Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

2018 2019 Tuan 3 Mot so nghe pho bien o dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.97 KB, 23 trang )

CHỦ ĐỀ 3: NGHỀ NGHIỆP ( 4 tuần)
Tuần 3: Một số nghề quen thuộc của địa phương.
( Thời gian thực hiện từ ngày: 03/12/2018 đến ngày 07/12/2018)
IĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương chăm sóc, yên
tâm khi đến lớp.
- Cho trẻ kể tên một số nghề quen thuộc ở địa phương nơi mình sinh sống, trò
chuyện về các nghề quen thuộc ở địa phương…
- Gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi tự chọn.
- Hướng dẫn trẻ có sự thay đổi trong lớp về chue đề nhánh mới.
2. Điểm danh
- Cô gọi tên cháu theo danh sách lớp.
II. THỂ DỤC SÁNG
- Yêu cầu: Nhằm phát triển các cơ, giúp trẻ có tinh thần thoải mái để bước vào các
hoạt động trong ngày.
- Chuẩn bị : Sân tập bằng phẳng, trang phục gọn gàng.
- Tiến hành: (Tập bài tập thể dục sáng về chủ đề nghề nghiệp theo băng đĩa nhà
trường)
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát với các kiểu đi.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung
Tay – vai

1

2

3

4


Chân - Bụng

1

2

1

2

3

4

3

4

3

4

Chân:
1

2

Bật: Thực hiện các động tác như động tác tay kết hợp với bật chân tại chỗ.
3. Hồi tỉnh: làm động tác điều hòa nhẹ nhàng.



* Trị chơi: Tìm bạn; gieo hạt, bà ba đi chợ, gió thổi....
III. HOẠT ĐỘNG GĨC
Góc hoạt Nội dung
u cầu
động
hoạt động
- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu khác
nhau một cách phong
phú để xây dựng, lắp
ghép thành một nhà
máy sản xuất giầy da
1. Góc LG – XD hồn chỉnh theo chí
xây dựng nhà
máy tưởng tượng của
-lắp
sản
xuất mình...
ghép
giầy da.
-Biết sử dụng đồ
dùng đồ chơi một
cách sáng tạo
-Biết nhận xét ý
tưởng, sản phẩm của
mình khi xây dựng
- Trẻ biết chơi theo
nhóm và phối hợp các
hành động chơi trong

nhóm một cách nhịp
nhàng
Bán hàng,
2. Góc
bác sỹ, nấu
phân vai
ăn.

3. Góc Tơ
màu,
dán:
tạo hình cắt,
Làm một số
đồ
dùng,
dụng
cụ,
sản phẩm
của một số
nghề quen

- Biết cùng nhau thoả
thuận bàn bạc về chủ
đề chơi, phân vai
chơi, nội dung chơi,
tìm được đồ dùng
thay thế để thực hiện
ý tưởng chơi
- Trẻ thể hiện được
các kỹ năng: cắt, xé,

dán, vẽ, tô màu…
- Trẻ hứng thú chơi
với hoạt động tạo
hình, biết cùng nhau
tạo ra những sản

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Vật liệu xây nhà
máy: gạch và các
khối gỗ hình chữ
nhật, khối lăng trụ,
tam giác, hàng rào,
thảm cỏ, hoa...một
số loại máy móc,...

- Cơ đàm thoại
với trẻ nhằm gợi
ý cho trẻ hình
dung ra cách xắp
xếp khu nhà máy
sản xuất giầy da
mà mình sẽ xây
làm thế nào cho
đẹp, hợp lý.

- Chuẩn bị đồ dùng
đồ chơi phong hú đa

dạng phù hợp với
góc chơi
Các loại đồ chơi bầy
bán ở cửa hàng:
(rau, củ, quả, cá,
tôm...). Đồ chơi bác
sỹ: ống nghe, bộ đồ
bác
sỹ,
thuốc....Dụng cụ đồ
dùng nhà bếp....

Cô hướng dẫn
trẻ một số kỹ
năng của từng
vai chơi, gợi ý
trẻ thể hiện vai
chơi.

Các nguyên vật liệu Hướng dẫn thực
để trẻ làm: Giấy A4, hành
giấy màu, xáp màu,
bút chì, giấy màu,
kéo, keo…


thuộc ở địa
phương.
Tạo
hình

Trị chơi
học tập:
4.Góc
phân biệt
khám
phá khoa các hình,
học.
khối cầu,
khối trụ

phẩm đẹp.

