Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được thế nào là hoà nhập, hợp tác.
- Nêu được các biểu hiện, đặc trưng của hoà nhập, h ợp tác.
- Hiểu được hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay
trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.
2. Kĩ năng:
- Biết sống hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, Kĩ năng tư duy sáng tạo, Kĩ năng hợp tác, Kĩ năng
lập kế hoạch, Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, Kĩ năng quản lí thời gian.
3. Thái độ:
Yêu quý, gắn bó và có trách nhiệm với những tập thể mình đang gắn bó như tập thể lớp,
trường, q hương, tập thể cộng đồng mình đang sống.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, SGV GDCD lớp 10; Chuẩn bị một số tình huống liên quan đến bài học.
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK GDCD 10.
- Giấy khổ lớn, bút dạ. . .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp học (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
*Câu hỏi: Cộng đồng là gì? Vai trị của cộng đồng đối với cuộc sống con người và cho
ví dụ?
* Trả lời:
- Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó
thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
- Ví dụ: Cộng đồng làng xã, cộng đồng lớp học…
3. Giới thiệu bài: (1 phút)
Trong mối quan hệ với cộng đồng, người công dân không chỉ có trách nhiệm sống nhân
nghĩa với mọi người mà cịn phải biết sống hồ nhập, phải biết hợp tác với nhau để đem lại
chất lượng và hiệu quả cao hơn cho công việc chung. Vậy để hiểu rõ hơn về sống hoà nhập
và hợp tác chúng ta nghiên cứu phần cịn lại của bài.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL
18
phút
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
2. Trách nhiệm của HĐ1. Làm rõ thế nào là
cơng dân với cộng hồ nhập
đồng.
GV cho Hs xử lí tình huống
qua đó hình thành kỹ năng
tìm kiếm và xử lí thơng tin
khi tìm hiểu trách nhiệm
sống hòa nhập.
- Thảo luận (dùng bảng
phụ): Hãy nhận xét cách
sống của các nhân vật trong
2 tình huống.
Trong cuộc đời hoạt
động của mình, Bác Hồ đã
đi khắp nơi trên thế giới
nhưng dù sống ở nước nào
Bác vẫn luôn gần gũi, gắn
bó và u thương mọi
người, ln đồng cam cộng
khổ với nhân dân, được
nhân dân tin cậy và giúp
đỡ.
Gia đình ơng A mới
chuyển từ thành phố về q
sống nhưng suốt ngày cái
cổng sắt nhà ơng ln đóng
bởi ơng cho rằng cách sống
của những người nhà quê
không hợp với mình nên
khơng muốn có giao lưu
với họ.
Nhận xét: Cách sống của
Bác Hồ có sự hồ nhập với
mọi người. Cịn ơng A
khơng có sự hồ nhập với
mọi người
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
- Chia lớp thành 2 dãy,
mỗi dãy thảo luận 1 tình
huống.
1. Cách sống của Bác Hồ
gần gũi, hồ đồng với mọi
người, vui vẻ với nhân
dân, với đồng bào, biết hịa
mình vào cuộc sống của
nhân dân.
2. Cách sống của ông A
khép kín, xa lánh mọi
người.
- Vậy hồ nhập là gì?
- HS trả lời cá nhân: Sống
hoà nhập là sống gần gũi,
chan hồ khơng xa lánh
mọi người, khơng gây mâu
thuẫn, bất hồ với người
khác, có ý thức tham gia
GV Nhận xét, cho HS ghi các hoạt động chung của
cộng đồng.
bài vào vở.
- Sống hoà nhập là sống
gần gũi, chan hồ khơng
xa lánh mọi người,
khơng gây mâu thuẫn,
bất hồ với người khác,
có ý thức tham gia các
hoạt động chung của
cộng đồng.
- GV giới thiệu một số
tranh ảnh thể hiện cho cách
sống hoà nhập.
Hằng năm, vào dịp hè
Đồn TNCS HCM thường
tổ chức các “Chiến dịch
tình nguyện”, cho sinh viên
đặc biệt là ngành Y và Sư
phạm về vùng sâu, vùng xa
chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân và dạy chữ cho
các em nhỏ. Thanh niên
tình nguyện cùng sống với
dân, làm việc, khám sức
khỏe, dạy chữ cho con em
nhân dân. Họ khơng ngại
khó khăn, thiếu thốn. Cho
nên đi đến đâu cũng được
nhân dân u mến.
