Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.18 KB, 52 trang )

Ngày soạn: 19/8/2017

Bài 1- Tiết 1:

Ngày dạy:22/8/2017 Dạy lớp:8c
Ngày dạy:23/8/2017 Dạy lớp:8b
Ngày dạy:26/8/2017 Dạy lớp:8a

TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

1. Mục tiêu :
a) Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
b) Về kĩ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
* Kĩ năng sống:
c) về thái độ:
- Có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Khơng đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân
tộc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a) Chuẩn bị của giáo viên
- SGK + SGV.
- Nghiên cứu soạn bài.
- Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao về tôn trọng
lẽ phải.
- Bảng phụ, bút dạ.
b) Chuẩn bị của học sinh.


- Đọc phần đặt vấn đề.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của H/S.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
* Đặt vấn đề : (2’)
Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai cũng
có cách cư xử đúng đắn, biết tơn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên
lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hơm nay
chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài “Tôn trọng lẽ phải”
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G - H/S đọc phần đặt vấn đề trong I- Đặt vấn đề: (12’)
SGK.
- GV nhận xét.


*/ Thảo luận:
G + Nhóm 1:
? Em có nhận xét gì về quan tuần - Hành động của quan tuần phủ Nguyễn
phủ Nguyễn Quang Bích trong câu Quang Bích chứng tỏ ông là người dũng
chuyện trên?
cảm, trung thực, dám đấu tranh đến
cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không
+ Nhóm 2:
chấp nhận điều sai trái.
? Trong các cuộc tranh luận các bạn - Sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn
đưa ra ý kiến nhưng đa số các bạn bằng cách phân tích, giải thích cho các

khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó bạn hiểu, thấy những điểm mà em cho là
đúng em sẽ xử sự như thế nào?
đúng, hợp lý.
+ Nhóm 3:
? Nếu biết bạn mình quay cóp trong - Khơng đồng tình đối với hành vi đó
giờ kiểm tra em sẽ làm gì?
của bạn. Phân tích tác hại của việc làm
sai trái đó, khun bạn không nên làm
như vậy.
? Hành động như thế nào được coi là -> Có nhận thức đúng đắn, có hành vi và
đúng đắn, phù hợp?
cách ứng xử biết tôn trọng sự thật…
G - Để có cách ứng xử địi hỏi mỗi
người khơng chỉ có nhận thức đúng
đắn mà cần phải có hành vi, ứng xử
phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự
thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc II- Nội dung bài học: (14’)
làm sai trái…
1- Khái niệm:
? Qua tìm hiểu em hiểu thế nào là lẽ - Lẽ phải là những điều được coi là
phải?
đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích
chung của xã hội.
-> Nguyễn Quang Bích.
? Trong phần đặt vấn đề 1 ai là người
biết tôn trọng lẽ phải?
- Tôn trọng lẽ phải: Là công nhận, ủng
? Vậy em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ hộ, tuân theo và bảo vệ những điều
phải?
đúng đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy

nghĩ của mình theo hướng tích cực,
khơng chấp nhận làm theo việc làm sai
trái.
? Em hãy nêu những biểu hiện tôn - Thực hiện đúng nội qui của trường,
trọng lẽ phải?
lớp…
- Học bài, làm bài đầy đủ…
- Can ngăn khi bạn đánh nhau…
? Tìm những hành vi khơng tơn trọng - Vi phạm luật giao thông.
lẽ phải?
- Vi phạm nội qui của lớp, trường.
G - Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện - Làm trái qui định pháp luật.
ở nhiều khía cạnh khác nhau: Qua


G
?

?
?
?

thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động.
+ Tình huống:
Hà lấy trộm tiền học phí của An.
Nam thấy và bảo Hà không được
làm như vậy, phải trả lại chỗ cũ
cho An. Nhưng Hà khơng nghe.
Em có nhận xét gì về Hà và Nam?
Em có nói cho cơ giáo biết khơng?

Tơn trọng lẽ phải có ý nghĩa như
thế nào?

- Hà khơng tơn trọng lẽ phải.

