SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
Mã số: 01
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 4
Năm học 2017 - 2018
Bài khảo sát số 1
Chữ kí cán bộ khảo sát
Trường Tiểu học:
……………………………..………..
Số phách
Lớp: ……….
Họ và tên:
…………………………………………
…….…
Số báo danh:
………………………………………….
……
Mã số: 01
BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 4
Năm học 2017 - 2018
Bài khảo sát số 1 (Thời gian làm bài : 60 phút)
Bằng số
Điểm
Bằng chữ
Giám khảo
Số phách
………………………………….
………………………………….
I. Đọc thầm đoạn văn sau:
MÙA XUÂN VÀ CHIM ÉN
Sau buổi học chiều, chúng tôi rủ nhau ra đồng làm bẫy bắt chim én.
Chúng tơi mải mê nhìn theo từng đường bay lượn của đàn én, lúc bay bổng, lúc sà
xuống thấp, tạo thành một điệu luân vũ êm đềm và quyến rũ. Mùa xuân như được chúng
đan dệt, thêu thùa để ngày càng đến gần rực rỡ.
Tôi nhìn ngắm và tưởng tượng ra chim én chắc là đẹp lắm, chắc là đặc biệt lắm. Nếu
không, sao chim én có thể là biểu tượng cho mùa xuân? Sao chim én yêu thích mùa xuân
mà trở về?
Một cánh chim sà xuống quãng gò cao và liền bị một chiếc bẫy cột chặt. Chúng tôi reo
lên, cùng chạy đến để xem chú chim xấu số! Đó là một chú chim nhỏ, thanh mảnh, lông
đen, mắt sáng… Chim én không phải là lồi chim đẹp, q hiếm nhưng hình như ở cái vóc
dáng nhỏ bé ấy tốt ra một sự thơng minh, lanh lợi, hiền từ.
Tơi đề nghị: “Thả cho nó bay, tụi bay!”. Khơng có đứa nào phản đối, có lẽ tất cả chúng
tôi đều thương cái dáng vẻ bé nhỏ, dịu hiền của nó… Chim én được tơi thả ra, bay vút lên
cao!
(Theo Mang Viên Long)
II. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và làm các bài tập theo yêu cầu:
Câu 1: Chim én là biểu tượng cho mùa nào? (M1)
A. Mùa xuân
C. Mùa thu
B. Mùa hè.
D. Mùa đông
Câu 2: Tác giả đã tưởng tượng ra con chim én như thế nào?(M1)
A. To khỏe và dũng mãnh.
B. Rất đẹp và rất đặc biệt.
C. Nhỏ bé và xinh xắn.
D. Nhỏ bé và rất đẹp
Câu 3: Ngoại hình chú chim én được miêu tả bằng những hình ảnh nào? (M1)
A. Nhỏ bé, rất đẹp, rất quý hiếm.
B. Nhỏ, thanh mảnh, lông đen, mắt sáng.
C. Thông minh, lanh lợi, hiền từ.
D. Bay lượn, nhỏ bé, lơng đen mắt sáng.
Câu 4: Vì sao các bạn nhỏ đều muốn thả con chim én mắc bẫy? (M2)
A. Vì tất cả đều thương cái dáng vẻ bé nhỏ, dịu hiền của nó.
B. Vì tất cả đều nhận ra rằng bẫy chim là một việc làm xấu.
C. Vì tất cả đều muốn thấy cái dáng bay vút lên cao rất đẹp của nó.
D. Vì chim én khơng phải là loài chim đẹp và quý hiếm.
Câu 5: Bộ phận chủ ngữ trong câu “Sau buổi học chiều, chúng tôi rủ nhau ra đồng làm
bẫy bắt chim én” là: (M2)
A. Sau buổi học chiều
B. Chúng tôi
C. Sau buổi học chiều, chúng tôi rủ nhau ra đồng
D. Chúng tôi rủ nhau.
Câu 6: Theo em, vì sao tác giả rất yêu chim én? (M2)
III. Hoàn thành các bài tập sau:
Câu 7: Câu nào có từ “ước mơ” là động từ? (M2)
A. Đó là những ước mơ cao đẹp.
B. Ước mơ đó thật viển vông.
C. Nam ước mơ trở thành phi công.
D. Ước mơ của Nam đã trở thành hiện thực
Câu 8: Gạch chân dưới từ dùng sai và tìm từ có tiếng “tự” thay thế cho phù hợp trong các
câu sau: (M3)
- An rất tự trọng khi thuyết trình bằng Tiếng Anh.
