CÁC POLIME THƯỜNG GẶP
Định nghĩa 3 loại vật liệu polime
+ Chất dẻo là …………………………………………………………………………………………………………………
+ Tơ là…………………………………………………………………………………………………………………………
+ Cao su là……………………………………………………………………………………………………………………
Vật liệu compozit là gì ? Polime đóng vai trị gì trong vật liệu compozit?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
...................................................................................................................................................................................
TÊN GỌI
PE
PP
PVC
PVA
Tơ Clorin
Tơ Olon (tơ nitron, poliacriloitrin)
Tơ nion-6 (tơ capron,
policaproamit)
Tơ nilon-7 (tơ enang,
polienantamit)
Tơ nion-6,6
Teflon
Lapsan
Thủy tinh hữu cơ
Cao su buna
Cao su buna-S
Cao su isopren/ cao su thiên nhiên
Tinh bột/ xenlulozo
CTPT
(C2H4)n
(C3H6)n
(C2H3Cl)n
M
ĐIỀU CHẾ
C2nH3n-kCln+k
(C3H3N)n
[NH(CH2)5CO]n
[NH(CH2)6CO]n
[NH-(CH2)4 -NH-CO-(CH2)4-CO]n
(CF2-CF2)n
(C5H8O2)n
(C4H6)n
(C4H6)n(C8H8)m
(C5H8)n
1. Các loại chất dẻo thường gặp: ……………………………………………………………………………………………...
2. Các loại tơ thường gặp:
*Nguồn gốc thiên nhiên ……………………………………………………………………………………………...
*Nguồn gốc hóa học
+ nhân tạo (bán tổng hợp) ……………………………………………………………………………………………...
+ tổng hợp……………………………………………………………………………………………...
3. Điều chế polime
trùng ngưng
Chất dẻo
trùng hợp
Cao su
Tơ
Trong đó có………………………….có thể điều chế bằng pp trùng ngưng hoặc pp trùng hợp
4. Cấu trúc mạch polime
+Mạch có nhánh (2 polime)……………………………….
+Mạch không gian (2 polime)………………………………….
+ Mạch không nhánh………………………..
5. tơ
+ poliamit……………………………………………………………………………………………...
+ polieste……………………………………………………………………………………………...
Chú ý tơ poliamit và polieste …………..giặt bằng xà phịng có độ kiềm…………………………..
7. các polime bị thủy phân
+ trong môi trường kiềm và axit……………………..
+ chỉ trong môi trường axit………………………….
8. Từ xenlulozo hoặc tinh bột qua 4 phản ứng có thể điều chế ra 2 loại polime ……………………….
PEPTIT VÀ PROTEIN
1. Peptit là………………………………………………………..…………………………………………..
2. Protein là…………….…………………………………………..…………………………………………..
3. Hiện tượng lòng trắng trứng bị kết tủa khi đun nóng hoặc tiếp xúc với axit, kiềm, muối.. được gọi là………………….
4. Về bản chất, peptit và protein đều được cấu tạo nên từ các phân tử …………………………………………..
5. Loại peptit khơng có phản ứng màu tím với Cu(OH) 2……………………………….Viết CTCT của 1peptit
đó………….......................................................................
6. Để phân biệt vải dệt bằng tơ tằm và vải dệt bằng sợi bông, cần tiến hành……………………………..
AMINO AXIT
1. Amino axit là…………………………………………………………………………………………………………..
2. Amino axit là chất ở thể………………màu…………………………………………….. tính tan trong nước
…………………………………. Nhiệt độ nóng chảy………………………………….
Ngun nhân làm cho amino axit có tính chất vật lí trên…………………………………………………………………
TÊN THƯỜNG
Glyxin
Alanin
Valin
Lysin
CTPT
M
TÊN BÁN HỆ THỐNG
TÊN THAY THẾ
Axit Glutamic
NH2(CH2)5COOH
NH2(CH2)6COOH
3. Amino axit có tính chất hóa học là …………………………………………………………….
Lí do……………………………………………………………………….
4.
TÊN
Glyxin
Alanin
Valin
Lysin
Axit Glutamic
5.