- Nam tơn trọng lẽ phải.
-> Nói cho cô giáo biết để giải quyết.
2- Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi
người có cách ứng xử phù hợp, làm
G
lành mạnh các mối quan hệ xã hội,
? * Kĩ năng sống:
Là H/S cần rèn luyện tính tơn trọng góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và
phát triển.
lẽ phải như thế nào?
III- Bài tập: (9’)
G - H/S đọc yêu cầu bài tập trong */ Bài 1:
SGK.
- Lựa chọn cách ứng xử c.
- H/S trả lời.
G - H/S đọc yêu cầu bài tập trong */ Bài 2:
SGK.
- Lựa chọn đáp án c.
- H/S trả lời.
*/ Bài 3:
- Yêu cầu H/S đọc bảng phụ.
- Đáp án đúng: a, c, e.
- Lên bảng đánh dấu.
c) Củng cố, luyện tập (3’)
? Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải?

+ Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều
chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình.
? Tơn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào?
+ Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã
hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
d) Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’)
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 5, 6 trang 5.
- Đọc bài “ Liêm khiết” và trả lời phần gợi ý.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian đánh giá cho từng phần hoạt dộng:.................................................
+ Nội dung kiến thức:.................................................................................................
+ Phương pháp giảng dạy: ..........................................................................................
+ Rút kinh nghiệm cho tiết sau: .................................................................................
Ngày soạn: 25/8/2017

Ngày dạy: 28 /8/2017 Dạy lớp:8b
Ngày dạy: 30/8/2017 Dạy lớp:8c


Bài 2- Tiết 2:

Liêm khiết

1. Mục tiêu:
a) V kin thức:
- Hiểu thế nào là liêm khiết.
- Nêu đợc một số biểu hiện của liêm khiết.
- Hiểu đợc ý nghĩa của liêm khiết.

b) V kĩ năng:
- Phân biệt đợc hành vi liêm khiết với tham lam,lam giầu bất chính.
-Biết sống liêm khiết, không tham lam.
* K nng sng:
c) Về thái độ:
- Kính trọng ngời sống liêm khiết; phê phan những hành vi tham ô, tham
nhũng.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a) Chuẩn bị của giáo viên
- SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.
- Những dẫn chứng liêm khiết trong cuộc sống, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao về
liêm khiết.
- Bảng phụ.
- Bút dạ.
b) Chuẩn bị củahọc sinh
- Học và làm bài tập ở bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy.
a) Kiểm tra bài cũ: (5)
? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải?
+ Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều
chỉnh suy nghĩ, hành vi
+ Biểu hiện: Phê phán việc làm sai trái bảo vệ điều hay lẽ phải.
* Đặt vấn đề: (2)
Liêm khiết là đức tính cần có ở mỗi ngời. Vậy để giúp các em hiểu đợc liêm
khiết là gì? vì sao cần có tính liêm khiết và liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào cho bản
thân, cho x· héi tiÕt häc h«m nay chóng ta cïng nhau đi tìm hiểu bài 2 tiết 2 Liêm
khiết
b) Dạy néi dung bµi míi:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của hc sinh
? HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
I- Đặt vấn đề: (12)
G - GV nhận xét.
? Phần đặt vấn đề trên nói về ai?
- Nói về: Ma-ri-Quy-ri; Dơng Chấn và
*/ Thảo luận:
Bác Hồ.
? N1- Nêu những việc làm của Ma-ri - Bà Ma-ri-puy-ri cùng chồng đà đóng
Quy-ri? Những hành vi đó thể hiện góp cho thế giới những sản phẩm có giá
đức tính gì?
trị khoa học và kinh tế. Không giữ bản
quyền vui lòng sống túng thiếu sẵn sàng
gửi quy trình chiết tách Ra-đi cho ai cần
tới. Gửi biếu tài sản lớn cho nhà nghiên
cứu ứng dụng để chữa bệnh ung th. Bà
không nhận món quà của tổng thống>Không vụ lợi, tham lam sống có trách
nhiệm với GĐ vµ XH.


?

?

?

?

?


?
?

?

?
?
?

?

