Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.66 KB, 46 trang )

Chơng IV:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

oxi- không khí
Tiết 37:
tính chất của oxi

A. Mục tiêu

- HS biết đợc: Tính chất vật lý và hoá học của oxi,hoá trị của oxi trong các hợp chất thờng bằng II.
- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiƯm, rót ra nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc của oxi.
Viết đợc các PTHH của oxi với lu huỳnh, phốt pho, tính đợc thể tích oxi(đktc) tham gia
hoặc tạo thành trong phản ứng,biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong
O2
B. Trọng tâm:Tính chất vật lý, tính chất hoá học của oxi.
C. Chuẩn bị:

1.GV: Một lọ đựng khí oxi, lu huỳnh, phốt pho.
2.HS: Đọc và chuẩn bị trớc nội dung bài.

D.Hoạt động dạy học:

1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ(Không)
2.Giới thiệu bài:Oxi là một chất khí rất quan trọng.Vậy nó có những tính chất gì?
3. Bài mới
Phơng pháp Hoạt động của GV
T/g
Nội dung Hoạt động cđa HS
7' I. TÝnh chÊt vËt lý:
H§ 2: TÝnh chÊt vật lý của O2


GV yêu cầu HS nhắc lại KHHH,CTHH..
-Là chất khí không màu, không
của O2.
mùi, không vị.
GV yêu cầu HS quan sát lọ đựng oxi và trả
- ít tan trong nớc
lời các câu hỏi sau:
- Nặng hơn không khí.(dO2/KK =
+Nhận xét màu sắc , mùi vị của khí O2?
32/29)
+Dựa vào dẫn chứng trong SGK cho biết
- Nhiệt độ hóa lỏng = - 183oC (màu
độ tan của O2 trong nớc?
xanh nhạt)
+Tính dO2/KK và cho biết độ nặng nhẹ của
O2 với không khí?
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
Y/c HS nhắc lại tính chất vật lý của O2.
20' II.Tính chất hóa học
HĐ3: Tính chất hoá học
HS kể tên một số đơn chất phi kim
1.Tác dụng với phi kim
GV y/c HS nghiên cứu thí nghiệm 1 SGK.
a)Tác dụng với S
GV làm thÝ nghiƯm HS kh¸c quan s¸t nhËn
S ch¸y víi ngän lửa xanh
xét sự cháy của S trong không khí và trong
nhạt,cháy mÃnh liệt trong O2
bình oxi.
S + O2

to
SO2
Một HS lên bảng viết PTPƯ.
b.Tác dụng với phốt pho
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
P cháy yếu trong không khí,cháy
mÃnh liệt trong O2 tạo ra khói
GV làm thí nghiệm 2 P tác dụng với O2
trắng (P2O5 )
quy trình tơng tự nh thí nghiệm trên.
PT : 4P + 5O2
to 2P2O5
Để phản ứng trên thực hiện cần có điều
kiện gì?
4.Củng cố , luyện tập:(16')
Giải thích tại sao O2 lại tập trung ở tầng thÊp của mặt đất?
HS lµm BT sè 6
a) Con dÕ (ch©u chÊu) ë trong lä kÝn mét thêi gian sau chết (mặc dù đủ cả thức ăn) do
thiếu oxi để hô hấp
b)phải bơm sục khí vào bể nuôi cá để cung cấp thêm oxi cho cávì oxi tan ít trong níc
HS lµm bµi tËp sè 5.sgk.tr84
5.Híng dÉn vỊ nhµ:(2')
VỊ nhµ học bài và làm bài tập
Chuẩn bị bài sau:Tớnh cht của oxi(tiếp)


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 38:


Tính chất của OXI

A.Mục tiêu:

HS biết :Khí O2 là 1 đơn chất phi kim hoạt động,tham gia PƯHH với hầu hết các kim
loại , và nhiều hợp chất.
HS có kĩ năng viết PTHH của O2 với Fe , CH4
B.Trọng tâm:Tính chất hoá học của oxi
C.Chuẩn bị:

1.GV:Bình đựng oxi, dây sắt, than hoa. dây Magiê.
Đèn cồn, muông sắt.cát, bật lửa
2.HS: Nghiên cứu bài.

D.Hoạt động dạy và học:

1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của GV
Nêu tính chất vật lý của oxi?Tại
sao càng lên cao không khí càng
loÃng?

T/g
Nội dung Hoạt động của HS
7' Là chất khí không màu, không mùi, không
vị.
- ít tan trong nớc
- Nặng hơn không khí.(dO2/KK = 32/29)
- Nhiệt độ hóa lỏng = - 183oC (màu xanh

nhạt)
2.Giới thiệu bài:O2 ngoài những tính chất đà học còn có những tính chất nào nữa?
3.Bài mới:
Phơng pháp Hoạt động của GV
T/g
Nội dung- Hoạt động của HS
Hs nhắc lại nội dung bài học. Viết PTPƯ 5'
của oxi với lu huỳnh, phốt pho
HĐ3: Tác dụng với kim loại
GV yêu cầu HS đọc cách tiến hành TN2:
GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát
và nhận xét hiện tợng xảy ra khi cho:
+ Fe nguội đa vào bình.
+ Fe nung đỏ đa vào bình.
HS lên bảng viết phơng trình phản ứng.
10'
HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
Tính hóa trị của Fe trong Fe3O4.
O2 còn PƯ với KL nµo?( Cu; Al)
GV híng dÉn HS viÕt PTHH cđa 1sè kim
loại khác với O2..
Taị sao những đồ dùng bằng sắt thờng hay
bị han gỉ và dần dần đồ vật sẽ bị han
không dùng đợc?
HĐ4: Tác dụng với hợp chất
GV yêu cầu HS làm TN :
+ Đốt cháy cồn, ga trong bật lửa.
GV phân tích sản phẩm và HS viết PTPƯ
HS khác nhận xét.

7'
GV chốt lại kiến thức.
HS nhận xét về thành phần các sản phẩm
của các phản ứng minh hoạ cho tính chất
hoá học của oxi.
HS đọc KL SGK.
4. Củng cố,luyện tập:(11')
GV chốt lại kiến thức trong bài.HS đọc ghi nhí.

II. TÝnh chÊt hãa häc
1) T/d víi phi kim
a) S + O2 ⃗
to SO2
b) 4P +5 O2 ⃗
to 2P2O5
2.T¸c dơng với kim loại
( O2 p với hầu hết kim loại ở to cao
trừ Au, Ag, Pt.)
Fe cháy mạnh trong O2 sáng chói
nhng không có ngọn lửa tạo thành
các hạt màu nâu (Fe3O4).
Phản ứng:
3Fe + 2O2
to
Fe3O4
(FeO. Fe2O3)
2Mg + O 2 to 2MgO
Giải thích:Trong không khí có oxi,
hơi nớc và một số chất khác.
Dới tác dụng của nhiệt độ và ánh

sáng,oxi và nớc ma p/ với sắt tạo
một số h/c của sắt gọi là gỉ sắt, gỉ
sắt không có tính cứng mà xốp, giòn
nên làm đồ vật bị hỏng.
3.Tác dụng với hợp chÊt
CH4 + 2O2
to
CO2 + 2H2O
KL:(SGK)


