Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi chon HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.23 KB, 5 trang )

ĐỀ GIAO LƯU MƠN: TỐN LỚP 6
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
( Đề gồm có 01 trang)
Bài 1: (4.0 điểm) Thực hiện phép tính
a) A=1.2.3…9 - 1.2.3…8 - 1.2.3…8.8

 3.4.2 
16

2

13 11
9
b) B= 11.2 .4  16

131313
c) C = 70.( 565656

131313
+ 727272

131313
+ 909090 )

1
1
1
1


 ... 


64.69
d) Thực hiện phép tính: B = 4.9 9.14 14.19

Bài 2: (4.0 điểm) Tìm x biết :
1
7
2
| −2x|
a) 2
+ 3 = 3

  3x  54  .8 : 4 18
b) 
5

3

c)  2 x  15  2 x  15 
d) x + (x + 1) + (x + 2) +…+ ( x + 2013) = 2035147
Bài 3: (4.0 điểm)
a). Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng số đó khi chia cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 đều
dư là 2, còn chia cho 7 thì dư 3.
b) Tìm x, y nguyên biết: x + y + xy = 40
c) Khi chia một số tự nhiên a cho 4 ta được số dư là 3 còn khi chia a
cho 9 ta được số dư là 5. Tìm số dư trong phép chia a cho 36.
Bài 4: (6.0 điểm) Cho góc ∠ xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm
A, C sao cho A  B; C  B. Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho ∠ ABD =
300
a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.
b. Tính số đo của ∠ DBC .

c. Từ B vẽ tia Bz sao cho ∠ DBz = 900. Tính số đo ∠ ABz .
2
21 +

Bài 5: (2.0 điểm) Cho tổng T =
So sánh T với 3

3
4
2
2 + 23 +

.. . . . .. . . . . . . .

2016
2017
2015
2016
+ 2
+ 2

- Họ và tên thí sinh: …………………………………..; Số báo danh ………………
Chú ý: Cán bộ coi giao lưu không được giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: TỐN LỚP 6
( Đáp án này gồm có 04 trang)
Bài 1: Thực hiện phép tính
(4.0
a) A = 1.2.3…9- 1.2.3…8- 1.2.3…8.8

điểm)
= 1.2.3…8.(9 - 1 - 8)
=0

 3.4.2 
16

0,5
0,5

2

13 11
9
b) B = 11.2 .4  16
2

16 2

 3.2 .2 


11.213.222  236
9.236

11.235  236
9.236
 35
2 .  11  2 



0,25
0,25
0,25

9.236
2
235.9

0,25

131313
c) C = 70.( 565656
13
= 70.( 56

131313
+ 727272

13
+ 72

131313
+ 909090 )

13
+ 90 )

1
1

= 70.13.( 7.8 + 8.9
1
1
= 70.13.( 7 - 10 )

0,25

1
+ 9.10 )

0,25
0,25
0,25

= 39
1
1
1
1


 ... 
64.69
d ) B = 4.9 9.14 14.19

1 1 1 1 1 1 1
1
1
(   
 

 ...  
)
64 69
= 5 4 9 9 14 14 19

0,5

1 1 1
( 
)
= 5 4 69
13
= 276

Bài 2:
(4.0
điểm)

a)

1
2
| −2x|
2
+ 3

10
3

TH1:


0,25
0,25

=4

1
2
| −2x|
2
=4- 3





1
| −2x|
2
= 0,25
0,25

1
10
2 - 2x = 3



2x =


1
2

10
- 3



2x =

−17
6

0,25
0,25


−17
⇒ x = 12
1
10

3
TH2: 2 - 2x =
23
⇒ x = 12
−17
23
Vậy x= 12
; x = 12


2x =



1
2

10
+ 3



2x =

23
6

0,25
0,25
0,25
0,25

  3x  54  .8 : 4 18
b) 
 3x  54  .8 72
3 x  54 9
3 x 63
x 21


0,25

Vậy x = 21
5

3

3

2

0,25

c)  2 x  15   2 x  15 
5
3
 2 x  15   2 x  15  0

 2 x  15 .   2 x  15 

0,25

 1 0


  2 x  15  3 0
 
  2 x  15  2  1 0



0,25

*2 x  15 0  x 7,5
2

2

*  2 x  15   1 0   2 x  15  12
 2 x  15 1
 

 2 x  15  1

Vậy

 x 8
 x 7


x   7;7,5;8

0,25
0,25
0,25
0,25

d) x + (x + 1) + (x + 2) +…+ ( x + 2013) = 2035147

Bài 3:
(4.0

điểm)