Hiện tượng xảy ra khi tiếp xúc với quỳ tím
CTPT chung
Số đồng phân amino axit
Nếu chỉ tính số đồng phân
axit
α -amion
C3H7O2N
C4H9O2N
AMIN
1. Amin là……………………………………………………………………………………………………………………..
2. CTPT dạng tổng quát của Amin no, đơn, hở………………………………………………………………………………
CTPT dạng tổng quát của Amin no, hai chức, hở……………………………………………………………………………
3.
CTCT
CH3-NH2
CH3-CH2-NH-CH3
C2H5-NH2
Tên thường
Tên thay thế
C6H5-NH2
4.
C2H7N
C3H9N
C4H11N
Số đồng phân amin bậc 1
Số đồng phân amin bậc 2
Số đồng phân amin bậc 3
Tổng số đồng phân amin
M
31
45
59
73
93
CTPT
Số đồng phân
5. Gọi tên 4 amin ở thể khí…………………………………………………………………………………………………….
6. Tính chất hóa học cơ bản của amin là……………………………..………..
7. Cho amin no, amin thơm, NaOH, NH3. Sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ………………………………..
8. Điền “có” hoặc” khơng” vào bảng tóm tắt tính chất hóa học sau
TCHH
Amin no (VD: CH3NH2, C2H5NH2… )
Amin thơm (VD: C6H5NH2)
Làm quỳ tím hóa xanh
Làm phenolphtalein hóa hồng
T/d với dung dịch muối (FeCl3, AlCl3…)
tạo bazo không tan
t/d với dung dịch axit (HCl, H2SO4…)
T/d với dung dịch Br2
CACBOHIĐRAT
1. Cacbohiđrat thuộc loại hợp chất hữu cơ đơn, đa hay tạp chức ……………………………………………….
2. CTPT chung của cacbohidrat là: ………………………………………………………………………..
3. Nhóm chức bắt buộc phải có trong các cacbohidrat là: ………………………………………………………
4. Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chính:
Monosaccarit gồm các chất …………..................………….................. đều có CTPT là …………..................
Đissaccarit gồm các chất…………..................………….................. đều có CTPT là …………......................
Polisaccarit gồm các chất …………..................………….................. đều có CTPT là …………....................
5. Trong 6 chất đó, chất có màu trắng gồm ………..................các chất khơng màu gồm………………..................... .........
6. Trong ba nhóm đó, nhóm bị thủy phân là…………..............................................................................................................
7. Các cacbohidrat bị thủy phân trong mơi trường ………….................. .........................................................................
8. Cacbohidrat nào có thể hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam đậm .................................................
9. Những cacbohidrat có phản ứng tráng bạc …………............................................................................................................
10. Cấu tạo phân tử:
Glucozơ gồm 5 nhóm............................ và một nhóm ………….............................................................................................
Fructozơ gồm ............................................................................................................................................................
Saccarozơ được tạo bởi 1 gốc......………….................. và 1 gốc …………..................
Mantozơ ..............................................................................................................................................................
Tinh bột là polisaccarit có nhiều gốc ………….............
Tinh bột có cả dạng khơng nhánh (.................................) và dạng phân nhánh (…..........................................)
Xenlulozơ .............................................................................................................................................................
11. Cho dãy chuyển hóa: Tinh bột → X → Y → Z→ Metyl axetat . Xác định X, Y, Z
………….................. ........................................................................................................…… ………….
12. Cho dãy chuyển hóa: Xenlulozơ → A → B → C→ Cao su Buna . Xác định A, B, C
………….................. ........................................................................................................…… ………….
14. Trong phản ứng nào glucozơ bị khử ?.................................................................................................................
Phản ứng nào glucozơ bị oxi hóa ?.........................................................................................................
15. Các phản ứng nào mà glucozơ và fructozơ đều cho hiện tượng giống nhau ? .............................................................
....................................................................................................................................................................................................
16. Trong các cacbohidrat, chất nào khi đốt cháy cho số mol CO2 bằng số mol H2O .......................................................
17. Đặc điểm quan trọng phản ứng cháy của cacbohidrat là gì ? ...........................................................................................
18. Trong các cacbohidrat, chất nào bị hóa than khi tiếp xúc với H2SO4 đặc ? ...................................................................
19. Cacbohidrat cịn có tên gọi là gì? ........................................................................................................................