- Rèn luyên tư duy - Sưu tầm một số đồ - Đàm thoại với
trưc quan hành động dùng, đồ chơi là các trẻ giúp trẻ phát
cho trẻ. Trẻ có thể sử khối hình.
huy khả năng tư
dụng những kỹ năng
duy của mình để
vốn có của mình để
có thể nhận biêt
có thể nhận biết các
phân biệt được
khối hình.
các khối hình.
Xem tranh, Trẻ biết cách mở Tranh ảnh sách b¸o Cơ hướng dẫn,
sách truyện, sách, kể tên một số vÒ chủ đề.
gợi ý cho trẻ
5
Góc lơ tơ, đơ mi nghề phổ biến, xem
thực hiện.

học tập - nô, về một tranh và kể chuyện
sách.
số nghề, kể theo tranh về một số
chuyện
nghề phổ biến
theo tranh...
Hát, múa
Trẻ hát và vận động Băng, đĩa, đàn, Cho trẻ nghe
các bài hát nhịp nhàng theo bài trống, phách…
nhạc và cùng
6. Góc về chủ
hát.
biểu diễn
âm nhạc. đề,chơi với
dụng cụ âm
nhạc
- Trẻ có ý thức bảo vệ Nước, bình tưới, Cô hướng dẫn
Quan sát
môi trường.
kéo, cát, thùng rác, trẻ cắt tỉa lá
7. Góc
góc thiên
- Trẻ biết chăm sóc hốt rác, chổi...
vàng, trồng cây,
thiên
nhiên, tưới cây cắt tỉa cây, biết
tưới cây...
nhiên.
cây
chơi cát nước, nhặt là

vàng rơi…
**********************************************************************

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 03 tháng 12 năm 2018
I.

HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Tạo hình:
Cắt, dán hình ảnh một số nghề
1. Mục đích – yêu cầu :
1.1. Kiến thức:


- Trẻ nhận biết được các nghề trong các bức tranh
- Trẻ biết cách cầm kéo cắt nét của hình cô đã chuản bị trước
1.2. Kỹ năng :
- Luyện kỹ năng cầm kéo
- Rèn sự khéo léo cho trẻ khi dán hình đúng vị trí
-Biết sắp xếp bố cục và biết cách di màu mịn màng.
- Ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút đúng.
1.3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng khi sử dụng.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu cô đã cắt sẵn
- Giấy ,họa báo,hồ,kéo....
3. Cách tiến hành:

Nội dung


Hoạt động của cô

Cô và trẻ hát bài cơ mẫu giáo miền
xi
Bài hát nói về ai
Trong xã hội chúng ta cịn có rất
nhiều nghàng nghề khác nhau các
con hãy kể cho cô biết những nghề
nào mà con đã được làm quen nào?
Vậy lớn lên các con thích làm nghề
gì? À ngay từ bây giờ các con phải
chăm ngoan học giỏi nhé .
Có bạn nhỏ đã tặng cô 1 bước tranh
Hoạt động 1: Ổn
trong ngày 20/11 các con xem bạn
định tổ chức gây
tặng cơ bước tranh gì nào?
hứng thú.
À đây là bước tranh bạn dùng những
tờ báo cũ và bạn sử dụng kéo cắt
những hình ảnh về các nghề khác
nhau tạo thành một bước rất đẹp phải
không các con?
Trong bước tranh của bạn có nghề gì
đây con? Cơ trị chuyện đàm thoại về
các nghề trong bước tranh
Thế các con có muốn làm bước tranh
giống bạn để tranh trí góc học tập
của mình khơng?
HĐ2: Cắt dán hình Hoạt động 1:

ảnh một số nghề.
Đàm thoại về giới thiệu cách cắt và
dán cho đẹp và khoa học

Hoạt động của trẻ
Trẻ và trả lời câu hỏi của


Trẻ kể

Trẻ quan sát

Trẻ quan sat

Trẻ quan sat


HĐ3: Kết thúc

Tay trái cô cầm giấy (mặt trái ,tay
phải cơ cầm kéo cơ cầm bằng ba
ngón tay và cơ cắt theo đường viền
của hình vẽ làm sao khơng cắt lem
vào hình vẽ. Sau khi cắt xong cơ xếp
các hình lên tờ giấy A4 và sắp xếp
cho đẹp và cô dùng hồ dán như vậy
là cơ lại có một bước tranh nữa rồi
các con thấy bước tranh có đẹp
khơng?
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

Trong khi trẻ thực hiện cô nhắc các
cầm kéo và cách bôi hồ dán và
hướng dẫn cho trẻ cắt
Hoạt động 3:
Nhận xét sản phẩm:
Co cho trẻ treo sản phẩm lên giây và
chop trẻ nhận xét
Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú
công nhân” và thu dọn đồ dùng.

Trẻ thực hành

Nhận xét sản phẩm

Trẻ đọc thơ theo yêu cấu
của cơ

II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Góc phân vai: Bán hàng.Bác sĩ. Nấu ăn.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG – XD nhà máy sản xuất giầy da.
3. Góc tạo hình: Tơ màu, cắt, dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của một số
nghề quen thuộc ở địa phương. Tạo hình bác nơng dân
4. Góc khoa học - tốn : Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ…
5. Góc âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề. Chơi trị chơi âm nhạc..
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Quan sát hình ảnh và trị chuyện về nghề bán hàng.
1.1. Mục đích u cầu:
-Trẻ quan sát và nhận xét về nghề bán hàng và các gian hàng, quầy hàng trong
của hàng (siêu thị).
1.2. Chuẩn bị: Các tranh ảnh về nghề bàn hàng

1.3. Tiến hành:
-Các con có biết nững hình ảnh này nói về nghề gì khơng?
- Con biết gì về nghề bán hàng?
- Khi chúng ta đi mua bất cứ đồ gì trong của hàng thì chúng ta phải có thái độ như
thế nào?
2.Trị chơi vận động: Tìm đúng của hàng
3.Chơi tự do:Chơi với đồ chơi trong sân trường.


IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ơn bài cũ: Bài thơ “Cơ giáo”
- Chơi ở các góc.
- Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….........................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
**********************************************************************

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 04 tháng 12 năm 2018
I.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Tốn :
So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc..
1. Mục đích – yêu cầu :
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết sắp xếp xen kẽ 3 đối tượng theo qui tắc.

- Trẻ nhận ra qui tắc và biết sắp xếp theo qui tắc.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, sắp xếp theo qui tắc.
- Biết chơi trò chơi một cách thành thạo.
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định trong quá trình học.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục cháu ngoan, lễ phép, vâng lời người lớn.


- Góp phần giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn.
- Sản phẩm 1 số nghề: bát, đĩa, cốc.
- Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc bày quanh lớp.
- Hình ảnh làm bằng bìa có để cầm: chú cơng an, chú cơng nhân, cơ giáo.
- Bảng nhám dính có gắn hình ảnh lơ tơ của 1 số nghề cịn thiếu hoặc sai theo quy
tắc.
3.Tổ chức hoạt hoạt động:
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
Hoạt động 1: - Hát: Chú bộ đội
ổn định tổ - Trò chuyện:
chức - gây + Các con vừa hát bài hát nhắc đến nghề gì?
hứng thú
+ Bộ đội làm cơng việc gì?
+ Bây giờ các con cùng cô tập làm ca sĩ để Trẻ hát và vận động
thể hiện thật tốt các bài hát của “Chú bộ cùng cô
đội” nhé.

Hoạt động 2:
So sánh, phát
hiện quy tắc
xắp xếp và
xắp xếp theo
quy tắc.

+ Sắp xếp xen kẽ 1 bạn nam - 1 bạn nữ.
- Giới thiệu các ca sĩ đi ra và xuất hiện trên
sân khấu theo xen kẽ 1 nam đứng cạnh 1 nữ.
- Trẻ giới thiệu bài hát và hát 1 lần.
- Trẻ nhận ra cách sắp xếp xen kẽ 1 ca sĩ
nam và 1 ca sĩ nữ.
- Cô nhắc lại : cách sắp xếp 1 nam 1 nữ,
được gọi là sắp xếp xen kẽ 2 đối tượng theo
qui tắc.
* Sắp xếp theo mẫu cho trước :
- Mỗi trẻ có 1 rổ có chứa các đồ chơi: 2 cái
bát, 2 cái đĩa, 2 cái cốc.
- Cô hỏi trẻ : trong rổ con có những gì ?
- Cô yêu cầu trẻ sắp xếp các đồ chơi theo
hàng ngang từ trái sang phải : 1 cái bát – 1
cái đĩa – 1 cái cốc cho đến hết.
(trẻ sắp xếp trước, cô sắp xếp sau)
- Khi cô xếp xong, hỏi trẻ:
+ Cách sắp xếp của cơ có giống của con
khơng?
+ Hãy đếm xem có bao nhiêu đồ chơi ?

- 4 trẻ làm ca sĩ xếp xen

kẽ 1 nam và 1 nữ

- Trẻ nói lại cách sắp
xếp.

- Trẻ quan sát và phát
hiện qui tắc sắp xếp.
- Trẻ kể tên đồ dùng có
trong rổ.
- Trẻ lắng nghe và làm
theo hướng dẫn của cơ.

- Trẻ quan sát và trả lời.

- Có 6 đồ chơi


+ Con có nhận xét gì về cách sắp xếp này?
- Trẻ nhắc lại cách sắp xếp : 1 cái bát – 1 cái
đĩa – 1 cái cốc và lặp lại.
- Trẻ nhận xét về cách sắp xếp của các đồ
dùng trên : thứ nhất là 1 cái bát – thứ hai là
1 cái đĩa – thứ ba là 1 cái cốc và cách sắp
xếp này được lặp đi lặp lại.
- Cô giới thiệu : cách sắp xếp được lặp đi lặp
lại theo 1 trật tự nhất định gọi là sắp xếp
theo qui tắc.
- Cô hỏi trẻ : sắp xếp theo quy tắc là gì ?
* Trẻ tự nghĩ ra cách sắp xếp :
- Cô cho trẻ nghĩ ra cách sắp xếp theo ý

thích từ những đồ dùng đó.
+ cơ hỏi: Con nghĩ ra cách sắp xếp gì khác?
+ con đã sắp xếp như thế nào?
+ ai có cách sắp xếp giống bạn?
-> Cô cho trẻ đưa ra nhận xét : có nhiều bạn
có cách sắp xếp các đồ chơi khác nhau,
nhưng chúng đều được sắp xếp lặp đi lặp lại
theo 1 trật tự nhất định. Đó là sắp xếp theo
qui tắc.
- Cô hỏi : sắp xếp theo qui tắc là gì ?
- Trẻ cất lần lượt đồ chơi vào rổ theo yêu
cầu của cô : cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ.
* Phát hiện ra cách sắp xếp theo qui tắc :
- Trẻ tìm các đối tượng trong lớp có cách
sắp xếp theo qui tắc.
- Cơ và trẻ cùng kiểm tra.
- Liên hệ thực tế:
+ Con đã nhìn thấy cách sắp xếp theo quy
tắc ở đâu ?
+ Cô giới thiệu 1 số cách sắp xếp theo quy
tắc trong thực tế: xếp hàng, đĩa ăn, khung
tranh ảnh, quần áo, khăn, rèm cửa, trong trị
chơi lắp ghép, xây dựng....
- Tích hợp: Trẻ đọc đồng dao về chủ đề.
Hoạt động 3: * Trò chơi 1: Bé nào giỏi hơn (Chọn cho
Luyện tập
khé, tìm cho đúng nhé – ai thơng minh

