Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GA DIA 6 TUAN5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.3 KB, 2 trang )

Tuần: 5
Tiết : 5

NS:16/09/2018
ND:18/09/2018

BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Qua bài học h/s cần đat được.
1. Kiến thức: - HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm
2. Kĩ năng: -Xác định được phương hướng, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu.
3.Thái độ: - Hiểu biết hơn về thực tế.
4 . Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hiểu được kinh độ, vó độ, tọa độ địa lí
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được phương hướng trên bản đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của gv: - Bản đồ châu Á, quả địa cầu
2. Chuẩn bị của hs: - Sgk, thước kẻ,…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định lớp: ( 2 phút ) lớp 6A1……………………….6A2……………………………
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
- Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống ? Nêu ý nghĩa của tử số, mẫu số trong số tỉ lệ
1/500.000 ………1/1000.000 ……………1/2000.000
3. Tiến trình bài học: ( 30 phuùt )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Nhớ các quy định về phương hướng 1. Phương hướng trên bản đồ:
trên bản đồ ( Cá nhân) ( 10 phút )
Bước 1.


GV:Vừa vẽ hình trên bảng H.10 (sgk) vừa giới thiệu:
Khi xác định phương hướng trên bản đồ:
- Kinh tuyến: Đầu trên: hướng Bắc
- Phần giữa bản đồ được coi là phần trung tâm
Đầu dưới: hướng Nam
-Từ trung tâm xác định phía trên là hướng Bắc, dưới
là hướng Nam, trái là hương Tây, phải là hướng
Đông
? HS khác nhắc lại
Bước 2.
- Vĩ tuyến: Bên phải: hướng Đơng
HS lên tìm và chỉ hướng của các đường kinh
Bên trái: hướng Tây
tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu.
GV: Kinh tuyến nối cực Bắc và cực Nam cũng là - Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến để
xác định phương hướng trên bản đồ
đường chỉ hướng B- N
Vĩ tuyến là đường vng góc với kinh tuyến và chỉ * Chú ý. Có những bản đơ, lược đồ khơng thể
hiện các đường KT, VT thì dựa vào mũi tên
hướng Đ-T
? Như vậy để xác định phương hướng trên bản đồ chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng cịn lại.
dựa vào yếu tố nào ?


? Trên thực tế có những bản đồ khơng thể hiện
đường kinh tuyến, vĩ tuyến thì làm thế nào để xác
định phương hướng
Hoạt động 2: Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ
địa lí của một điểm ( Cặp) ( 10 phút )
Bước 1.

? Hãy tìm điểm C trên H11 sgk. Đó là chỗ gặp nhau
của đường KT,VT nào
? Khoảng cách từ C đến KT gốc là bao nhiêu
Khoảng cách từ C đến xích đạo là bao nhiêu?
? Vậy kinh độ,vĩ độ của một điểm là gì
? Tọa độ địa lí của một điểm là gì
- Hs trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
Bước 2.
? Khi viết tọa độ địa lí của một điểm người ta viết
như thế nào
Vd: Tọa độ địa lí của một điểm được viết như sau
đúng hay sai
100 N
 0
B 20 B

2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí:

- Kinh độ: Là số độ chỉ khoảng cách từ điểm
đó đến KT gốc
- Vĩ độ: Là số độ chỉ khoảng cách từ điểm đó
đến VT gốc
- Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ,
vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ
- Cách viết tọa độ địa lí của một điểm
Viết: Kinh độ ở trên , vĩ độ ở dưới
Vd:

 200 T
 0

A 10 B

Hoạt động 3. Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, 3. Baì tập:
vĩ độ, tọa độ địa lí trên bản đồ, trên quả địa cầu
( Nhóm) ( 10 phút )
Bước 1.
GV chia lớp tành 4 nhóm, hướng dẫn hs làm bài tập
sgk.
N1: câu a
N3: câu c
( về nhà làm lại vào vỡ )
N2: câu b
N4: câu d
Bước 2. HS: làm bài
GV: Theo dõi hướng dẫn
Đại diện nhóm báo cáo kết quả-nhóm khác nhận xét
bổ xung
GV chuẩn xác lại kiến thức.
IV . TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 8 phút )
1. Tông kết: -Căn cứ vào đâu để xác định phương hướng? Cách viết tọa độ địa lí. Ví dụ?
2. Hướng dẫn học tập:
- Về nhà học và trả lời câu hỏi sgk, làm bài tập vào vở.
- Xem trước bài 5: Kí hiệu bản đồ.Cách biểu hiện dịa hình trên bản
PHỤLỤC:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
VI.RÚTKINHNGHIỆM:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×