Từ thay thế:
……………………………………………………………………………………
Câu 9: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? (M2)
A. Thiết tha, ao ước, thoang thoảng, vắng lặng, chen chúc.
B. Mát mẻ, mơn mởn, lấp lánh, thì thầm, mênh mông.
C. Vi vu, trầm bổng, phố xá, mềm mại, lâng lâng.
D. Vi vu, thì thầm, thoang thoảng, phố xá, trầm bổng.
Câu 10: Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống sau: (M4)
Em làm bài kiểm tra nhưng nhầm lẫn một câu, em tự trách mình.
Câu 11: Gạch chân dưới từ viết sai chính tả trong các câu sau và viết lại câu đó cho đúng:
a) Người có trí thì nên.
……………………………………………………………………………………………
b) Nhà có lền thì vững.
……………………………………………………………………………………………
Câu 12: Ai là người đặt tên nước ta là Đại Cồ Việt niên hiệu Thái Bình(M1):
A.Ngơ Quyền.
B. Định Bộ Lĩnh.
C. Lê Hồng.
D. Lý Cơng Uẩn
Câu 13: Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược (M1):
A. Nam Hán
C. Mông - Nguyên.
B. Tống.
D. Minh
Câu 14: Hãy kể tên ba huyện giáp biển ở tỉnh Nam Định ? (M4)
............................................................................................................................ ....................
........................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 15: Người dân ở miền Bắc đắp đê để làm gì? (M2)
A. Để giữ phù sa cho ruộng.
B. Để ngăn lũ lụt
C. Để làm đường giao thông.
D. Để nuôi cá và làm đường giao thông.
Câu 16. Đồng bằng Bắc bộ có diện tích khoảng bao nhiêu ki - lô - mét vuông? (M3)
A. 15000km2
B.12000km2
C. 13000km2
D. 14000km2
Câu 17: Circle the correct answer.
What season do you like most? (M2)
A. It’s often hot in the summer
B. There are four seasons in a year
C. I like spring most
D. People often grow trees in the spring.
Câu 18: Make the sentence using suggestions below.(M3)
It / often / warm / wet/ spring.
..................................................................................................
III. Tự luận (1 điểm)
Em hãy viết 1 đoạn văn để tả lại một luống rau trong vườn thực nghiệm của trường
em. (M3)
Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT LỚP 4
Năm học 2017-2018
I. Phần trắc nghiệm và trả lời câu hỏi (9 điểm)
Câu 1. A
0,5 điểm
Câu 2. B
0,5 điểm
Câu 3. B
0,5 điểm
Câu 4. C
0,5 điểm
Câu 5. B
0,5 điểm
Câu 6. Vì chim én bé nhỏ, dịu hiền và rất thông minh... 0,5 điểm
Câu 7. C
0,5 điểm
Câu 8. Từ thay thế : tự tin
0,5 điểm
Câu 9. B
0,5 điểm
Câu 10. Đặt được câu hỏi phù hợp với tình huống đã cho 0,5 điểm
Câu 11. trí – chí, lền – nền
0,5 điểm
Câu 12. B
0,5 điểm
Câu 13. D
0,5 điểm
Câu 14. Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
0,5 điểm
Câu 15. B
0,5 điểm
Câu 16. A
0,5 điểm
Câu 17. C
0,5 điểm
Câu 18. It is often warm and wet in the spring. .
0,5 điểm
II. Phần tự luận (1 điểm)
- HS viết được 1 đoạn văn hoàn chỉnh để tả 1 luống rau trong vườn thực nghiệm của
trường, lời văn chân thực, sinh động, chấm câu đúng….
cho 1 điểm.
- Học sinh đã viết được đoạn văn tả 1 luống rau trong vườn thực nghiệm của trường
nhưng câu văn cịn lủng củng, khơng thốt ý. Tùy mức độ mà GV cho
0,75
0,5