- Trẻ nói theo ý hiểu
của mình.

- Trẻ nhắc lại cách sắp
xếp.

- Trẻ nói lại khái niệm
cách sắp xếp theo quy
tắc.
- Trẻ tự sắp xếp các đồ
dùng trên theo ý thích
của mình.
- Trẻ mơ tả về cách sắp
xếp của mình.
- Trẻ có cách sắp xếp
giống nhau sẽ giơ tay,
cô và trẻ kiểm tra.

- Trẻ nhắc lại sắp xếp
theo qui tắc.
- Trẻ cất theo u cầu
của cơ
- Trẻ tìm trong lớp các
đối tượng được sắp xếp
theo qui tắc.
- Trẻ nói theo kinh
nghiệm của mình.


hơn – ai tinh hơn...).
- Cô chuẩn bị 3 bảng cho 3 đội, trên bảng có
các hình ảnh đựơc sắp xếp theo qui tắc
nhưng mỗi dãy còn thiếu hoặc sai 1 đối

tượng. 3 đội bàn bạc và tìm đối tượng còn
thiếu để gắn cho đúng. Thời gian là 1 bản
nhạc, nếu đội nào tìm và gắn đúng đội đó sẽ
chiến thắng.
- Các hình ảnh của trị chơi :
+ Dãy 1: Chú bộ đôi – cô giáo – chú công
an / chú bộ đội - ? – chú công an.
+ Dãy 2 : Áo - quần – mũ / ? - quần – mũ.
+ Dãy 3 : Nhà 1 tầng - ? – nhà 3 tầng / nhà 1
tầng – nhà 2 tầng – nhà 3 tầng.
+ Dãy 4 : Xe đạp – xe máy – xe ô tô / xe
đạp – xe ô tô – xe máy.
+ Dãy 5 : Váy màu đỏ - váy màu vàng – váy
màu xanh/ váy màu xanh - váy màu vàng –
váy màu đỏ.
- Cô và trẻ cùng nhận xét về kết quả của các
đội.
* Trị chơi 2: Ai đứng cạnh tơi ?
- Cơ giới thiệu cách chơi và luật chơi :
+ Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội có 6 trẻ, mỗi
trẻ có 1 hình ảnh làm bằng bìa cứng bằng
khổ A4 có đế để cầm. Trong đó có 2 hình
ảnh chú cơng nhân xây dựng, 2 bức tranh cô
giáo, 2 bức tranh chú công an.
+ Trong thời gian 1 phút các thành viên
trong đội phải bàn bạc và quyết định sẽ phải
sắp xếp vị trí của các bạn để có cách sắp xếp
theo qui tắc xen kẽ của 3 hình ảnh.
+ Sau khi hết 1 bản nhạc trẻ phải xếp được
theo yêu câu.

- Trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô nhận xét kết quả chơi của 3 đội.
Hoạt động 5: - Nhận xét tuyên dương trẻ.
Kết thúc
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
II. HOẠT ĐỘNG GĨC

- 3 đội sẽ đứng theo
vịng cung cùng bàn bạc
để tìm ra các đối tượng
cịn thiếu và sai để gắn
lên bảng.

- Trẻ nhận xét.

- Trẻ lắng nghe cô giới
thiệu.

- Trẻ tự bàn bạc và trao
đổi với nhau. Mỗi trẻ
cầm 1 bức tranh và tự
sắp xếp theo qui tắc lặp
lại của 3 đối tượng.
- Trẻ nhận xét.

Trẻ lắng nghe
Thu dọn đồ dùng


1.Góc phân vai: Bán hàng.Bác sĩ. Nấu ăn.

2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG – XD nhà máy sản xuất giầy da.
3. Góc tạo hình: Tơ màu, cắt, dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của một số
nghề quen thuộc ở địa phương. Tạo hình bác nơng dân
4. Góc học tập– sách : Xem tranh, sách truyện, lô tô, đô mi nô, về một số nghề, kể
chuyện theo tranh...
5. Góc thiên nhiên: Quan sát góc thiên nhiên, tưới cây...
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Quan sát một số hình ảnh về nghề chăm sóc sắc đẹp.
1.1. Mục đích- u cầu:
-Trẻ quan sát và rèn luyện kỹ năng lăng nghe, trẻ phát triển được kỹ năng tư duy
nhận biết nhanh các đặc điểm của nghề chăm sóc sắc đẹp.
1.2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ rộng rãi thống mát, một số hình ảnh về nghề chăm sóc sắc
đẹp
1.3. Tiến hành:
-Nhìn xem nhìn xem, các con hãy nhìn xem cơ có hình ảnh gì đây?
- Các hình ảnh này nói đến nghề gì?
- Các con biết gì về nghề chăm sóc sắc đẹp?
2.Trị chơi vận động: Tung bắt bóng
3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: Hát “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương bé ngoan.
- Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
**********************************************************************



KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 05 tháng 12 năm 2018
I.