?
G

N2- Em hÃy nêu những hành động - Dơng Chấn đợc bổ đi làm quan thái
của Dơng Chấn? Những hành động thú quận Đông Lai. Vơng Mật ngời đợc
ông tiến cử đem vàng đến lễ, ông không
đó thể hiện đức tính gì?
nhận Ông tiến cử ngời làm việc tốt
không cần đến vàng của ngời đó.->
Thanh cao, vô t, không hám lợi.
N3- Hành động của Bác Hồ đợc - Cụ Hồ sống nh ngời Việt Nam bình thđánh giá nh thế nào? Những hành ờng. Khớc từ nhà cửa, quân phục, ngôi
sao sáng chói-> Cụ là ngời Việt Nam
động đó thể hiện đức tính gì?
trong sạch, liêm khiết.
Em có suy nghĩ gì về cách xử sự - Đó là những tấm gơng để chúng ta học
của Ma-ri-quy-ri, Dơng Chấn và của tập và noi theo, kính phục.
Bác Hồ trong những câu chuyện
trên?
Theo em những cách xử sự đó có - Sống thanh cao, không vụ lợi, không

hám danh, làm việc một cách vô t, có
điểm gì chung? Vì sao?
trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất và
cùng thể hiện tính liêm khiết.
Đó là những tấm gơng
Qua phần tìm hiểu em hiểu thế nào II- Nội dung bài học: (13)
1-Khái niệm: Liêm khiết là một phẩm
là liêm khiết?
chất đạo đức của con ngời thể hiện lối
sống trong sạch, không hám danh, hám
lợi, không bận tâm về những toan tính
nhỏ nhen, ích kỉ.
* Liêm khiết:
+ Không nhận tiền hối lộ.
Tìm những biểu hiện liêm khiết ?
+ Không dùng tiền bạc để nhằm đạt
(Trò chơi tiếp sức)
Nêu những hành vi trái với đức tính đợc mục đích..
* Trái với liêm khiết:
liêm khiết?
+ Làm bất cứ việc gì để có lợi cho mình.
Theo em trong điều kiƯn hiƯn nay + NhËn quµ hèi lé.
viƯc häc tËp những tấm gơng liêm + Công ti Đông Nam trốn thuế 112 tỉ đồng.
khiết có còn phù hợp nữa không? Vì
- Vẫn còn phù hợp và càng cần thiết
sao?
Chúng ta cần ủng hộ hành vi nào? hơn.
Phê phán những hành vi nào?
Vậy sống liêm khiết có tác dụng nh -> Đồng tình ủng hộ, quí trọng ngời
liêm khiết phê phán hành vi thiếu

thế nào?
liêm khiết.
* K nng sng:
2- ý nghĩa: Sống liêm khiết làm cho
Là HS em sẽ rèn luyện đức tính liêm con ngời thanh thản, nhận đợc sự
khiết nh thế nào?
quí trọng, tin cậy của mọi ngời, góp
phần làm cho xà hội trong sạch, tốt
đẹp hơn.
- Tục ngữ:
Em hÃy tìm một số câu ca dao, tục Đói cho sạch, rách cho thơm.
ngữ nói về phẩm chất liêm khiết?
III- Bài tập: (9)
*/ Bài 1:
- Những hành vi không liêm khiết: b, đ, e.
ọc truyện( Lỡng Quốc Trạng */ Bài 2:
- Tán thành với ý kiến: a, b, c, d. Vì đều
Nguyên).
biểu hiện những khía cạnh khác nhau của
HS đọc yêu cầu bài tập.
sự liêm khiết.
HS lên làm BT.
*/ Bài 3:


- H/S kể.
- H/S nhận xét.

