máy chiếu chiếu
lên màn và hiện trên màn thì đó là ảnh thật- Còn nếu nhìn thấy ở khu vực màn chắn nhưng lại
khơng hiện trên màn chắn thì đó sẽ là ảnh ảo.
HĐ 4: IV- Ảnh của một vật tạo bởi GF
a. Mục tiêu: - Biết được ảnh tạo bởi GF là ảnh ảo, cùng chiều lớn bằng vật. Khoảng cách từ
ảnh đến GF bằng khoảng cách từ vật đến GF
b. Gợi ý phương thức t.chức
1. Thí nghiệm 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 53.2 yêu cầu HS nêu dụng cụ và phương án tiến hành làm thí
nghiệm và trả lời câu hỏi
? ẢNh của một vật tạo bởi GF có hứng được trên màn chắn không
? ẢNh cùng chiều hay ngược chiều so với vật
+ HS: Dụng cụ: Gương phẳng, 2 quả pin giống hệt nhau, tấm bìa.
Cách tiến hành thí nghiệm: Đặt quả pin trước GF, dùng tấm bìa hứng phía sau GF, quan
sát xem ảnh của GF có hiện lên trên tấm bìa khơng. Sau đó có thể dịch chủn tấm bìa ở các vị trí
khác nhau sau GF để xem có thu được ảnh khơng.
2. Thí nghiệm 2:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 53.3 yêu cầu HS nêu dụng cụ và phương án tiến hành làm thí

nghiệm và trả lời câu hỏi
? So sánh kích thước của ảnh với vật
? So sánh khoảng cách từ ảnh đến GF và khoảng cách từ vật đến GF
+ HS: Dụng cụ: Gương phẳng trong, 2 quả pin giống hệt nhau, thước thẳng.
Cách tiến hành thí nghiệm: Đặt quả pin trước GF trong, quan sát ảnh tạo bởi GF trong. Đặt
quả pin thứ 2 vào đúng vị trí ảnh hiện ra. sau đó hoàn thành phần trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm hoạt động: Tiến hành làm được thí nghiệm và báo cáo ghi vở.
IV- Ảnh của mơt vật tạo bởi gương phẳng.
- Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn bằng vật
- Khoảng cách từ vật đến Gương bằng khoảng cách từ Gương đến ảnh.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS ko đặt đúng được vị trí ảnh của vật tạo bởi GF trong do đặt mắt cao hoặc sau gương có
những vật mầu sáng trắng.
HĐ 5: V- Ảnh của một vật tạo bởi GC Lồi
a. Mục tiêu: - Biết được tính chất của ảnh tạo bỏi GC lồi là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ
hơn vật. Khoảng cách từ ảnh đến G nhỏ hơn khoảng cách từ vật đến G
b. Gợi ý phương thức t.chức
1. Thí nghiệm 1:
- GV u cầu HS quan sát hình 53.4 yêu cầu HS nêu dụng cụ và phương án tiến hành làm thí
nghiệm và trả lời câu hỏi
? ẢNh của một vật tạo bởi GC lồi có hứng được trên màn chắn không
+ HS: Dụng cụ: GC lồi, quả pin tấm bìa.


Cách tiến hành thí nghiệm: Đặt quả pin trước GC lồi, dùng tấm bìa hứng phía sau GC lồi,
quan sát xem ảnh của GC lồi có hiện lên trên tấm bìa khơng. Sau đó có thể dịch chủn tấm bìa ở
các vị trí khác nhau sau GC lồi để xem có thu được ảnh khơng.
2. Thí nghiệm 2:
- GV u cầu HS quan sát hình 53.5 yêu cầu HS nêu dụng cụ và phương án tiến hành làm thí
nghiệm và trả lời câu hỏi