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:
Thể dục:
Đi nối bàn chân tiến, lùi.
1. Mục đích, yêu cầu.
1. 1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động “ đi nối bàn chân tiến, lùi”. Trẻ biết cách đi nối bàn chân
tiến lùi
-Trẻ thực hiện được bài tập đi nối bàn chân tiến, lùi theo yêu cầu của cơ, đi nhẹ
nhàng, lưng thẳng, mắt nhìn về phía trước.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng phản xạ, nhanh nhẹn ,khéo léo, phối hợp vận động.
1.3. Thái độ:
- Trẻ thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ:
+ Phịng học rộng - sạch- thống mát an tồn cho trẻ.
+ Nhạc cho trẻ tập: “anh phi công ơi, lớn lên cháu láy mái cày.”
+ Vòng thể dục
3. Tổ chức hoạt hoạt động:
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
HĐ1 : ổn định tổ Cũng sắp đến ngày 22/12 rồi các con - Dạ, ngày thành lập

chức gây hứng thú có biết là ngày gì khơng?
qn đội nhân dân Việt
Để chào đón ngày Thành lập quân đội Nam
nhân dân Việt Nam, trường mình tổ
chức hội thi “ Tài năng nhí” các con có
muốn tham gia khơng?
- Để tham gia tốt hội thi các con cùng


HĐ 2: Khởi động

cô luyện tập trước nhé?
- Trẻ đi vòng tròn thực hiện các động
tác khởi động các kiểu chân: đi bình
thường, đi bằng mũi bàn chân, đi
thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi
bằng má bàn chân, đi thường, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi
thường.

- Đầu tiên các con chia làm hai đội
chơi “ Đội sắc màu” và “ Đội cầu
vịng”
- Hơm nay nhà trường cũng đến xem
các con luyện tập như thế nào chúng ta
hãy tặng một tràn pháo tay chào các cô
- Hội thi của các bạn sẽ trải qua 2 phần
thi:
Phần thi thứ nhất là phần thi “ Đồng
diễn”

Phần thi thứ hai là phần thi “ Tài
năng”
- Để đạt kết quả cao trong hội thi các
con phải hứng thú, mạnh dạn, tự tin,
thật khéo léo khi tham gia hoạt động.
- Các con đã sẵn sàng chưa?
- Chúng ta sẽ bước vào phần “ Đồng
diễn”
HĐ3 : Trọng động * Bài tập phát triển chung:
-Động tác tay vai: Chèo thuyền (2Lx4
nhịp);
-Động tác chân: cỏ thấp, cây cao
(2Lx4 nhịp);
-Động tác bụng-lườn: Đứng quay
người sang 2 bên 90 độ (2Lx4 nhịp);
-Động tác bật: Bật chân trước, chân
sau (1Lx4 nhịp)
(Lưu ý: tập xong cho trẻ chuyển đội
hình, đứng 2 hàng quay mặt vào nhau
cách nhau 3,5m-4m).
-Vừa rồi các vận động viên đã trình
diễn màn đồng diễn thể dục rất đều và

- Cháu thực hiện động
tác: đi bình thường, đi
bằng mũi bàn chân, đi
thường, đi bằng gót
chân, đi thường, đi bằng
má bàn chân, đi thường,
chạy chậm, chạy nhanh,

chạy chậm, đi thường

- Cháu vỗ tay
- Cháu lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Dạ sẵn sàng

-Trẻ tập các động tác
tay, chân, bụng, bật
dưới sự hướng dẫn của
cơ.

-Trẻ chuyển đội hình
thành 2 hàng quay mặt
vào nhau.
-Trẻ trả lời.


đẹp. Các vận động viên đã sẵn sàng
bước vào các phần thi chưa?
* Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên vận động “ đi nối
bàn chân tiến, lùi”.
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô thực hiện động tác mẫu lần 2 và
giải thích:
+ TTCB: Đứng khép chân, tay chống
hơng. Khi có hiệu lệnh “đi bước tiến,
bước” nhanh chống bước một chân lên