Hớng dẫn HS làm bài tập.
BT1:5,6 l khí oxi(đktc) có thể t/d vừa đủ với:
a/ 3g C để tạo thành CO2
b/ 24g S để tạo thành khí SO2
c/ 32g Cu để tạo thành CuO
d/ 2g khí hiđro để tạo thành nớc
BT2: Fe chaý trong oxi tạo thành Fe3O4. Lập PT biểu diễn p/ và cho biết 11,2l O2(đktc)
đủ để đốt ch¸y hÕt:
a/ 28g Fe
c/ 56g Fe
b/ 40g Fe
d/ 42g Fe
5.Híng dẫn về nhà: (5')
Học bài và làm bài tập.
Đọc nghiên cứu trớc bài: sự oxi hóa- phản ứng hóa hợp
Bài 2:
Cu + O2
to
CuO

P + O2
to
P2O5
BT4 : a)nO2 d = 0,03 mol
b)nP2O5 = 0,2 mol -> mP2O5 = 0,2 . 142 = 28,4 g
BT5 : mS = 0,12 kg
m t¹p chÊt = 0,36 g
->m than =23,52 kg
nS = 3,75 mol
nC = 1960 mol
->VCO2 = 1960 x 22,4 = 43904 lÝt
VSO2 = 3,75 x 22,4 = 84 lít
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 39: Sự oxi hóa- Phản ứng hóa hợp

ứng dụngcủa oxi
A. Mục tiêu

Học sinh biết đợc:Sự oxi hóa của một chất là sự t/d của chất đó với oxi. Khái niệm, ví
dụ minh họa cho p/ hóa hợp.ứng dụng của oxi.
Rèn kỹ năng: Nhận biết đợc một số PƯHH cụ thể thuộc loại p hoá hợp.
HS xác định đợc có sự oxi hoá trong một số hiện tợng thực tế.
Giáo dục cho HS tính ham hiểu biết.
B.Trọng tâm:Sự oxi hoá.
C. Chuẩn bị:

1.GV: Bài soạn ,bảng phụ.
2.HS: Su tầm trang ảnh về ứng dụng của oxi.


D. Hoạt động dạy học:

1.HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
T/g
Nêu tính chất hoá học 7'
của oxi.
Viết PTPƯ minh họa.

Nội dung Hoạt động của HS
1.Tác dụng víi phi kim
a) S + O2 ⃗
to SO2
b) 4P +5 O2
to 2P2O5
2.Tác dụng với kim loại
( O2 p với hầu hết kim loại ở to cao trừ Au, Ag, Pt.)
Phản ứng: Fe + O2 to
Fe3O4
3.Tác dụng với hợp chất
CH4 + 2O2
to
CO2 + 2H2O
2.Giới thiệu bài:Sự oxi hoá là gì?Thế nào là p/ứng hoá hợp?Oxi có ứng dụng gì?
3.Bài mới:
Phơng pháp Hoạt động của GV
T/g
Nội dung Hoạt động của HS
8' I.Sự oxi hóa:
HĐ 2: Sự oxi hóa

GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi phần 1
Là sự tác dụng của một chất với O2.
Yêu cầu HS suy nghĩ,trả lời câu hỏi.
4P + 5O2
to
2P2O5
2
o
ở những PTPƯ trên có đ gì giống
3Fe + 2O2
t
Fe3O4
nhau?
Vậy sự oxi hóa là gì?
HĐ3: Phản ứng hóa hợp
II. Phản ứng hóa hợp
9' ĐN :Phản ứng hoá hợp là PƯHH
Yêu cầu HS quan sát bảng phụ vµ ghi


số chất tham gia và tạo thành ở các cột.
HS nhận xét gì về số lợng chất tham gia
và tạo thành ở các phản ứng trên.
Những p/ đó gọi là phản ứng hóa hợp.
Vậy theo em phản ứng hóa hợp là gì?
HS lấy VD khác về p/ hóa hợp làm BT1
HS lấy VD khác mà p/ thấy nóng lên
(tỏa nhiệt) và phát sáng.
HĐ4: ứng dụng của oxi:
GV yêu cầu HS nghiên cứu H44 và

8'
thông tin trong sgk và trả lời câu hỏi:
+Kể những ứng dụng của oxi mà em
biết?
+Tại sao oxi dùng làm nhiên liệu, chất
đốt?(oxi thờng oxi hoá các chất khác và toả

trong đó chỉ có một chất mới tạo
thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
VD: CaO + H2O
Ca(OH)2
CaO + CO2
CaCO3
PƯHH xảy ra có sự tỏa nhiệt gọi là
phản ứng toả nhiệt.
CaO + H2O
Ca(OH)2 +Q
H2 + O2
to H2O
III. ứng dụng của oxi
- Dùng trong hô hấp
- Dùng đốt nguyên liệu
- Làm đèn xì

nhiều nhiệt)

+Tại sao oxi lại rất cần cho sự sống?

(oxi kết hợp với hemoglobin trong máu đi đến
tế bào tham gia quá trình oxi hoá giải phóng

khí CO2)

+Tại sao thợ lặn hoặc phi công bay cao
thờng mang theo b×nh chøa khÝ oxi?
4.Cđng cè, lun tËp:( 11')
HS đọc phần ghi nhớ, mục em có biết.
Làm bài tập 1,3
5.Hớng dẫn về nhà(2')
- Học bài và làm các BT trong SGK.
- Chuẩn bị trớc bài 26
BT2: P/ hóa học sau:
Mg + S
to
MgS
o
Zn + S t
ZnS
Fe + S
to
FeS
Al + S
to
Al2S3
BT3 : V t¹p chÊt = 2% x 1 =0,02 m3 ->VCO2 = 0,98 m3
PTHH : CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
V : 1m3 2m3
V : 0,98m3 x
-> x= 0,98 x 2 = 1,96 lít

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 40:

A. Mục tiêu

oxit

- HS biết đợc hiểu định nghĩa oxit, cách gọi tên,khái niệm oxit axit, oxit bazơ.
- Biết dựa vào quy tắc hóa trị để lập CTHH của oxit
- Rèn kỹ năng: phân loại oxit, gọi tên, lập CTHH của oxit khi biết hoá trị các ngtố và
ngợc lại tìm hoá trị khi biÕt CTHH.
- Gi¸o dơc cho HS ý thøc häc tập bộ môn.
B.Trọng tâm: Công thức, tên gọi của oxit, phân loại
C. Chuẩn bị:

1.Gv:giáo án,bài tập.
2.Hs: Nghiên cứu trớc nội dung bài

D. Hoạt động dạy và học:

1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5')
Hoạt động của GV
T/g

Nội dung Hoạt động của HS


BT 5 SGK(trang 87)


: a)Vì O2 nặng hơn không khí.
b)Trong kk O2 chỉ chiếm 20%, còn lại là N2 và các khí
k khác, do đó diện tích tiếp xúc giữa O2và các chất p tr
trong kk nhỏ hơn trong bình chứa O2.
c)O2 rất cần cho sự sống .
2.Giới thiệu bài mới:Oxit là gì, có mấy loại oxit, lập CTHH và gọi tên oxit nh thế nào
3.Bài mới:
Phơng pháp Hoạt ®éng cđa GV T/g
Néi dung – Ho¹t ®éng cđa HS
6' I.Định nghĩa oxit:
HĐ2: Định nghĩa:
GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu
- Định nghĩa:Oxit là hợp chất gồm 2 ngtố
và trả lời 2 câu hỏi phần 1 SGK.
trong đó có 1 ngtố là oxi.
GV tổng kết và y/c HS định nghÜa.
VD: CuO; Al2O3; P2O5; SO3 CaO.
GV ®a ra mét sè VD để HS nhận
biết có phải là hợp chất oxit không:
CO3, NaCl, Cu2O, CaCO3
7' II.Công thức hóa học
HĐ3: Công thức
GV y/c HS lËp CTHH cđa oxi víi
CTTQ: MxOy
Na, K, Mg, Ba, Fe.
II . y = n . x
GV y/c HS khác nhận xét
Trong đó:
GV nhận xét và hớng dẫn HS lập
+x ,y lần lợt là chỉ số của M và oxi.

CTHH của M có hóa trị: x với oxi.
+n là hoá trị của M
GVchốt lại kiến thức.
10' III. Cách gọi tên
HĐ4: Cách gọi tên
GV hớng dẫn HS đọc tên một sè
- Tªn oxit = tªn ngtè + oxit
oxit sau:
NÕu Kim loại có nhiều hóa trị :
+Với ngtố KL chỉ có 1 hoá trị :
tên oxit = tên ngtố kèm hóa trÞ + oxit.
CaO; MgO, Na2O, K2O, BaO
NÕu Phi kim cã nhiều hóa trị :
+Với ngtố KL có nhiều hoá trị :
tªn oxit = tªn phi kim (tiỊn tè) + oxit (tiỊn
Fe2O3; FeO , Fe3O4, CuO , Cu2O
tè).
+Víi nguyªn tè phi kim :
Tên 1số tiền tố : đi : 2
tri :3
P2O5; N2O3; N2O5
tetra :4
penta :5
Nêu cách gọi tên chung.
5' IV. Phân loại
GV chốt lại kiến thức.
HĐ 5:Phân loại
Gồm 2 loại chính:
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK
1.Oxit axit:Thờng là oxit của PK-> tơng

cho biết oxit phân thành mấy loại
ứng với nó là 1 axit tơng ứng.
và gọi tên những h/c oxit trªn theo
VD: SO2; SO3; P2O5; N2O5
hai nhãm Oxit KL và Oxit PK.
2.Oxit bazơ:Thờng là oxit của KL-> tơng
GV gthích thêm về Oxit axit và
ứng với nó là 1 bazơ t¬ng øng
Oxit baz¬ víi tõ t¬ng øng axit
VD: CaO; MgO; Na2O; K2O; BaO
bazơ.
GV lấy 1số VD yêu cầu HS sắp
xếp
4.Củng cố , luyện tập(9')
GV chốt lại kiến thức .HS đọc phần ghi nhớ
Hớng dẫn HS làm bài tập:
BT1:Các từ cần điền:1. Sự oxihoá; 2.Một chất mới; 3. Chất ban đầu; 4. sự hô hấp; BT5.
Đốt nhiên liệu
5. Hớng dẫn về nhà: (3')
Học bài và làm bài tập
Chuẩn bị trớc bài mới:Điều chế oxi- phản ứng phân hủy
Ngày soạn:
Ngày dạy:

5'

Tiết 41:điều chế oxi- phản ứng phân hủy


A. Mục tiêu


HS biết đợc phơng pháp điều chế,thu khí oxi trong PTN ,cách sản xuất oxi trong công
nghiệp. Khái niệm phản ứng phân huỷ.Tại sao MnO2 là chất xúc tác.
HS có kỹ năng: Biết cách nhận biết p/ phân hủy và lấy VD minh họa.
Củng cố kỹ năng thao tác làm thí nghiệm. tính theo PTHH.
Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn, say mê khoa học.
B.Trọng tâm:Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ.
C. Chuẩn bị:

1.Gv: Dụng cụ đ/c oxi từ KMnO4 (KClO3)
2.Hs: Nghiên cứu trớc nội dung bài

D. Hoạt động dạy học:

1. HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
T/g
Nội dung- Hoạt động của HS
a.Oxit là gì? lÊy VD minh häa
a) Oxit lµ h/c cđa oxi vµ một ngtố khác. CuO..
b. Nêu t/c vật lý của oxi
5' b) Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn
không khí
2.Giới thiệu bài :Có cách nào điều chế khí O2 tinh khiết không ?Muốn điều chế một lợng nhỏ khí O2 trong phòng TN ta phải làm thế nào ?
3.Bài mới:
Phơng pháp Hoạt động của GV T/g Nội dung - Hoạt động của HS
HĐ2 :Điều chế oxi trong phòng TN 15' I. Điều chế khí oxi trong PTN:
*Nguyên liệu: KMnO4, KClO3
GV yêu cầu HS đoc cách tiến hành
* Cơ së khoa häc

TN ®iỊu chÕ khÝ oxi tõ KMnO4 .
2KMnO4
to O2 + K2MnO4 + MnO2
GV làm TN yêu cầu HS quan sát và
2KClO
to
2KCl + 3O2
3
nhận xét hiện tợng, giải thích .
*Cách
điều
chế:(SGK)
HS trả lời câu hỏi:
KL:Trong PTN khí O2 đợc ®iỊu chÕ
+VËy theo em ®Ĩ ®iỊu chÕ O2 ta cã
b»ng cách đun nóng những hợp chất
thể dùng những chất nh thế nào?
giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở to cao.
+Thu oxi bằng mấy cách?Tại sao?
Chất xúc tác làm cho phản ứng xảy ra
HS tiến hành thu khí oxi theo 2 cách
nhanh hơn nhng không làm thay đổi tính
theo sự híng dÉn cđa GV.
chÊt cđa ph¶n øng.
HS rót ra KL về nguyên tắc điều chế
*Cách thu:
khí oxi và đọc KL SGK (96)
- Thu bằng hai cách:
GV giới thiệu phơng pháp điều chế
+Đẩy nớc (vì oxi tan rất ít trongnớc)

oxi khác:nhiệt phân KClO3 dùng
+Đẩy không khí: thu bằng cách ngửa
MnO2 làm chất xúc tác.
bình vì oxi nặng hơn không khí.
15' II.Phản ứng phân hủy
HĐ 3 :Phản ứng phân huỷ
VD:
GV y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi:
2KMnO4
O2 + K2MnO4 +
to
+ Nhận xét về số chất tham gia và
MnO
2
tạo thành trong các phản ứng trên?
2KClO3 to
2KCl + 3O2
+Phản ứng phân hủy là gì? Có
ĐN:Phản
ứng
phân
huỷ
là PƯHH trong
gì khác với p hóa hợp?
đó cã 1 chÊt sinh ra 2 hay nhiÒu chÊt
GV treo bảng phụ yêu cầu HS phân
mới.
biệt các loại PƯ trên thuộc PƯ nào?
4.Củng cố ,luyện tập:(8')
Chốt lại kiến thức trong bài,HS đọc ghi nhớ.

Làm bài tập 1,2,3,4.
5.Hớng dẫn về nhà:(2')
Về nhà học bài và làm bài tập.
Đọc và nghiên cứu trớc bài: Không khí sự cháy.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu

Tiết 42:

không khí - sự cháy

HS biết kk là hỗn hợp gåm nhiỊu chÊt khÝ:78% lµ khÝ N2,21% khÝ O2,1% khÝ kh¸c


Biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng còn oxi hóa chậm là có tỏa nhiệt và
không phát sáng
HS hiểu đợc điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
HS hiểu và có ý thức giữ gìn, bảo vệ bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống
cháy.
B.Trọng tâm:Thành phần của không khí, các biện pháp bảo vệ ,phòng cháy.
C.Chuẩn bị:

1.GV: Bài soạn, chậu thủy tinh, ống thủy tinh hình trụ.
2.HS: Nghiên cứu trớc nội dung bài

D.Hoạt động dạy học:

1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV

Thế nào là phản ứng phân hủy? Lấy ví
dụ?

T/g
Nội dung Hoạt động của HS
7' Phản ứng phân huỷ là PƯHH trong đó
có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.

2.Giới thiệu bài:ĐÃ bao giờ các em tự hỏi thành phần không khí gồm những chất gì?
Hôm nay chúng ta sẽ đợc biết qua bài học hôm nay.
3.Bài mới:
Phơng pháp Hoạt động của GV T/g
Nội dung Hoạt động của HS
HĐ2: Thành phần của không khí
I.Thành phần hóa học của không khí
10' 1.TN: (SGK)
GV y/c1 HS đọc cách tiến hành
TN. HS quan sát GV làm TN và HS
KL: Không khí là một hỗn hợp khí trong
trả lời câu hỏi sau:
đó khí Oxi chiếm khoảng 21 %Vkk,78% là
1.Mực nớc trong ống thủy tinh
khí nitơ
thay đổi nh thế nào trớc và sau khi
2. Ngoài khí oxi và nitơ không khí còn
P cháy?
chứa 1% chất khí khác gồm: hơi nớc, CO2,
2.Chất gì trong ống đà tác dụng
khí hiếm, bụi khói...
5' KL chung: Không khí là một hỗn hợp khí

với P tạo P2O5 tan dần trong nớc ?
3.Có thể suy ra tỷ lệ oxi, không
trong đó khí Oxi chiếm khoảng 21% Vkk ,
khí
78% là khí nitơ.Ngoài ra không khí còn
GV lấy VD và yêu cầu HS trả lời :
chứa 1% chất khí khác gồm: hơi nớc, CO2,
+Giải thích hiện tợng ở thành cốc
khí hiếm, bụi khói...
3.Bảo vệ không khí tránh sự ô nhiễm
nớc lạnh có những giọt nớc
a.Tác hại:
+Hiện tợng có váng rắn màu trắng
ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời,sinh vật
ngà trên hố nớc vôi trong ?
Phá hoại công trình xây dựng.
GV chốt lại kiến thức.
b.Biện pháp:
GV yêu cầu 1 HS đọc SGK,trả lời :
Xử lý chất thải,khí thải nhà máy,phơng tiện
+Nêu tác hại của không khí bị ô
5'
giao thông.
nhiễm ?
Trồng cây gây rừng,bảo vệ rừng.
+Làm thế nào để bảo vệ và tạo
bầu không khí trong lành?
4.Củng cố,luyện tập (15')
GV chốt lại kiến thức,HS đọc ghi nhớ
Làm bài tập 1, 2.

5.Híng dÉn vỊ nhµ :(5')
Lµm BT 1,2, 7 vµo trong vở BT
Đọc và chuẩn bị tiếp phần II: sự cháy và sự oxi hóa chậm- luyện tập
BT7:Thể tích không khí cần dùng trong 1 ngày cho mỗi ngời là:0,5m3.24 =12m3
VO2 trung bình cần dùng trong 1 ngày cho mỗi ngời lµ: 12m3.1/3.21/100 = 0,84m3


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 43:

không khí - sự cháy

A.Mục tiêu

- HS biết kk là hỗn hợp gồm nhiều chất khí
- Biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
- Còn oxi hóa chậm là có tỏa nhiệt và không phát sáng
- Hs hiểu đợc ĐK phát sinh và dập tắt sự cháy.
- Hs hiểu và có ý thức giữ gìn, bảo vệ bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống
cháy
B.Trọng tâm:Sự cháy,sự oxi hoá chậm, các đk phát sinh và dập tắt sự cháy.
C.Chuẩn bị:

1.Gv: Bài soạn; các ví dụ về sự cháy và sự oxi hóa chậm.
2.Hs: Nghiên cứu trớc nội dung bài.

D.Hoạt động dạy học:


1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Sự oxi hóa là gì? lấy VD minh
họa

T/g
7'

Nội dung Hoạt động của HS
Sù t¸c dơng cđa oxi víi mét chÊt.
VD:Cu t¸c dơng với O2

2.Giới thiệu bài: Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì giống và khác nhau. Điều kiện để
phát sinh và dập tắt sự cháy là gì? Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu.
3.Bài mới:
Phơng pháp Hoạt động của GV
T/g
Nội dung Hoạt động của HS
HĐ2:Sự cháy và sự oxi hoá chậm
8' 1.Sự cháy:
Các em quan sát sự tác dụng của rơm,
củi ,thanvới O2.Em nhận xét có hiện tợng
VD: than cháy , lu huỳnh cháy...
gì xảy ra?
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt
Đó là sự cháy ?Vậy thế nào là sự cháy?
và phát sáng
GVđốt S ngoài không khí rồi đa vào bình
Sự cháy trong oxi mÃnh liệt hơn so
chứa oxi xem có thấy gì giống và khác

với sự cháy trong không khí .
nhau?
Tại sao sự cháy trong oxi mÃnh liệt hơn,
toả nhiều nhiệt hơn so với cháy trong
8' 2.Sự oxi hóa chậm
không khí?
HS khác nhận xÐt.
Lµ sù oxi hãa cã táa nhiƯt nhng
GV nhËn xÐt và đa ra kết luận.
không phát sáng
Các em hÃy quan sát những đồ vật làm
VD: Sự oxi hóa chậm các chất diễn
bằng sắt dần dần bị gỉ,sự oxi chậm chất
ra trong cơ thể động vật sống
hữu cơ trong cơ thể ĐV.Đó là sự oxi hoá
chậm.Vậy thế nào là sự oxi hóa chậm?
8' 3. ĐK phát sinh và dập tắt sự
HS trình bày, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, giảng về sự tự bốc cháy.
cháy
Tại sao trong nhà máy không chất giẻ lau
a.Điều kiện phát sinh sự cháy
thành đống?
- Chất phải đến nhiệt độ cháy
GV lấy VD trong việc phòng cháy chữa
- Đủ oxi
cháy
Vậy điều kiện cần cho sự cháy là gì?
Vậy muốn dập tắt sự cháy cần làm nh thế
b.Dập tắt sự cháy

nào?
- Hạ nhiệt độ của chất cháy
HS phân tích cơ sở khoa học của việc dập
- Cách ly với oxi
tắt đống rơm cháy, củi cháy?
Khi xăng dầu cháy ta có dùng biện pháp
trên không? Tại sao?
4.Củng cố , luyÖn tËp:(10')


HS đọc kết luận sgk
Cho HS làm bài tập 4,5,6.sgk.tr99
5.Hớng dẫn về nhà:(4')
Ôn tập chơng oxi không khí
Làm bài tập phần luyện.
2. Bài mới

Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu

Tiết 44

bài lun tËp 5

- Cđng cè, hƯ thèng hãa c¸c kiÕn thức và các khái niệm hóa học ở chơng IV vỊ oxikh«ng khÝ, tÝnh chÊt vËt lý, hãa häc, øng dụng, đ/c trong PTN và trong công
nghiệp,thành phần hóa học của không khí, một số khái niệm hóa học mới là sự oxi hóa,
oxit, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
- Rèn kỹ năng tính theo CTHH và PTHH đặc biệt những bài toán liên quan đến O2
- Tập luyện, vận dụng các khái niệm vào thực tế đời sống

B.Trọng tâm: Kiến thức về chơng oxi, các bài tập liên quan.
C.Chuẩn bị:

1.GV:Bài soạn,bài tập
2.HS:ôn tập trớc kiến thức lý thuyết của chơng.Chuẩn bị bảng tổng kết chơng

D. Hoạt động dạy học:

1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (5')
Hoạt động của GV
Sự cháy là gì ?Sự oxi hoá chậm là
gì?So sánh?

T/g Nội dung Hoạt động của HS
5' Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát
sáng
Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát
sáng

2.Giới thiệu bài:Để củng cố các kiến thức của chơng,chúng ta cùng đi luyện tập.
3.Bài mới
Phơng pháp Hoạt động của GV
T/g
Nội dung Hoạt động của HS
10' I. Kiến thức cơ bản:
HĐ2: Nội dung kiến thức cơ bản
+Y/c 1 HS nêu CTHH của oxi, tính
1.Khí O2 là đơn chất PK có tính oxi hoá
chất vật lí, tính chất hoá học, ứng
mạnh,rất hoạt động đặc biệt ở to cao,dễ

dụng và phơng pháp điều chế oxi.
tham gia PƯHH với nhiều PK , KL và
+Cho biết đặc điểm của ngliệu điều
hợp chất.
chế O2 trong phòng thí nghiệm.
2.Oxi là chất khí cần cho sự hô hấp của
+Nêu các định nghĩa oxit,phản ứng
ngời và động vật,dùng để đốt nhiên liệu
hoá hợp,phản ứng phân huỷ.
trong đời sống và sản xuất.
+Cho biết thành phần của không khí.
3.Ngliệu thờng dùng để điều chế O2
trong phòng TN là các h/c giàu oxi,và dễ
bị phân huỷ ở to cao.
4.Sự tác dụng của O2 với một chất là sự
oxi hoá.
5.Oxit là hợp chất gồm 2 ngtố trong đó
có một ngtố là oxi.
6.Không khí là hỗn hợp nhiều chất
khí.Thành phần theo V:21%O2,78%N2 ,
1%là các khí khác.
7.Phản ứng hoá hợp là PƯHH trong đó
chỉ có một chất mới tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban ®Çu.


HĐ3.Bài tập
Yêu cầu HS đọc và làm BT1.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
Gọi 1 HS nhận xét.

GV chốt lại kiến thức.
Những p/ trên thuộc loại PƯHH nào?
Yêu cầu HS đọc và làm BT3,6.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
Gọi 1 HS nhận xét.
GV chốt lại kiến thức.

8.Phản ứng phân huỷ là PƯHH trong đó
1 chất sinh ra 2 hay nhiỊu chÊt míi.
23' II.Bµi tËp:
BT1:C + O2 to
CO2
4P + 5O2 to
P2O5
H2 + O2 to H2O
Al + O2
Al2O3
BT3:Oxit axit:co2; so2; p2o5
Oxit bazơ:na2o3; mgo; fe2o3
BT6: phản ứng hóa hợp: b
phản ứng phân hủy: a; c; d

Yêu cầu HS đọc và làm BT7.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
BT7: Gọi tªn mét sè oxit
Gäi 1 HS nhËn xÐt.
cuo; cu2o; mgo; cao; p2o5; so3;
GV chèt l¹i kiÕn thøc.
so2; co; co2; no3; no2
BT: oxi phản ứng đợc với tất cả các

chất nào trong dÃy sau:
Đáp án: C
a- S; Cu; Cl2
b- Au; C; P
c- CH4;H2; Fe d- Au; Al; P
4.Cđng cè,lun tËp: (5')
Yªu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản trong phần oxi, không khí.
5. Hớng dẫn về nhà(2')
Làm lại các BT trong sbt phần luyện tập 5.
Đọc và ôn lại kiến thức của chơng
Chuẩn bị bn tng trỡnh gi sau thc hnh
Ngày soạn:
Tiết 46:
Ngày dạy:
kiểm tra 1 tiết
I.Mục tiêu:
Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về chơng oxi không khí.
Rèn kỹ năng t duy, áp dụng kiến thức đà học để làm bài kiểm tra.
II.Chuẩn bị
1. GV: đề bài, đáp án.
2.HS: ôn tập các nội dung của chơng.
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ma trận đề kiểm tra:
Mc nhận thức
Nội dung
kiến thức
1.
chất
oxi


Tính
của

Nhận
biết

Thơng
hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng ở
mức cao

Tổng

Viết được
các phương
trình hóa
học minh
họa

Số câu
hỏi

1

1


Số
điểm

3(30%)

3(30%)


2.Các
loại
phản
ứng

Số câu hỏi
Số
điểm
3.
Oxit

Biết
được phản
ứng hóa
hợp,phản
ứng phân
hủy
1

1

1,5(15%)


1,5(15%)

Biết
được
niệm
Phân
đọc
oxit

khái
oxit
loại
tên

Số câu
hỏi

1

1

Số
điểm

1,5(15%)

1,5(15%)

4. Điều chế

oxi – phản
ứng phân
hủy

Tính
theo
phương
trình hóa
học

Số câu
hỏi

1

1

Số
điểm

3(30%)

3(30%)

5.Khơng
khí – Sự
Cháy

Số câu hỏi


Giải
thích
việc dập
tắt ngọn
lửa do
xăng dầu
cháy
1

1


Số điểm

1(10%)

Tổng số
câu

2

Tổng số
điểm

3(30)%

2

1


1(10%)
5
10(100%)

6

1

(60%)

(10%)

Đề kiểm tra
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của oxi ? Viết phương trình hóa học minh họa.
(3đ)
Câu 2: Oxit là gì? Hãy đọc tên và phân loại các oxit sau: N2O5, Fe2O3, CO2
(1,5 đ)
Câu 3: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường chùm vải hoặc
phủ cát lên ngọn lửa, mà khơng dùng nước giải thích vì sao ? (1đ)
Câu 4: Hồn thành các phương trình phản ứng sau: (1,5đ )
Mg + O2 ⃗t 0 MgO
KNO3 ⃗t 0 KNO2 + O2
SO2 + O2 ⃗t 0 SO3
Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? phản ứng
nào là phản ứng phân hủy ?
Câu 5: Người ta dùng KMnO4 để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
a) Viết phương trình hóa học (1đ)
b) Nếu thu được 11,2 lit oxi (ĐKTC) thì phải dùng bao nhiêu gam KMnO4. (Biết
phản ứng xảy ra hồn tồn)
c) Tính khối lượng Kẽm cần dùng để phản ứng hết với lượng oxi (11,2 l) nói

trên ?
Cho biết: O: 16; K: 39; Mn: 55; Zn: 65

CÂU
1

2

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN
Tính chất hóa học của oxi
- Tác dụng với phi kim :
t 0 SO2
S + O2 ⃗
- Tác dụng với kim loại :
t 0 Fe3O4
Fe + O2 ⃗
- Tác dụng với hợp chất :
t 0 CO2 + 2H2O
CH4 + 2O2 ⃗
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên

ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5



3
4

5

tố là oxi
Phân loại: oxit bazơ: Fe2O3, oxit axit: N2O5, CO2
- N2O5 : đinitơ penta oxit ( oxit axit)
- Fe2O3 : Sắt (III) oxit ( oxit bazơ)
- CO2 : Cacbon đioxit ( oxit axit)

0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

Vì xăng, dầu nhẹ hơn nước sẽ nỗi trên mắt nước , do đó khi
dùng nước dập tắt đám cháy do xăng, dầu cháy, đám cháy vẫn
tiếp tục cháy .
2Mg + O2 ⃗t 0 2MgO ( Phản ứng hoa hợp)
2KNO3 ⃗t 0 2KNO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
2SO2 + O2 ⃗t 0 2SO3
(Phản ứng hóa hợp )
a. Phương trình phản ứng :
2KMnO4 ⃗t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2
2
1
1

0.5
b.
-Số mol oxi tạo thành sau phản ứng :

1

V

0,5
0,5
0,5
1

11 , 2

n = 22. 4 = 22. 4 = 0,5 (mol)
- Số mol KMnO4 tham gia phản ứng :
n = 0.5.2/1 = 1 (mol)
- Khối lượng KMnO4 tham gia phản ứng :
m = M.n = 168.1 = 168 (g)
c. Phương trình phản ứng :
2Zn + O2 ⃗t 0 2 ZnO
2
1
1
0,5
-Số mol Zn tham gia phản ứng :
n = 0,5.1/2 = 1 (mol)
Khối lượng kẻm tham gia phản ứng :
m = n.M = 65.1 = 65 (g).


0,5

0,5
0,5

0,5
V.Híng dÉn vỊ nhµ
Lµm lại đề kiểm tra vào vở.
Chuẩn bị bài sau.
Chơng IV:hiđro - nớc
Ngày soạn:/ /2015
Ngày dạy: /2 /2015
Tiết 47:
tính chất - ứng dụng của hiđro
A. Mục tiêu
HS nắm đợc tính chất về nguyên tố hyđro và điều chế hyđro, KHHH, CTHH, tính chất
vật lý, ứng dụng của hyđro
Biết cách thử hiđro tinh khiết, và quy tắc an toàn khi đốt hiđro. Viết PTHH
Giáo dục cho HS đức tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, an toàn khi làm TN.


B.Trọng tâm:Tính chất vật lý và tính chất hoá học của hiđro.
C.Chuẩn bị:
1.GV: Bình hiđro, quả bóng bơm hyđro.
2.HS: Dọc trớc bài
D. Hoạt động dạy học:
1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ:(Không)
2.Giới thiệu bài: Trong những dịp tết em thờng nhìn thấy quả bóng bay bay ngoài
chợ,vậy em có biết tại sao nó lại bay đợc không?Và nó có tính chất gì?

3. Bài mớ(
Phơng pháp Hoạt động của GV
T/g
Nội dung Hoạt ®éng cđa HS
15' I. TÝnh chÊt vËt lý:
H§1:TÝnh chÊt vËt lý của H2
GV cho HS quan sát bình chứa khí
Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
hiđro
Không màu, không mùi, không vị.
và cho biết :Trạng thái,màu sắc ,mùi
ít tan trong nớc.
vị của khí H2?
Quan sát một quả bóng bay đà bơm
đầy khí hiđro và dự đoán tỉ khối của
hiđro?
HS tự nghiên cứu sgk và cho biết độ
tan của khí H2 trong níc?
->Cho biÕt tÝnh chÊt vËt lÝ cđa hi®ro
22' II. Tính chất hóa học
HĐ2:Tính chất hoá học của H2
GV giíi thiƯu dơng cơ thÝ nghiƯm 1
1.T¸c dơng víi oxi
GV làm thí nghiệm đốt cháy khí H2
TN(SGK)
và yêu cầu HS quan sát,nhận xét hiện
PTPƯ: 2H2 + O2
H2O
tợng xảy ra khi:
Hỗn hợp nổ: 2 hyđro: 1 oxi

+Đốt cháy khí H2 trong không khí?
+Đốt cháy khí H2 trong O2?
+Viết PTHH xảy ra.
Muốn thu đợc hiđro tinh khiết phải
làm nh thế nào?
GV tiến hành thử hiđro tinh khiết.
Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
4. Củng cố,luyện tập:(6')
Chốt lại kiến thức trong bài.Hớng dÉn HS lµm bµi tËp 3,6
5. Híng dÉn vỊ nhµ:(2')
Häc và nghiên cứu kỹ nội dung bài.Đọc và nghiên cứu tiếp phần 2

Ngày soạn: /2/2015
Ngày dạy: /2 /2015

Tiết 48:

tính chất - ứng dụng của hiđro

A.Mục tiêu:

HS biết :hiđro tác dụng với nhiều dạng hợp chất
H2 có nhiều ứng dụng,chủ yếu do tính chất rất nhẹ ,tính khử và toả nhiều nhiệt
khi cháy.
Làm TN H2 tác dụng với CuO,viết PƯHH của H2 với oxit KL
B.Trọng tâm:Tính khử của hiđro và ứng dụng
C. Chuẩn bị:

1.GV: CuO, Bộ dụng cụ và hoá chất đ/c H2.
2.HS: Nghiên cứu bài .


D. Hoạt động dạy học:

1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ(6')
Hoạt động của GV
Trình bày t/c vật lý và hóa học
của hyđrô

T/g Nội dung Hoạt động của HS
6' nh phÇn I,II- tiÕt 47.


2. Giới thiệu bài:Giờ trớc các em đà đợc biết tác dụng của H2 với O2 hôm nay chúng ta
sẽ nghiên cứu tính chất tiếp theo và vai trò của H2 .
3.Bài mới:
Phơng pháp Hoạt động của GV
T/g
Nội dung Hoạt động của HS
20' II.Tính chất hóa học:
HĐ2:Tính chất hóa học:
GV giới thiệu nội dung bài trớc
1.Tác dụng với oxi
GV làm TN CuO tác dụng với H2 và
2.Tác dụng với đồng (II) oxit
yêu cầu HS quan sát hiện tợng và trả
H2 + CuO Cu + H2O
lời câu hỏi:
H2 là chất khử
+ở đkt có thấy htợng gì xảy ra
H2 + Fe2O3  Fe + H2O

kh«ng?
+ë to cao cã hiƯn tợng gì
KL :ở to thích hợp ,khí H2 không những
xảy ra?
kết hợp đợc với đơn chất oxi mà còn kết
+Viết PTPƯ xảy ra.
hợp đợc với ngtố oxi trong hợp chất .Khí
Em có nhận xét gì về PƯHH xảy ra?
H2 có tính khử.Các phản ứng này đều
GV phân tích CuO là chất oxi hóa và
toả nhiệt.
đa ra p khác ptích vai trò của hyđrô.
HĐ 2: ứng dụng của hiđro
GV treo tranh 5.3
11'
Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu
III. ứng dụng của hiđro
hỏi:
- Dùng trong bóng thám không,nạp vào
+Hiđro có ứng dụng gì trong thực
khinh khí cầu..
tế?
- Làm nguyên liệu,chất khử..
+Do đâu có ứng dụng vậy?
- Dùng đốt nhiên liệu
GV chèt l¹i kiÕn thøc
4. Cđng cè,lun tËp:(6')
Chèt l¹i kiÕn thøc trong bài.HS đọc ghi nhớ
Hớng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 4
5. Hớng dẫn về nhà:(2')

Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
BT 4: nCuO = 48/80 = 0,6 (mol)
CuO + H2  Cu + H2O
1
1
1
0,6
x
y
-> VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 lit

Ngµy soạn:
Ngày dạy:

Tiết 49

điều chế hyđrô - phản ứng thế

A. Mục tiêu :
HS biết đợc phơng pháp và nguyên liệu đ/c hiđro trong PTN; nguyên tắc đ/c hiđro
trong công nghiệp
HS hiểu đợc phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất trong đó ngtử của đơn
chất thay thế ngtử của hợp chất.Nhận biết một số phản ứng thế đồng thời là phản ứng
oxi hoá khử.
HS có kỹ năng lắp dụng cụ điều chế hiđro từ axit và kẽm cách nhận biết ra hiđrô
B.Trọng tâm: Điều chế hiđrô
C.Chuẩn bị:
1.GV:Bộ dụng cơ ®iỊu chÕ hi®ro,èng nghiƯm, chËu thủ tinh



2.HS:Đọc và nghiên cứu nội dung bài.
D.Hoạt động dạy học
1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ: (6')
Hoạt động của GV
T/g
Nêu tính chất húa hc của 6'
hiđro?

ND -Hoạt động của HS
1.Tác dụng với oxi
PTPƯ: 2H2 + O2
H2O
2.Tác dụng với đồng (II) oxit
H2 + CuO  Cu + H2O
H2 lµ chÊt khư
H2 + Fe2O3  Fe + H2O

2.Giới thiệu bài:Để thu khí H2 trong phòng TN làm thế nào?
3. Bài mới
Phơng pháp Hoạt động của GV
T/g
Nội dung Hoạt động của HS)
16' 1. Điều chế khí hiđrô
HĐ2:Điều chế khí hiđrô
GV y/c HS đọc tiến trình TN đ/c H2.
a.Phòng thí nghiệm
GV giới thiệu và lắp đặt dụng cụ và
Nguyên liệu: 2-3 viên kẽm
biểu diễn thí nghiệm.
2-3 ml dd HCl

HS quan sát và trả lời câu hỏi:
Thí nghiệm:SGK
+Nêu hiện tợng xảy ra khi cho Zn
Nhận xét:Bọt khí xuất hiện
vào dung dịch axit HCl.
Mảnh kẽm tan dần
+Đa que đóm đang cháy vào đầu
PTPƯ: Zn + HCl ZnCl 2+ H2
ống dẫn khí có hiện tợng gì xảy ra?
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
+Cô cạn 1 giọt dung dịch->Nhận
Cách
thu
Hiđro :+đẩy nớc
xét.
+đẩy không khí
GV y/c HS làm TN điều chế H2 bằng
cách cho Al vào dung dịch axit H2SO4
HS viết các PTPƯ xảy ra.
Vậy ta có thể điều chế H2 từ ngliệu
nào?
GV thông báo thêm về nguyên liệu
dùng ®Ó ®/c H2 trong PTN.
Muèn thu H2 tinh khiÕt ta phải làm
nh thế nào?Có những cách thu nào?
15'
HĐ3:Phản ứng thế
2.Phản ứng thế
Y/c HS quan sát các PƯHH và nhận
VD: Zn + HCl  ZnCl2 + H2

xÐt vÞ trÝ cđa Zn ,Fe trớc và sau phản
ứng?
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Những PƯHH đó gọi là phản ứng
ĐN:Phản ứng thế là PƯHH xảy ra giữa
thế?
đơn chất và hợp chất trong đó ngtử của
Vậy thế nào là phản ứng thế ?
đơn chất thay thế 1 ngtử trong hợp chất
GV treo bảng phụ HS xác định p/ thế?
Fe + CuCl2 t 0 FeCl2 + Cu
K + H2O  KOH + H2 
4. Cñng cố,luyện tập:(6')
Chốt lại kiến thức trong bài .HS đọc ghi nhí
Híng dÉn HS lµm bµi tËp 1,2 ,5
5. Híng dÉn về nhà:(2')
Học bài và làm các bài tập còn lại và bài tập phần luyện tập


BT1(117)
Phản ứng dùng điều chế hiđro trong PTN: Zn + H2SO4  Zn SO4 + H2
Al + HCl  AlCl3 + 3 H2
Đáp án: -Đáp án bài tập 1 SGK/ 117:a,c.
22 , 4

-Btập 5 :nFe = 56
=0.4 (mol) ;
a/ Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2
ta có tỉ số:


0. 4
>
1

0. 25
1

n H SO =
2

4

24 ,5
=0 , 25(mol)
98

ị st d.

Ngày soạn:
Tiết 50
Ngày dạy:
bài luyện tập 6
A.Mục tiêu :
Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học vỊ tÝnh chÊt vËt lý, tÝnh
chÊt hãa häc, c¸c øng dụng của hiđrô,biết cách so sánh các tính chất và cách điều chế
hiđrô với oxi.
HS biết và hiểu các khái niƯm ph¶n øng thÕ, ph¶n øng oxi hãa khư, chÊt oxi hóa, chất
khử,sự oxi hóa,sự khử.
Rèn kỹ năng so sánh, kh¸i qu¸t hãa, nhËn biÕt p oxi hãa khư, so sánh với các loại
phản ứng khác đà học.

Rèn các kỹ năng làm BT tính theo PTHH mang tính tổng hợp.
B.Trọng tâm:Bài tập liên quan đến hiđtô
C.Chuẩn bị:
1.GV:Soạn bài tập
2.HS:Chuẩn bị trớc các kiến thức và bài tập.
D.Hoạt động dạy học
1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ: (Trong bài)
2.Giới thiệu bài:Để củng cố các kiến thức của chơng,chúng ta cùng đi luyện tập.
3. Bài mới:
Phơng pháp Hoạt động của GV T/g
Nội dung Hoạt động của HS
10' I.Kiến thức cần nhớ
HĐ1:Kiến thức cần nhớ
GV yêu cầu HS làm BT1 SGK(118)
1.Tính chất của H2
GV gọi 1 HS lên bảng làm.
a.Tính chất vật lý
GV gọi HS nhận xét.
b.Tính chất hoá học
GV nhận xét và bổ xung.
KL: H2 cã tÝnh khư
Tõ BT1 rót ra tÝnh chÊt hoá học của
c.Cách điều chế và thu khí H2
H2.
- Cho KL hoạt động tác dụng với axit.
H2 có những ứng dụng gì?
- Có 2 cách thu: +Bằng cách đẩy nớc
Cách đ/c và thu khí H2?
+Bằng cách đẩy không khí
Nêu các loại phản ứng đà học?

d.Phản ứng thế(sgk)
GV chốt lại kiến thức đà học.
Y/c HS nhắc lại
HĐ2:Luyện tập
Y/c HS nghiên cứu BT1
II.Lun tËp
28' Bµi 1: 2H2 + O2 ⃗t 0 2H2O (1)
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét.
Fe + CuCl2 ⃗t 0 FeCl2 + Cu (2)


GV chốt lại kiến thức.
GV hớng dẫn HS làm bài tập 2
Cách nhận biết ra khí hyđrô, oxi? vì
sao mẫu than bùng cháy
Cách làm BT nhận biết dựa vào đâu
và nguyên tắc nào?
Chọn phơng án nhanh? lý giải tại sao
Kl về chất khí hyđrô
GV y/c HS nghiên cứu BT4
1 HS đọc nội dung bài
HS lên bảng làm bài tập
GVgọi HS khác nhận xét
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.

4H2 + Fe3O4 to Fe + 4H2O (3)
H2 + PbO to Pb + H2O (4)
P thÕ: 2; 3; 4
P hãa hỵp: 1

Bài 2: Cho que đóm còn tàn đỏ vào
bùng cháy: đó là khí oxi
Cho que đóm đang cháy vào->cháy với
ngọn lửa màu xanh nhạt đó là khí H2
Không thay đổi sự cháy là không khí
Bài 3:Đáp án C
Bài 4: CO2 + H2O  H2CO3
(1)
SO2 + H2O  H2SO3
(2)
Zn + HCl  ZnCl2 + H2 (3)
P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (4)
CuO + H2  Cu + H2O (5)
Ph¶n øng 1, 2, 4 là phản ứng hoá hợp
Phản ứng3,5 là p thế , p oxi ho¸ khư
BT6:b)Al >Fe >Zn
c) Al
4. Củng cố,luyện tập:(3')
Chốt lại kiến thức trọng tâm trong bài .
5. Hớng dẫn về nhà:(4')
Học bài và làm lại các bài tập phần luyện tập
Chuẩn bị bài sau:Bi luyn tp 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 51

BÀI LUYỆN TẬP 6
A.MỤC TIÊU

Học sinh được:
Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hóa học về H2. Biết so sánh
các tính chất và cách điều chế H2 so với O2.
Rèn cho học sinh: Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính
tốn có tính tổng hợp liên quan đến O2 và H2.
B.TRỌNG TÂM:Bài tập hóa học
C.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Đề bài tập
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ(Trong bài)
2.Vào bài:Để củng cố lí thuyết và bài tập về oxi và hiđro chúng ta đi luyện tập
3. Bài mới.
Ph¬ng pháp Hoạt động của GV
T/g Nội dung Hoạt ®éng cđa HS
Bài tập 1: Hợp chất A có cơng thức
Bài tập 1
là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A


có khối lượng là 15,5g. Hãy xác
định cơng thức của A ?
-GV hướng dẩn: Muốn xác định
được công thức của A ta phải xác
định được tên và KHHH của
nguyên tố R (dựa vào MR)
gMuốn vậy trước hết ta phải xác
định được MA .
?Hãy viết cơng thức tính M khi biết
n, m


mR O 15 , 5
=
=62 (g)
n R O 0 ,25
Mà: M R O =2. M R + M =2 M R +16=62 (g)
62− 16
g M R = 2 =23 (g)

Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có
cơng thức là: XO2. Biết khối lượng
của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy
xác định công thức của B.
-Hướng dẫn Hs xác định MB tương
tự như bài tập 1
?Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ
cho ta biết VB (đktc). Vậy ta phải áp
dụng công thức nào để xác định
được nB
-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và
MB.
-Từ MB hướng dẫn HS rút ra cơng
thức tính MR.
-Cuối cùng GV nhận xột v kt
lun.
Bài tp 3 : Cho sơ đồ phản øng:
Fe +2HCl → FeCl2 + H2
a/ TÝnh khèi lỵng Fe và HCl đÃ
phản ứng, biết rằng thể tích khí
hiđro thoát ra là 3,36 (l) ở (đktc)?

b/ Tính khối lợng hợp chất FeCl2
tạo thành?

- n=

Bài tp 4: Sắt cháy trong oxi tạo
thành oxit sắt từ theo sơ đồ phản
ứng sau:
Fe + O2
Fe3O4
a. Lập phơng trình hóa học?
b. Tính khối lợng sắt và thể tích
khí oxi ( đktc) đà dùng để tạo

M R O=

2

2

2

2

gR là Natri (Na)
Vậy công thức của A là Na2O

Bài tập 2:

VB

5,6
=
=0 , 25
(mol)
22, 4 22, 4
mB 16
g M B= n = 0 , 25 =64 (g)
B

Mà:
MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g)
gMR = 64 – 32 = 32 (g)
Vậy R là lưu huỳnh (S)
⇒ Cơng thức hóa học của B là SO2.

bµi tËp 3
V
- nH ❑2 =
= 3 ,36 = 0,15
22 , 4
22 , 4
(mol)
- PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,15 mol 0.3 mol

0,15 mol 0,15 mol

a/ mFe = nFe . MFe = 0,15 . 56 = 8,4 (g)
- mHCl = nHCl . MHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95

(g)
b/ mFeCl ❑2 = nFeCl ❑2 . MFeCl ❑2 =
0,15 . 127 = 19,05 (g)
bµi tập 4
a, Phơng trình hóa học:
3Fe + 2O2 t
Fe3O4
b, Số mol Al2O3 lµ:
nFe = m/M = 116/(56.3+16.4)
= 116/232 = 0,5 mol.
t
3Fe + 2O2
Fe3O4
Theo PTHH:3 mol 2 mol
1 mol
Theo bµi ra: x mol y mol
0,5 mol.


thành 116 gam oxit sắt từ.

- Số mol Fe cần dùng là:
nFe = x = 0,5.3/1 = 1,5 mol.
Khối lợng Fe cần dùng là:
m =n.M = 1,5.56 = 84 gam.
- Số mol O2 cần dùng là:
nO2 = y = 0,5. 2/1 = 1 mol.
Thể tích khí O2 cần dùng là:
VO2 = n.22,4 = 1 22,4 = 22,4 lÝt


4.Củng cố-Luyện tập(trong bài)
5. Hướng dẫn về nhà:(5')
Làm lại các bài tập đã cho và các bài tập cùng dạng
Chuẩn bị bản tường trỡnh gi sau thc hnh
STT
Tên thí nghiệm
Các bớc tiến hành
1
Điều chế H2 và đốt H2
trong không khí
2

Thu hiđro bằng cách
đẩy không khí

3

Dùng H2 khử CuO

Hiện tợng

Giải thích

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 52: Bài thực hành 5
Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của hiđro
A.Mục tiêu :
HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm,tính chất vật lý và tính

chất hóa học của hiđro.
Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí H2.Kiểm tra độ tinh khiết
của hiđro,biết tiến hành TN với H2(Dïng H2 khư CuO).
Gi¸o dơc ý thøc cÈn thËn khi làm thí nghiệm .
B.Chuẩn bị:
1.GV:4 bộ dụng cụ :bình kíp, ống dẫn khí ,ống nghiệm thủng 2 đầu, đèn cồn.
4 bé hãa chÊt : dung dÞch H2SO4l ; Zn
2.HS: ChuÈn bị trớc bản tờng trình
C.Hoạt động dạy học
1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ: (Không)
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
T/g Nội dung - Hoạt động của HS
15' 1.TN1: :Điều chế khí H2
HĐ1:Điều chế và thu khí H2
GV y/c HS báo cáo việc chuẩn bị
a)Cách tiến hành:(sgk)
bài thực hành ở nhà những nội dung
+Hoá chất:Zn ,HCl
sau:
+Dụng cụ:ống nghiệm,nút,ống dẫn
+Giới thiệu mục đích yêu cầu bài
b)Hiện tợng:Khí thoát ra cháy với ngọn
thực hành.
lửa màu xanh mờ.
+Cách tiến hành thí nghiệm (điền
c)PTHH:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×