2014x + (1+2+3+…+2013) = 2035147
2014x + 2027091 = 2035147
2014x = 8056
x =4
Vậy x = 4
a) Gọi số tự nhiên cần tìm là a
Vì a chia cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 đều dư là 2 nên a - 2 chia hết cho 3,
0,5
cho 4, cho 5, cho 6 do đó a - 2 là BC(3, 4, 5, 6)
+ BCNN(3, 4, 5, 6) = 60
 0; 60;120;180;...
+ Lập luận a - 2 

 2;62;122;182;...


a 
Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất và chia cho 7 thì dư 3 nên a = 122

0,5
0,5


b) x + y + xy = 40
(y+1)x + y + 1= 41
(x + 1)(y + 1) = 41
Mà x, y nguyên => x +1 và y + 1 là ước của 41
Tính được (x, y)


   40;0  ;  0; 40  ;   2;  42  ;   42;  2  

c) Theo đề bài ta có: a = 4p+3 = 9q + 5 ( p, q nguyên)
Suy ra a + 13 = 4p + 3 + 13 = 4(p + 4) (1)
a + 13 = 9q + 5 + 13 = 9(q + 2) (2)
Từ (1) và (2) ta nhận thấy a + 13 là bội của 4 và 9 mà (4,9) = 1
nên a + 13 là bội của 4.9 = 36
Ta có a + 13 = 36k (k nguyên) => a = 36k – 13 = 36(k - 1) + 23
Vậy a chia cho 36 dư 23
Bài 4:
(6.0
điểm)

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

y
C

z

D


B

x
A

z

a) Vì D thuộc đoạn thẳng AC nên D nằm giữa A và C
=> AC = AD + CD
= 4 + 3 = 7(cm)
Vậy AC = 7cm

0,75
0,5
0,5
0.25

b) Chứng minh tia BD nằm giữa hai tia BA và BC
ta có đẳng thức: ∠ ABC = ∠ ABD + ∠ DBC
=> ∠ DBC = ∠ ABC - ∠ ABD = 550 – 300 = 250
c) Xét hai trường hợp ( Học sinh vẽ hình trong hai trường hợp)
- Trường hợp 1: Tia Bz và BA nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ
là BD
+ Lập luận tia BA nằm giữa hai tia Bz và BD
0
0
0
Tính được ∠ ABz = DBz - ∠ ABD = 90 −30 =60

1.0

0.5
0.5

0.5
0.5

- Trường hợp 2: Tia Bz, và BA nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau
có bờ là BD
+ Lập luận tia BD nằm giữa hai tia Bz và BA
0.5
0
0
0
0.5
Tính được ∠ ABz = DBz + ∠ ABD = 90 +30 =120
2
3
4
Bài 5:
1
2
(2.0 T = 2 + 2 + 23 +
điểm)

. . . .. . . . . . .. . .

2016
2017
2015
2016

+ 2
+ 2


2T = 2 +
2T –T=

3
4
1
2 + 22 +

.. . . . . . . . . . . ..

2016
2017
2014
2015
+ 2
+ 2

3
2
4
3
2016
2015
2017
2016
1

1
2
2
2014
2014
2015
2015
2 + 2 - 2 + 2 - 2 +…….+ 2
- 2
+ 2
- 2
2017
2016
- 2
1
1
1
2017
1
2
2015
2016
T= 2+ 2 + 2 +………+ 2
- 2
1
1
1
1
2
2015

Đặt N = 2 + 2 +………+ 2
1
1
1
1
2
2014
Ta có 2N = 1+ 2 + 2 +………+ 2
1
2015
2N-N= 1- 2

0.75

0.5
0.5
0.25

Vậy N < 1

2017
2017
2016
2016
Nên T< 2+1- 2
=3- 2

Vậy T<3
Ghi chú:
- Bài hình khơng có hình vẽ hoặc hình vẽ sai thì không chấm điểm.

- Học sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×