20. Số nhóm –OH trong: glucozo, fructozo và mỗi mắt xích trong xenlulozo lần lượt là .......................................
21. Cacbohidrat nào là tạp chức? ..............................................................................................................................
22. Từ glucozo có thể điều chế hợp chất đa chức nào? .............................................................................................
23. Số loại liên kết glicozit trong amilozo, amilopectin lần lượt là ..........................................................................
24. Những loại chất hữu cơ nào tạo được dd có màu với Cu(OH)2?
25. phân biệt glucozơ và fructozơ bằng ……………………………………………………………………
26. Phân biệt Saccarozơ và glixerol theo thứ tự dùng thuốc thử: 1 là dùng…………………..và tiếp tục 2 là dùng………
27. ………………phân biệt glucozơ và mantozơ bằng………………………………..
tên
CTPT
M
Glucozơ/ Fructozơ
Saccarozơ/ Mantozơ
Tinh bột/ Xenlulozơ
Thuốc súng khơng khói
Amoni gluconat
Amilozơ
Sobitol
Amilopectin
Natri gluconat
Phức đồng- glucozơ
ESTE- LIPIT
1. Este là…………………………………………………………………………………………………………CnH2n+2-2kOZ
2. CTPT dạng tổng quát của este no, đơn, hở…………………………CTCT của este đơn chức…...................................
CTPT dạng tổng quát của este no, 2 chức, hở…………………………
CTPT dạng tổng quát của este có 1 liên kết đơi C=C, đơn, hở…………………………
3. CTCT của este có mùi chuối chín………………………………………………Tên gọi……………………………..
4. CTCT và tên gọi của este chế tạo thủy tinh hữu cơ (poli(metyl metacrylat))
…………………………………………………………………….…………………………………………………………
…………………………………………………………………….…………………………………………………………
5. CTPT CnH2nO đơn chức, có thể có đồng phần thuộc loại chức………………………và ……………………………….
Phân biệt 2 loại hợp chất đó, cần thêm dữ kiện…………………………………………………………………..
CTPT
C2H4O
C3H6O
C4H8O
C5H10O
M
Số đồng phân este
Số đồng phân axit
6. TCHH đặc trưng của este là…………………………………………………………………………..
Viết PTHH dạng tổng quát và gọi tên sản phẩm của:
Phản ứng thủy phân este trong MT axit……………………………………………………………………………………..
Phản ứng thủy phân este trong MT kiềm……………………………………………………………………………………..
7. Cho ancol, este, axit cacboxylic, muối. Sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi
…………………………………………………………………….…………………………………………………………
8. Phản ứng điều chế este từ axit và ancol gọi là phản ứng:……………………………………………
Đặc điểm của phản ứng này là…………………………………………………………………….
Chất xúc tác thường dùng trong phản ứng là………………………………………………………………………
9. Phản ứng đốt cháy este no, đơn, hở…………………………………………………………………………………..
So sánh mol sản phẩm………………………………………………………………………
10. Lipit là…………………………………………………………………………………………………………………..
Lipit có phải là chất béo không?.....................................................................................
11. Lipit bao gồm……………………..
……………………..
……………………...
……………………..
12. Chất béo là……………………………………………………………………………………………………………..
Các chất béo thường gặp
Tên
CTCT thu gọn
M
Trạng thái
Tripanmitin
Tristearin
Triolein
Trilinolein
13. PTHH thủy phân trong MT kiềm và axit của Tristearin
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
14. Cách chuyển dầu thành mỡ…………………………………………………………………………………………….
15. Xà phịng là…………………………………………………………………………………………………………….
16. Đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 loại axit béo thì thu được tổng số các loại axit béo là……………………………
Trong đó có………loại chỉ chứa 1 loại axit béo và…….... loại chứa cả 2 loại axit béo.
17. CTCT của Este có thể tham gia phản ứng tráng bạc……………………………………………………
18. CTCT cuả Este khi thủy phân tạo sản phẩm có thể tráng bạc…………………………………………………
19. CTCT cuả Este khi thủy phân tạo 2 sản phẩm đều tráng bạc…………………………………………………
20. Khi xà phòng hóa este rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng, chất rắn thu được gồm…………………..