? ẢNh cùng chiều hay ngược chiều so với vật
? So sánh kích thước của ảnh với vật
? So sánh khoảng cách từ ảnh đến GC lồi và khoảng cách từ vật đến GC lồi
+ HS: Dụng cụ: Gương phẳng+ GC lồi, 2 quả pin giống hệt nhau.
Cách tiến hành thí nghiệm: Đặt 2quả pin trước GF và GC lồi, quan sát ảnh tạo bởi GF- GC
lồi sau đó hoàn thành phần trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm hoạt động: Tiến hành làm được thí nghiệm và báo cáo ghi vở.
V- Ảnh của môt vật tạo bởi GC lồi
- Ảnh của môt vật tạo bởi GC lồi là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
- Khoảng cách từ ảnh đến G nhỏ hơn khoảng cách từ vật đến G
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS đặt hai GF và GC lồi không thẳng hàng nên không so sánh được khoảng cách từ ảnh đến G.
HĐ 6: VI- Ảnh của một vật tạo bởi GC Lõm
a. Mục tiêu: Biết được ảnh tạo bởi GC lõm là ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
b. Gợi ý phương thức t.chức
1. Thí nghiệm 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 53.6 yêu cầu HS nêu dụng cụ và phương án tiến hành làm thí
nghiệm và trả lời câu hỏi
? ẢNh của một vật tạo bởi GC lồi có hứng được trên màn chắn không
+ HS: Dụng cụ: GC lõm, quả pin tấm bìa.
Cách tiến hành thí nghiệm: Đặt quả pin trước GC lõm, dùng tấm bìa hứng phía sau GC
lõm, quan sát xem ảnh của GC lõm có hiện lên trên tấm bìa khơng. Sau đó có thể dịch chủn
tấm bìa ở các vị trí khác nhau sau GC lõm để xem có thu được ảnh khơng.
2. Thí nghiệm 2:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 53.5 yêu cầu HS nêu dụng cụ và phương án tiến hành làm thí
nghiệm và trả lời câu hỏi
? ẢNh cùng chiều hay ngược chiều so với vật
? So sánh kích thước của ảnh với vật
? So sánh khoảng cách từ ảnh đến GC lõm và khoảng cách từ vật đến GC lõm
+ HS: Dụng cụ: Gương phẳng+ GC lõm, 2 quả pin giống hệt nhau.

Cách tiến hành thí nghiệm: Đặt 2quả pin trước GF và GC lõm, quan sát ảnh tạo bởi GFGC lõm sau đó hoàn thành phần trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm hoạt động: Tiến hành làm được thí nghiệm và báo cáo ghi vở.
VI- Ảnh của môt vật tạo bởi GC lồi
- Ảnh của môt vật tạo bởi GC lồi là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
- Khoảng cách từ ảnh đến G nhỏ hơn khoảng cách từ vật đến G
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS đặt hai GF và GC lồi không thẳng hàng nên không so sánh được khoảng cách từ ảnh đến G.
HĐ 7: VII- Sự phản xạ của ánh sáng chiếu tới GC


a. Mục tiêu: Biết được đặc điểm phản xạ của GC lồi, GC lõm khi chiếu một chùm tia song song,
phân kì, hội tụ vào GC.
b. Gợi ý phương thức t.chức
1. Thí nghiệm 1
- GV yêu cầu HS nêu dụng cụ và các tiến hành thí nghiệm 1
+ HS: Dụng cụ: GC lồi, nguồn tạo tia song song, phân kì
Cách tiến hành:
Chiếu một chùm tia song song vào GC Lồi, quan sát và nêu đặc điểm
chùm tia phản xạ đi ra khỏi GC lồi.
Chiếu một chùm tia phân kì vào GC lồi, quan sát và nêu đặc điểm
chùm tia phản xạ đi ra khởi GC lồi.
2. Thí nghiệm 2
- GV yêu cầu HS nêu dụng cụ và các tiến hành thí nghiệm 2
+ HS: Dụng cụ: GC lõm, nguồn tạo tia song song, phân kì
Cách tiến hành:
Chiếu một chùm tia song song vào GC lõm, quan sát và nêu đặc điểm
chùm tia phản xạ đi ra khỏi GC lõm.
Chiếu một chùm tia phân kì vào GC lõm, quan sát và nêu đặc điểm
chùm tia phản xạ đi ra khởi GC lõm.
c. Sản phẩm hoạt động: Tiến hành làm được thí nghiệm và báo cáo ghi vở.

VII- Sự phản xạ của ánh sáng chiếu tới GC
- Chiếu chùm tia sáng song song tới GC lòm thì chùm tia phản xạ chùm tia hôi tụ.
- Chiếu chùm tia sáng song song tới GC lòi thì chùm tia phạn xạ là chùm phân kì
- Chiếu chùm tia sáng phân kì thích hợp tới GC thì chùm phản xạ là chùm song song.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- Thí nghiệm khó thành cơng. Muốn thành cơng phải dùng một tấm bìa ngăn đôi GC và chiếu
chùm tia sáng là là theo tấm bìa và HS quan sát tia phản xạ đi ra thì mới có thể đạt được kết quả.
HĐ 8: VIII- Giải thích sự tạo thành ảnh của mợt vật bởi Gương
a. Mục tiêu: HS biết cách vẽ ảnh của môt điểm sáng và môt vật sáng qua gương phảng.
b. Tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện: Khi nào ta nhìn thấy một vật. Vận dụng hoàn thành phần trả
lời câu hỏi trắc nghiệm và hình vẽ
+ HS: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu vào mắt ta
Trác nghiệm: D
Chọn hình: a, c
- GVHD: Để vẽ ảnh của một điểm sáng trước G ta phải vẽ hai tia sáng bất kì từ điểm sáng tới G.
Sau đó vẽ các tia phản xạ đi ra khỏi G theo ĐL phản xạ ánh sáng. Giao của hai tia phản xạ hoặc
được kéo dài của tia phản xạ sẽ là ảnh của một vật tạo bởi Gương.
Vật sáng có thể coi là một tập hợp nhiều điểm sáng. Để vẽ ảnh của một vật sáng ta chọn
hai điểm bất kì thuộc vật sáng( điểm đầu và cuối của vật) và vẽ ảnh của hai điểm sáng đó. Sau đó
nối lại sẽ được ảnh của một vật tạo bởi Gương.
c. Sản phẩm hoạt động
VIII- Giải thích sự tạo thành ảnh của mơt vật bởi Gương
1. Cách vẽ ảnh của môt điểm sáng: Để vẽ ảnh của một điểm sáng trước G ta phải vẽ hai tia
sáng bất kì từ điểm sáng tới G. Sau đó vẽ các tia phản xạ đi ra khỏi G theo ĐL phản xạ ánh sáng.
Giao của hai tia phản xạ hoặc được kéo dài của tia phản xạ sẽ là ảnh của một vật tạo bởi Gương
Chú ý:+ Giao điểm của chùm phạn xạ là ảnh thật của điểm sáng S tạo bởi G