HS làm bài tập.
G Yêu cÇu häc sinh kĨ

c) Cđng cè, lun tËp (2’)
? ThÕ nào là liêm khiết?
+ Là một phẩm chất đạo đức cđa con ngêi thĨ hiƯn lèi sèng trong s¹ch......
? Sèng liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào?
+ Làm cho con ngời thanh thản, nhận đợc sự quí trọng, tin cËy cđa mäi ngêi
d) Híng dÉn H/S tù häc ë nhµ: (2’)
- Häc thuéc néi dung bµi häc trong SGK và vở ghi.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
- Su tầm ca dao, tục ngữ về tính liêm khiết.
- Chuẩn bị bài 3 và trả lời phần gợi ý câu hỏi.
* Rỳt kinh nghim sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian đánh giá cho từng phần hoạt dộng:.................................................
+ Nội dung kiến thức:.................................................................................................
+ Phương pháp giảng dạy: ..........................................................................................
+ Rút kinh nghiệm cho tiết sau: .................................................................................

Ngày soạn: 01/9/2017

Ngày dạy: 04 /9/2017 Dạy lớp:8b
Ngày dạy: 06/9/2017 Dy lp:8c

Bi 3- Tit 3:
tôn trọng ngời khác
1. Mc tiêu :
a) VỊ kiến thức:
- Hiểu thế nào là tơn trọng người khác.
- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác.
b) Về kĩ năng:

- Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người
khác.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
* Kĩ năng sống:
c) Về thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tơn trọng người khác.
- Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a) Chuẩn bị của giáo viên.
- SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.
- Sưu tầm chuyện, tục ngữ, ca dao về tôn trọng người khác.
b) chuẩn bị của học sinh.
- Học và làm bài tập ở bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.


3. Tiến trình bài dạy.
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Thế nào là liêm khiết? Lấy ví dụ?
- Liêm khiết là phẩm chất đạo đức cao qúi của con người thể hiện lối sống
trong sạch, không hám lợi…
VD: Không nhận quà biếu.
* Đặt vấn đề: ( 4’)
Trên đường đi học về Hoa và Lan do hiểu lầm nhau, hai bạn to tiếng với nhau
làm cho mọi người đi đường ai cũng nhìn, có một bác đã nhắc nhở hai bạn… Hoa
hiểu ra và xin lỗi bác, Lan không nghe mà cịn cãi lại… làm cho mọi người khó chịu,
bực mình.
? Em có nhận xét gì về thái độ của hai bạn?
- Hoa hiểu và xin lỗi, Lan không nhận ra lỗi lầm.
? Cách xử sự như Lan có được mọi người tán đồng khơng?

- Bất bình, thiếu thiện cảm.
- Hoa là người biết ton trọng người khác. vậy để hiểu thế nào là tơn trọng
người khác và vì sao phải tôn trong người khác…
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Đặt vấn đề: (12’)
G - H/S đọc phần đặt vấn đề.
- GV nhận xét.
? */ Thảo luận: ( 2 nhóm)
Nhóm 1:
? N1- Nhận xét cách cư xử và tháI độ - Mai:
của Mai?
+ Không kiêu căng…
+ Lễ phép vời thầy cô.
+ Sống chan hoà cởi mở giúp đỡ…
+ Gương mẫu chấp hành nội quy…
+ Khơng ai nhắc nhở, chê trách.
? N2- Em có nhận xét gì về cách cư Nhóm 2:
xử, thái độ và việc làm của một số - Các bạn trong lớp chế giễu Hải-> thể
bạn đối với Hải?
hiện việc làm xấu, không tôn trọng bạn.
? N3- Nhận xét việc làm của quân và Nhóm 3:
Hùng?
- Quân và Hùng: đọc chuyện, cười đùa
trong giờ dạy văn->thiếu ý thức tổ chức
kỉ luật, không tôn trọng giáo viên.
? Theo em trong những hành vi đó, - Mai, Hải đáng để chúng ta học tập.
hành vi nào đáng để chúng ta học - Quân và Hùng là hành vi cần phê
tập, hành vi nào cần phê phán? Vì phán.

sao?
II- Nội dung bài học: ( 14’)
? Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề em 1- Khái niệm: Tôn trọng người khác là
hiểu thế nào là tôn trọng người sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh
khác?
dự, phẩm giá và lợi ích của người


G
?