- Nếu khơng sống hồ nhập
thì cuộc sống của con - Con người sẽ buồn tẻ,
đơn độc, cuộc sống khơng
người sẽ như thế nào ?
có ý nghĩ
- HS làm việc cá nhân.
- Như vậy sống hoà nhập sẽ
mang lại cho ta sức mạnh
để vượt qua mọi khó khăn
- Ý nghĩa: Sống hồ thử thách đó là ý nghĩa của
18
phút
nhập sẽ có thêm sức sống hồ nhập ( cho HS
mạnh vượt qua khó khăn ghi)
trong cuộc sống.
- Là HS, em phải làm gì để
có cuộc sống hồ nhập với
- Để sống hồ nhập, HS mọi người?
cần:
+ Tơn trọng, đồn kết,
quan tâm, gần gũi, vui
vẻ, cởi mở, chan hoà với
mọi người.
+ Khơng xa lánh, bè
phái, gây mâu thuẫn mất
đồn kết với người khác.
+ Tích cực tham gia các
hoạt động của tập thể.
- Cho những câu ca dao,
tục ngữ nói về sống hịa
nhập?
c) Hợp tác.
GV chuyển ý:
Để cuộc sống có ý nghĩa
hơn, cơng việc thuận lợi và
hiệu quả hơn thì chúng ta
cần phải hợp tác với nhau?
Vậy thế nào là hợp tác? Vì
sao cần phải hợp tác? Hợp
tác cần dựa trên những
nguyên tắc nào?
HĐ2. Tìm hiểu về hợp
- HS trả lời:
+ Đồng cam cộng khổ.
+ Ngựa chạy có bầy, chim
bay có bạn.
Ca dao:
1.Một cây làm chẳng nên
non,
Ba cây chụm lại nên hòn
núi cao.
2.Trai tứ chiến gái giang
hồ,
Gặp nhau mà nổi cơ đồ
cũng nên.
Tục ngữ:
Bn có bạn, bán có
phường.
Góp gió thành bão, góp
cây nên rừng.
Ngựa chạy có bầy, chim
bay có bạn.
tác.
GV cho Hs thảo luận lớp
qua đó hình thành kỹ năng
tư duy sáng tạo trong việc
đề xuất các biện pháp thực
hiện trách nhiệm với cộng
đồng (hợp tác)
- Em hiểu gì về câu ca dao
sau:
Một cây làm chẳng nên
non
Ba cây chụm lại nên hịn
núi cao.
Đó chính là sức mạnh của
sự hợp tác.
- Hợp tác là cùng chung - Vậy, hợp tác là gì?
sức làm việc, giúp đỡ,
hỗ trợ nhau trong một
cơng việc, một lĩnh vực
nào đó vì mục đích
chung.
- Câu ca dao muốn nói:
một người sẽ khơng làm
được điều gì, nhưng có sự
đồn kết của nhiều người
thì sẽ có sức mạnh để làm
mọi việc
- HS trả lời cá nhân: Hợp
tác là cùng chung sức làm
việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau
trong một cơng việc, một
lĩnh vực nào đó vì mục
đích chung.
- Dựa vào SGK trả lời các
câu hỏi sau:
GV: Hãy nêu những biểu HS trả lời:
- Biểu hiện:
- Cùng bàn bạc với nhau
hiện của sự hợp tác?
+ Cùng bàn bạc.
trong công việc chung.
+ Phối hợp nhịp nhàng.
- Phối hợp nhịp nhàng với
+ Hiểu biết về nhiệm vụ
nhau.
của nhau.
- Biết được nhiệm vụ của
+ Sẵn sàng giúp đỡ, chia
nhau, sẵn sàng giúp đỡ
sẻ cho nhau.
nhau khi cần thiết.
GV: Nhận xét, bổ sung
HS trả lời:
GV: Nêu ý nghĩa của sự + Tạo nên sức mạnh tinh
- Ý nghĩa:
thần và thể chất.
hợp tác?
+ Tạo nên sức mạnh tinh
+ Đem lại chất lượng và
thần và thể chất.
hiệu quả cao.