phía trước, sau đó bước tiếp tục chân
cịn lại( gót chân bước chạm mũi chân
trụ) cứ như vậy bước đến vạch
đích.Khi đi mắt nhìn thẳng, lưng
thẳng.
- Cơ thực hiện lần 3 để trẻ nắm rõ hơn.
- Gọi 1 - 2 cháu lên thực hiên ,cô nhận
xét .
- Thực hiện : Cho trẻ thực hiện đồng
loạt .
- Cô quan sát ,nhận xét sửa sai cho trẻ.
- Cô tuyên dương , khích lệ trẻ .
- Củng cố : cho trẻ nhắc lại tên vận
động “ đi nối bàn chân tiến, lùi”.
* Trò chơi vận động : Đua thuyền
- Giới thiệu tên trị chơi: Các con rất
giỏi cơ cũng có trị chơi dành cho các
con
- Luật chơi :
+ Khi có hiệu lệnh của cô mới được
xuất phát. Các thuyền đua phải cố
gắng bám chặc vào nhau để không bị
đứt thuyền khi đang di chuyển.
- Cách chơi : Khi nghe hiệu lệnh của
cô, tất cả các thuyền đua dùng sức hai
tay của tất cà các thành viên trong
nhóm nâng cơ thể lên và tiến về phía
trước cho đến đích..Đội nào hồn
thành trước là đội chiến thắng.
- Khi chơi các con phải thật khéo léo,


- Cháu xem cô thực hiện
- Cháu lắng nghe cơ giải
thích và xem cơ thực
hiện động tác

- Các cháu thực hiện.
- Cháu thực hiện

- Trẻ nhắc lại tên vận
động

- Trẻ lắng nghe


để khơng ném rớt ra ngồi.Ngồi ngay
ngắn khơng chen lấn xô đẩy bạn trong
lúc chơi.Chơi với bạn vui vẻ ( MT 50) - Trẻ chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi
-Cho trẻ chơi 2 -3 lần,cô quan sát nhận
xét cách trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét , tuyên
dương trẻ.
- Đi nhẹ nhàng hít thở thật sâu , tập thể - Trẻ đi hít thở nhẹ
dục chống mệt mỏi.
nhàng
- Hôm nay các con thực hiện được bài
tập đi nối bàn chân tiến, lùi theo yêu - Cháu lắng nghe
HĐ 4:
cầu của cô, đi nhẹ nhàng, lưng thẳng,

Kết thúc - Hồi
mắt nhìn về phía trước.Các con nhanh
tỉnh
nhẹn ,khéo léo, phối hợp vận động
tốt.Biết thể hiện sự thân thiện, đoàn
kết với bạn bè khi tham gia hoạt
động.Cô khen tất cả các con, chúc các
con ngoan, khỏe mạnh, vui vẻ.
II. HOẠT ĐỘNG GĨC:
1.Góc phân vai: Bán hàng.Bác sĩ. Nấu ăn.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG – XD nhà máy sản xuất giầy da.
3. Góc tạo hình: Tơ màu, cắt, dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của một số
nghề quen thuộc ở địa phương. Tạo hình bác nơng dân
4. Góc khoa học - tốn : Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ…
5. Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Giải câu đồ về một số nghề
1.1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ quan sát, nhận dạng, rèn luyện tư duy cho trẻ.
1.2. Chuẩn bị:
-Các hình ảnh về một số nghề được nhắc đến trong câu đố.
1.3. Tiến hành:
- Cô đọc lần lượt các câu đố đã chuẩn bị.
2.Trị chơi vận động: thỏ tìm chuồng
3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ: Chữ cái i, t, c
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày
*) Đánh giá một ngày hoạt động của trẻ:



……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 06 tháng 12 năm 2018
I.

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
LQCC:
Trị chơi chữ cái i, t, c.
1. Mục đích, yêu cầu
I.1. Kiến thức.
- Nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t,c thơng qua các trị chơi.
- Biết tô đúng theo phần chấm mờ của chữ i, t, c.
I.2. Kỹ năng.
- Rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn luyện phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ theo
u cầu của cơ.
- Biết chơi các trị chơi thành thạo.
- Rèn kỹ năng cầm bút và tô cho trẻ,trẻ biết ngồi đúng tư thế khi ngồi tô.
I.3. Thái độ.
- Qua bài học trẻ biết chơi cùng nhau đoàn kết, có hứng thú tham gia vào các hoạt
động chung của lớp.
- Biết công việc của một thám tử ( cảnh sát).
2. Chuẩn bị.
* Đồ dùng của cô:
- Nhân vật phù thủy, công chúa.
- Vườn hoa.
- Những bức mật thư.

- Tập tô mẫu cho trẻ.
- Khăn bịt mắt.
- Những ô vng có chứa chữ cái chia làm 3 tổ.
- Nhạc “ Về miền cổ tích”
* Đồ dùng của trẻ:
- Mũ chữ cái i, t, c.
- Vở tập tơ, bút chì.
- 34 chiếc chìa khóa có chứa chữ cái i, t, c.
3. Cách tiến hành
Nội dung hoạt
động
Hoạt động 1:
Ônr định tổ
chức – gây
hứng thú.

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

- Cô giáo gọi cả lớp.
- Con dạ cô ạ!
- Đến thăm lớp chúng ta hơm nay cơ xin
giới thiệu có:
+ Bác: Trịnh Thị Hiếu – Hiệu trưởng nhà
trường
+ Cô: Nguyễn Thị Thủy – Tổ trưởng tổ


chuyên môn nhà trường.

+….
- Xin một tràng pháo tay nồng nhiệt để
chào đón các cơ ạ!
- Các con ơi hãy nhìn xem hơm nay cơ
mang đến cho các con điều thú vị dành cho
các bạn nhé!
- Ơ một nàng cơng chúa xinh đẹp đang vui
chơi trong vườn hoa. Cô xin giới thiệu với
các bạn đây là nàng công chúa Ana nàng
đến từ vương quốc Ximba, Ana là một
nàng công chúa xinh đẹp, tài giỏi, thơng
minh, lanh lợi, nàng rất thích được dạo chơi
ở những nơi vui nhộn và nhiều cảnh đẹp.
Ơi cơng chúa Ana gọi chúng mình cùng
vào vườn hoa chơi với cơng chúa đấy các
con có thích khơng nào. Vậy bây giờ chúng
ta hãy cùng đi dạo chơi cùng cơng chúa
nhé!
- Cả lớp đang chuẩn bị đứng dậy thì bổng
xuất hiện một mụ phù thủy xấu xí.
+ Hahaha…cơng chúa đây rồi…ngươi phải
đi với ta….nếu muốn cứu công chúa của
các ngươi thì hãy vượt qua 3 của ải của ta,
các ngươi hãy đợi đấy….
- Ơi vậy là nàng cơng chúa Ana đã bị mụ
phù thủy bắt đi rồi, phải làm sao đây các
bạn?
- Các con có muốn làm những nhà thám tử
nhí để đi tìm cơng chúa khơng? Bây giờ
chúng ta chỉ cịn cách ngồi chờ đợi những

gì mụ phù thủy sẽ đem đến cho chúng ta
thơi.
Hoạt động 2: Trị chơi 1: Bịt mắt bắt chữ
Trò chơi chữ - Mụ phù thủy phóng mật thư vào.
cái i, t, c.
- Ơi có mật thư rồi. Cơ đọc mật thư cho cả
lớp nghe.
Mật thư thứ 1: ở của ải này các ngươi hãy
chơi cho ta xem trò chơi Bịt mắt bắt chữ
Cách chơi như sau: Các ngươi hãy tạo
thành một hình trịn lớn và chọn ra 3 bạn

- Vỗ tay.
- Ngồi xuống cạng cô
và lắng nghe.

- Bé lắng nghe và quan
sát.

- Trẻ vui vẻ vào vườn
hoa vui chơi cùng cơng
chúa.
- Giật mình mà lắng
nghe điều đang xuất
hiện trước mặt

- Trẻ thể hiện sự buồn
bả.
- Có ạ!


- Trẻ lắng nghe cơ đọc
mật thư


nhỏ lanh lợi nhất bịt mắt lại và đi tìm
những thẻ chữ cái i, t, c, lưu ý mỗi lần chỉ
tìm một loại chữ và sau khi cả 3 bạn đều
tìm được chữ đó thì 3 bạn khác sẽ lên tìm
chữ tiếp theo. Nếu các ngươi thực hiện
đúng thì coi như các ngươi vượt qua của ải
thú 1 của ta.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét q trình chơi.
- Như vậy là chúng mình đã cùng nhau trải
qua của ải thứ 1 của mụ phù thủy rồi đấy.
và bay giờ chúng ta hãy chờ đợi mật thư
tiếp theo của mụ phù thủy nhé.
Trị chơi 2: Tập tơ chữ cái.
Mật thư thú 2: ở của ải thứ nhất các ngươi
đã vượt qua rất dễ ràng nhưng của ải tiếp
theo sẽ không dể chút nào đâu hahahha….
Nhiệm vụ lần này của các ngươi là hãy giải
những câu đố của ta khi giải được hãy tập
tơ chữ cái đó theo nét chấm mờ thật đẹp
cho ta. Các ngươi lưu ý phải làm theo
hướng dẫn của ta, các ngươi phải tô lần
lượt từng chữ một tô chữ từ trên xuống
dưới và từ trái qua phải và điều đặc biệt là
các ngươi phải ngồi đúng tư thế cầm bút
đúng các. Các ngươi hãy nhìn ra phía sau

mình đi ta đã chuẩn bị sẵn đồ dùng cho các
ngươi rồi đấy, các ngươi đã nghe rỏ chưa?
Câu đó 1: Chữ gì được tạo thành bởi 2 nét:
nét thứ nhất là nét thẳng nét thứ 2 là một
dấu chấm đạm trên đầu.
Câu đố 2: Chữ cái gì có 1 nét thẳng và 1
nét ngang trên đầu.
Câu đố 3: Chữ cái gì có một nét cong trịn
khơng khép kín và hở phải.
- Cơ tổ chức, xắp xếp cho trẻ thức hiện.
- Cô nhận xét.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng (bàn, nghế, vở,
bút)
- Mật thư thứ 3 xuất hiện
Trị chơi 3: Đi tìm chìa khóa vàng.

- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe mật thư
thứ 2

- Trẻ giải câu đố và
thực hiện bài tập tơ chữ
của mình.

- Lắng nghe mật thư


Mật thư thứ 3: Ta không thể tin được các

ngươi lại có thể giỏi như vậy với thời gian
ngắn các ngươi đã vượt qua 2 của ải của
ta, lần này sẽ là lần quyết định nếu các
ngươi thắng trong của aỉ này và lấy được
chìa khóa vàng thì các ngươi sẽ cứu được
nàng công chúa của các ngươi. Nhiệm vụ
như sau, những chiếc chìa khóa vàng đang
ở phía trước các ngươi hãy chia làm 3 đội
xếp thành 3 hàng dọc đứng trước vạch xuất
phát.
Đội 1: Nhảy vào những ơ có chứa chữ cái i
và lên lấy chiếc chìa khóa có chứa chữ i.
Đội 2: Nhảy vào các ơ có chứa chữ cái t và
lên lấy chìa khóa có chứa chữ cái t.
Đội 3: Nhảy vào những ơ có chứa chữ cái c
và lên lấy chìa khóa có chữ cái c.
Từng bạn 1 sẽ lên thực hiện sau khi lấy
được chìa khóa thì đập tay bạn tiếp theo và
chạy về cuối hàng, bạn được đập tay sẽ
tiếp tục nhảy lên và lấy chìa khóa cứ như
thế cho đến bạn cuối cùng. Lưu ý mỗi bạn
sẽ chỉ được thực hiện 1 lần và lấy 1 chìa
khóa. Bây giờ các ngươi hãy nhìn xuống
dưới chân và lật tấm bạt lên các ngươi sẽ
biết cần phải làm gì.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Cơ nhận xét q trình chơi.
Hoạt động 3: - Bây giờ trên tay chúng ta đã có được
Kết thúc
chiếc chìa khóa vàng rồi chúng ta sẽ cùng

nhau đi tìm cánh cửa thần kỳ mở nó ra để
giải cứu cơng chúa Ana nhé!

thứ 3.

- Trẻ chơi một các hứng
thú
- Đi đến của và đọc
thần chú “Vừng ơi mở
ra”

3. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Góc phân vai: Bán hàng.Bác sĩ. Nấu ăn.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG – XD nhà máy sản xuất giầy da.
3. Góc tạo hình: Tơ màu, cắt, dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của một số
nghề quen thuộc ở địa phương. Tạo hình bác nơng dân
4. Góc học tập– sách : Xem tranh, sách truyện, lô tô, đô mi nô, về một số nghề, kể
chuyện theo tranh...
5. Góc thiên nhiên: Quan sát góc thiên nhiên, tưới cây...


III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Dạo chơi sân trường.
1.1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ quan sát, nhận xét về khung cảnh, cách bày trí trong sân trường nhằm rèn
luyện kỹ năng quan sát (rèn luyện tàm nhìn cho trẻ)
1.2. Chuẩn bị:
- Khung cản sân trường.
1.3. Tiến hành:
- Các con thấy sân trường mình như thế nào?

- Con quan sát thấy trong sân trường có những gì?
- Để trường, lớp sạch đẹp con cần phải làm gì?
- Cho trẻ nhặt lá cây trong khn viên trường.
2.Chơi vận động: Ai biến mất
3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: Vận động theo nhạc “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
**********************************************************************

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6 ngày 07 tháng 11 năm 2018
I.

HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Âm nhạc:
- HĐ: H,vđ: Lớn lên cháu lái máy cày.
- NDKH: + NH: Đi cấy.
- Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
1. Mục đích – yêu cầu
1.1. Kiến thức:


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

- Trẻ thuộc lời bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của trò chơi âm nhạc
1.2. Kỹ năng:
- Trẻ hát đồng đều, hát đúng giai điệu bài hát
- Rèn sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ
- Trẻ cảm nhận được âm điệu bài hát “Đi cấy”
1.3. Thái độ:
- Trẻ yêu quý và bảo vệ sản phẩm bố mẹ làm ra
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Sân khấu: chiếu, bóng bay, bóng nháy
- Máy tính, loa, máy chiếu.
- Xắc xơ của cơ
- Vịng thể dục 6 – 7 cái, mũ thỏ 6-7 cái, hoa cài đỏ, xanh, vàng của 3 đội
- 34 cái nốt nhạc xinh, nam châm nhỏ.
3. Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
hoạt động
Hđ1:ổn định -Xin nhiệt liệt chào mừng tất cả các bạn đến - Trẻ vỗ tay
tổ chức gây với chương trình “ Giọng hát nhí” ngày
hứng thú
hơm nay.
- Đến tham dự và cổ vũ cho các đội chơi
hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các
thành phần ban giám khảo.
- Trị chơi âm nhạc hơm nay sẽ có sự tham - Đội hoa xanh: Chúng
gia của 3 đội chơi. Sau đây, xin mời các đội tôi là đội hoa xanh,
tự giới thiệu về đội của mình

chúng tơi đến đây chỉ
mong chiến thắng,
chiến thắng
- Đội hoa đỏ: Chúng
tôi là đội hoa đỏ,
chúng tôi đến đây với
tinh thần “Chơi thật
lâu”
- Đội hoa vàng: Xin
chào, chúng tơi là đội
Trị chơi hơm nay sẽ có 4 phần thi đó là: hoa vàng, với tinh thần
Phần 1: Cùng thi tài
“Đồng tâm”, rất mong
Phần 2: Ai hát hay
các bạn cổ vũ nhiệt
Phần 3: Ai nhanh nhẹn
tình



×