+ Giao điểm của đường kéo dài của chùm phản xạ là ảnh ảo của điểm sáng S tạo

bởi G.
2. Cách vẽ ảnh của môt vật sáng: Ảnh cuarmootj vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm
trên vật
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS khơng hiểu đường kéo dài của các tia phản xạ. Đó là đường kéo về phía sau G và biểu thị
bằng các nét đứt.
HĐ 9: IX- Vùng nhìn thấy của mắt qua gương
a. Mục tiêu: HS biết thế cách xác định vùng nhìn thấy của G. Và so sánh được vùng nhìn thấy
của GF- GC lồi- GC lõm
b. Tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và cho biết các xác định vùng nhìn thấy của Gương. Vùng nhìn
thấy của G phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi của GV
Thí nghiệm: So sánh vùng nhìn thấy của các Gương
- GV yêu cầu HS nêu dụng cụ và các tiến hành thí nghiệm so sánh vùng nhìn thấy của các
Gương.
+ HS: Dụng cụ: GF- GC lồi- GC lõm
Phương án: Đặt tại cùng 1 vị trí lần lượt là GF đánh dấu vùng nhìn thấy của GF; sau đó
thay GF bằng GC lõm và đánh dấu vùng nhìn thấy của GC lõm; sau đó thay GC lõm bằng GC lồi
và đánh dấu vùng nhìn thấy của GC lồi. Sau khi tiến hành thí nghiệm rút ra kết luận và so sánh
vùng nhìn thấy của các G
c. Sản phẩm hoạt động
IX- Vùng nhìn thấy của mắt qua gương
1. Cách xác định vùng nhìn thấy của G
- Đặt mắt trước gương, ta thấy ảnh của các vật trong môt vùng xác định phia trước gương.
+ Vẽ hai tia phạn xạ từ mắt tới mép G
+ Vẽ hai tia tới tương ứng với hai tia phản xạ( theo ĐL phản xạ)
+ Vùng không gian giới hạn trước gương bởi hai tia tới là vùng nhìn thấy của mắt qua G
- Đô rông vùng nhìn thấy của mắt qua G phụ thuôc vào loại G, kích thước và vị trí đặt mắt trước
G.

2. So sánh vùng nhìn thấy của các Gương
- Tại cùng môt vị trí đặt mắt, kích thước G như nhau thì
+ Vùng nhìn thấy của mắt qua GC lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của mắt qua GF
+ Vùng nhìn thấy của mắt qua GC lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy của mắt qua GF
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS khơng biết vùng nhìn thấy của GC lõm. Yêu cầu HS ngồi đảm bảo một khoảng cách đủ xa
để có được một vùng nhìn thấy nhất định sau G.
- Chú ý các vị trí đặt mắt và G không được thay đổi khi làm TN
HĐ 10: XI- Ứng dụng của G
a. Mục tiêu: HS biết ứng dụng thực tế của các G
b. Tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 53.2 Ứng dụng của G
+ HS kẻ bàng và hoàn thành nội dung các ứng dụng của G
c. Sản phẩm hoạt động
Bảng 53.2 Ứng dụng của G


Gương Phẳng
Gương soi

Gương cầu lồi
Gương chiếu hậu của xe ô tô,
xe máy
Gương quan sát đường bô
Trong cây ATM
Các bãi trông xe
Các khu vực an ninh

Gương cầu lõm
Nung nóng vật

Trong y tế: Khám răng
Gương trang điểm cho các
diễn viên
Làm đèn pha
Chế tạo kính thiên văn

d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS không lấy được và ứng dụng của GC lồi, lõm trong thực tế
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ 11: C- HĐ luyện tập- Bài tập
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập thực tế
b. Tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS làm bài tập( Chuẩn bị trước ở nhà) và báo cáo cụ thể
- HS chuẩn bị trước và thực hiện báo cáo theo yêu cầu
c. Sản phẩm hoạt động
C1: B
C2: Có 1 cách
C3: Ảnh của môt điểm sáng trước gương phẳng

b. Vì ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
c. Đặt mắt trong vùng giới hạn trong của hai tia IR1 và KR2
C4: GV hướng dẫn HS vẽ qua phần mềm và vẽ trên bảng
C5: Người đó nhìn thấy điểm N vì điểm N nằm trong vùng nhìn thấy của mắt với GF.
C6: A
C7: D
C8:- Giống nhau: Đều thấy có ảnh hiện lên ở trên ba gương là ảnh ảo, cùng chiều với vật
- Khác nhau: Kích thước khác nhau, và khoảng cách từ ảnh đến gương là khơng giống nhau.
C9:
C10:
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra

- Không
D- VẬN DỤNG


E- Hoạt động tìm tòi mởi rộng
Nhận xét sau giờ
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................



×