+ Đem lại chất lượng và
+ Phẩm chất quan trọng
hiệu quả cao.
của người lao động trong
+ Phẩm chất quan trọng
một xã hội hiện đại.
của người lao động trong
một xã hội hiện đại.
- Nguyên tắc:
+ Tự nguyện, bình đẳng.
+ Hai bên cùng có lợi.
- Các loại hợp tác:
+ Song phương.
+ Đa phương.
+ Từng lĩnh vực hoặc
tồn diện.
+ Hợp tác giữa cá nhân,
nhóm, cộng đồng, dân
tộc, quốc gia.
HS trả lời:
+ Tự nguyện, bình đẳng.
GV: Trong hợp tác cần dựa + Hai bên cùng có lợi.
trên nguyên tắc gì?
HS trả lời:
GV: Hợp tác gồm những - Song phương: Việt Nam
loại nào?
– Mĩ.
- Đa phương: Việt Nam–
ASEAN, Việt Nam –
WTO
-GV nhận xét, bổ sung:
- Em hiểu thế nào về quan
điểm, chủ trương đối
ngoại và hội nhập quốc
tế của Đảng và Nhà nước ta
hiện nay: “Việt Nam muốn
là bạn, là đối tác tin cậy và
là thành viên có trách
nhiệm của cộng đồng quốc
tế.”?
- HS rèn luyện tinh thần
hợp tác bằng cách:
+ Cùng nhau bàn bạc,
xây dựng kế hoạch.
+ Nghiêm túc thực hiện
công việc được giao.
+ Phối hợp nhịp nhàng,
chia sẻ, đóng góp sáng
kiến cho nhau.
- HS lắng nghe:
- Quan hệ đối ngoại được
mở rộng và ngày càng đi
vào chiều sâu. Mở rộng
quan hệ hữu nghị và hợp
tác với các nước, các vùng
lãnh thổ trên thế giới trên
cơ sở tơn trọng độc lập,
chủ quyền, thống nhất,
tồn vẹn lãnh thổ và chế
độ chính trị.
- Biết cùng bạn bè bàn bạc,
- Là HS em phải làm gì để xây dựng kế hoạch hoạt
rèn luyện tinh thần hợp tác? động và phân công nhiệm
vụ cụ thể cho phù hợp với
năng lực, khả năng của
mình.
- Nghiêm túc thực hiện kế
hoạch, nhiệm vụ được
phân cơng.
- Phối hợp nhịp nhàng,
chia sẻ, đóng góp sáng
kiến cho nhau.
Nhận xét, cho HS ghi bài.
- Dẫn câu Bác Hồ nói và
bài thơ “Hịn đá to” để HS
khắc sâu thêm kiến thức.
+ “Dễ trăm lần khơng dân
cũng chịu. Khó vạn lần dân
liệu cũng xong”
+ Đồn kết, đồn kết đại
đồn kết.
Thành cơng, thành cơng,
đại thành cơng.
+ Đơng tay thì vỗ nên
kêu….
- Kết luận tồn bài: Qua
bài học này các em cần nắm
được: Cộng đồng là gì? Vai
trò của cộng đồng đối với
cuộc sống của mỗi con
người. Và khi tham gia
cộng đồng mọi người phải
có trách nhiệm với cộng
đồng, điều này được thể
hiện ở tấm lòng nhân nghĩa,
cách sống hoà nhập và tinh
thần biết hợp tác để giải
quyết các công việc chung.
4. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Điền từ còn thiếu vào những câu sau (dùng bản phụ)
a) Con người có thể tham gia (1) cộng đồng khác nhau.
b) (2)
là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta.
c) Người sống
(3) sẽ cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống kém ý nghĩa.
d) (4)
trong công việc chung là phẩm chất quan trọng của người lao động mới.
Đáp án: 1. Nhiều 2. Nhân nghĩa
3. Khơng hồ hợp
4. Hợp tác
5. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà (1 phút)
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước nội dung bài 14 “Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, băng hình, câu chuyện, tấm gương , . . . về
tình yêu quê hương, đất nước.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bình Định, Ngày 5 tháng 03 năm 2019
XÉT DUYỆN CỦA GVHD
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bình Định, Ngày 25 tháng 02 năm 2019
SINH VIÊN THỰC TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên)