Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.22 KB, 4 trang )

Ngày dạy : 1/12/2018
Tiết 24

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá học sinh về mức độ nhận biết và khả năng
vận dụng các kiến thức cơ bản về: tính chất và dấu hiệu nhận biệt các tứ giác đặc
biệt để chứng minh bài tốn
2. Kỹ năng - Kiểm tra kỹ năng phân tích và phương pháp giải bài tốn hình học
3. Thái độ: - Kiểm tra thái độ nghiêm túc, tính trung thực, tự giác trong làm bài.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ma trận thiết kế đề kiểm tra:
Bài
3

Số
tiết
2

Số
câu
1

Mức độ
Nội dung
Hình thang cân

Nhận Thơng Vận
biết
hiểu dụng


thấp
1

4

3

2

6

2

1

Đường TB của tam giác,
của hình thang
Đối xứng trục

7

2

1

Hình bình hành

8

2


1

Đối xứng tâm

9

2

1

Hình chữ nhật

11

2

1

Hình thoi

12

2

2

Hình vng

Tổng


10

Vận
dụng
cao

1
1
1
1
1
1
1
1

1

4

1
3

2

Tỉ lệ


TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH


ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II
Năm học : 2018-2019
Mơn : Tốn 8(Hình học) – Tiết PPCT :24
Ngày kiểm tra 1/12/2018. Thời gian: 45’

TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Điểm

MS: 01
Họ và tên: ………………………………………………Lớp : 8
Đề ra : Phần 1: Trắc nghiệm :Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước
câu trả lời.
Câu 1: Hình thang cân là hình thang:
A . Có hai đường chéo vng góc với nhau
C. Có hai cạnh bên bằng nhau
đường.

B. Có hai đường chéo bằng nhau

D. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi

Câu 2: Trong hình thang cân:
A. Hai cạnh bên bằng nhau
B. Hai cạnh bên song song

C. Hai đường chéo vng góc
D. Hai đường chéo bằng nhau và vng góc với nhau

Câu 3: Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG; BD = DF = FH; AB =

B
x(cm);
A
x
CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm.
C

Khi đó, giá trị của x và y là:

12cm

E

D

y

A.

F

16cm
G

H

Câu 4: Nhóm hình nào đều có trục đối xứng:
A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vng, hình bình hành.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.

D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vng

x = 8 cm và y = 14 cm

B.

x = 10 cm và y = 12 cm

C.

x = 10 cm và y = 14 cm

D.

x = 12 cm và y = 14 cm


Câu 5: Cho hình bình hành ABCD biết AB = 8 cm ,BC = 6cm .Khi đó chu vi của hình bình hành
đó là :
A. 14 cm.

B. 28 cm

C. 24 cm `

D. Cả A,B,C đều sai

Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm
đó

B. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai
điểm đó
C. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu khoảng cách từ O đến hai điểm đó là bằng
nhau
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 7: Trong hình chữ nhật các kích thước lần lựợt là 5 cm và 12 cm thì độ dài của đường chéo
là :
A. 17 cm

B. 169 cm

C.

√ 119

cm

D. 13

Câu 8 : Hình thoi có độ dài một cạnh là 4 cm thì chu vi của nó bằng
A. 16 cm.

4
C. 4 cm

B. 8 cm

D. Cả A.B,C đều sai

Câu 9: . Hãy khoanh tròn vào phương án sai trong các phương án sau

A. Trong hình vng hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
B. Trong hình vng hai đường chéo vng góc với nhau và bằng nhau
C. Trong hình vng hai đường chéo đồng thời là hai trục đối xứng của hình vng.
D. Trong hình vng hai đường chéo khơng vng góc với nhau
Câu 10 : Một hình vng có cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vng đó là
A. 8cm.

B. 5 cm

C.

32 cm

D. 2 4cm

Phần 2: Tự luận
0
Câu 1: (1,5đ) Cho hình bình hành ABCD biết A = 110 . Hãy tính các góc cịn lại của hình
bình hành đó.

Câu 2: (4,5 điểm) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F,G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, CD,
DB.
a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
b) Các cạnh AD và BC của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để tứ giác EFGH là hình chữ
nhật, hình thoi, hình vng.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×