Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Chuong I 10 Lam tron so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.34 KB, 13 trang )

Tuần :8
Tiết: 16
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thái độ :
a. Kiến thức: Củng cố, vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số.
b. Kĩ năng: Vận dụng vào các bài toán thực tế đời sống,tính giá trị của
biểu thức.
c. Thái độ: Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học
- Năng lực tính tốn, hoạt động nhóm


II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh :
1. Khởi động :
2. Hình thành kiến thức :


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu quy ước làm tròn số.
2. Áp dụng làm tròn số làm bài tập 76/37-SGK


Quy ước làm tròn số

Nếu chữ số
đầu tiên


trong các
chữ số bị bỏ
đi:

N

n
ơ
h
hỏ

Lớn
h

Giữ ngun bộ
phận cịn lại.

5

Nếu là số ngun
thì ta thay các chữ
số bị bỏ đi bằng
các chữ số 0
ơn h

oặ c

b ằ ng

5


Cộng thêm 1
vào chữ số cuối
cùng của bộ
phận còn lại.

Bài tập 76/37-SGK

76324753 ≈ 76324750 (tròn chục)
76324753 ≈ 76324800 (trịn trăm)
76324753 ≈ 76325000 (trịn nghìn)

3695≈3700 (trịn chục)
3695≈3700 (trịn trăm)
3695≈4000 (trịn nghìn)


1
Hai Bà Trưng

4
Võ Thị Sáu

2
Nguyễn Thị Minh Khai

5
Nguyễn Thị Thập

3

Nguyễn Thị Định

6
Nguyễn Thị Bình


Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm trịn kết quả


Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm trịn kết quả


Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm trịn kết quả
Bài 99/25- SBT: Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân
gần đúng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

a) 1
b) 5
c) 4

Đáp án:
a) 1 = 1,(6) ≈ 1,67
b) 5 = 5,(142857) ≈ 5,14
c) 4 = 4,(27 ) ≈ 4,27


Dạng 2: Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính
Bài tập 81/38-SGK: Tính giá trị làm tròn đến hàng đơn vị của các biểu
thức sau bằng hai cách
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính

Cách 2: Thực hiện phép tính rồi mới làm trịn kết quả
Ví dụ: Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức sau:
A=
Cách 1: A≈ =12
Cách 2: A= ≈ 11,5217977 ≈ 12
Áp dụng: (Hoạt động nhóm)
a) 14,61 - 7,15 + 3,2

b) 7,56. 5,173

Đáp án:
a) 14,61 - 7,15 + 3,2
Cách 1: 14,61 - 7,15 + 3,2 ≈ 15-7+3=11
Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11

b) 7,56. 5,173
Cách 1: 7,56. 5,173 ≈ 8.5=40
Cách 2: 7,56. 5,173 = 39,10788 ≈ 39


Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tế

Bài 79/38-SGK: Tính chu vi và diện
tích của mảnh vườn hình chữ nhật có
chiều dài là 10,234 m và chiều rộng là
4,7 m (làm tròn đến hàng đơn vị)
Bài giải:
- Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:
(10,234+ 4,7).2 = 29,868 ≈ 30 (m)
- Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:

10,234 . 4,7 = 48,0998 ≈ 48 ()

10,234 m
4,7 m


Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tế
Bài 78/38-SGK:
Khi nói đến ti vi loại 21 inh-sơ, ta hiểu rằng đường
chéo màn hình của chiếc ti vi này dài 21 inh-sơ
(inh-sơ (inch) kí hiệu “in” là đơn vị đo chiều dài
theo hệ thống Anh, Mĩ, 1in ≈ 2,54 cm). Vậy đường
chéo màn hình của chiếc ti vi này dài khoảng bao
nhiêu xentimet?

Bài giải
Đường chéo màn hình của chiếc ti vi này dài khoảng:
21. 2,54 = 53,34 (cm)


t hứ

i
a
h

chục

trăm


...

vị

n
ườ
r
T

Đến hà
ng

ng

ư

p2

h


ớc

Tr

Qu

số

ch ân

n ph
Đế ậ p
th

đơ
n

ba




th
t

h
n
thứ

p1

gh

Làm
trịn số


g
n
Ý


ớc
ư
Dễ

a



g
n



Dễ tính tố
n


Có thể em chưa biết
Chỉ số BMI =
(Chỉ số này được làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất)
Gầy: BMI < 18,5
Bình thường: 18,5 ≤ BMI≤ 24,9
Béo phì độ I (nhẹ) 24,9≤ BMI≤ 29,9
Béo phì độ I( (trung bình) 30≤ BMI≤ 40
Béo phì độ III (nặng) BMI>40
Ví dụ: Bạn An cân nặng 38 kg, cao 1,45m thì
chỉ số BMI của bạn là ≈ 18,1 <18,5 . Vậy bạn
An vào loại gầy.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×