*/ Trị chơi tiếp sức.
khác.
Tìm những biểu hiện biết tơn trọng + Biểu hiện biết tôn trọng người khác:
người khác?
- Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài.
- Nghe lời ông bà, cha mẹ.
- Nói năng lịch sự trước mọi người.
- Giữ lời hứa, đúng hẹn…
? Những biểu hiện không tôn trọng + Biểu hiện không tôn trọng người
người khác?
khác:
- Vô lễ với người lớn tuổi.
- Gây gổ đánh nhau.
- Nịnh bợ, luồn cúi.
- Vứt rác bừa bãi…
G - H/S đọc chuyện “ Lớp tơi”.
? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện -> Phra- ti là người không biết tôn trọng
trên?
người khác nên không được mọi người

? Vậy biết tôn trọng người khác có ý yêu quý.
nghĩa như thế nào?
2- Ý nghĩa: Có tơn trọng người khác
sẽ nhận được sự tơn trọng của người
khác đối với mình. Tơn trọng lẫn nhau
xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng,
* Kĩ năng sống:
? Chúng ta tôn trọng những người tốt đẹp.
thân và bạn bè đã đủ chưa? Vì sao? - Tơn trọng mọi người ở nơi, mọi lúc cả
trong cách cư xử, hành vi và lời nói.Vì:
Tơn trọng lẫn nhau xã hội trở nên
G Cần biết tôn trọng mọi người tuy lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp.
nhiên phải biết phê phán hành vi sai - VD: Người khác khơng có ý kiến
giống mình khơng được chê bai…
trái nhưng phải tế nhị.
G - H/S đọc bài tập trên bảng phụ.
III- Bài tập: ( 9’)
? - H/S lên bảng -> H/S nhận xét – */ Bài 1: ( trang 10)
- Tôn trọng người khác: a, g, i.
GV.
- Thiếu tôn trọng người khác: b, c, d, đ,
e, h, k, l, m, n, o.
G - H/S đọc bài tập trong SGK.
*/ Bài 2: ( trang 10)
? - H/S làm bài tập- H/S nhận xét- - Tàn thành ý kiến: b, c.
- Không tán thành ý kiến: a.
GV.
*/ Bài 3: ( trang 10)
G - H/S đọc yêu cầu bài tập trong a- Lắng nghe, lễ phép với thầy cô, thân
mật với bạn bè…

SGK.
? - H/S trả lời – H/S nhận xét -> GV. b- Yêu thương những người trong gia
đình, văng lời ơng bà cha mẹ…
c- Nói năng lịch, cử chỉ đẹp…
c) Củng cố, luyện tập. ( 2’)


- Thế nào tôn trọng người khác? - Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự,
phẩm giá và lợi ích của người khác.
- ý nghĩa của việc tơn trọng người khác? - Sẽ nhận được sự tôn trọng của người
khác đối với mình. Tơn trọng lẫn nhau
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’)
- Học thuộc nội dung bài học trong SGK.
- Làm bài tập 4 trang 10.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện về tôn trọng người khác.
- Chuẩn bị bài 4 trang 11.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian đánh giá cho từng phần hoạt dộng:.................................................
+ Nội dung kiến thức:.................................................................................................
+ Phương pháp giảng dạy: ..........................................................................................
+ Rút kinh nghiệm cho tiết sau: .................................................................................
Ngày soạn: 9/9/2017
(Tiết đổi mới pp)

Ngày dạy: 11/9/2017 Dạy lớp:8b
Ngày dạy: 13/9/2017 Dạy lớp:8c

Bµi 4
TiÕt 4: Gi÷ ch÷ tÝn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- HiĨu thế nào là giữ chữ tín.
- Nờu c nhng biểu hiện của việc giữ chữ tín.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. K nng :
- Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không biết giữ chữ
tín.
- Biết giữ chữ tín với mäi ngêi trong cuéc sèng h»ng ngµy
* Kĩ năng sống:
3. Thái độ :
- Cã ý thøc gi÷ ch÷ tÝn.
4. Năng Lực cần đạt:
II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- SGK - SGV - Soạn giáo án .
2, Học sinh :
- Học bài cũ, hoàn thành bài tập về nhà.
- Nghiên cứu trước bài bài mới theo câu hỏi trong SGK.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1, Các hoạt động đầu giờ ( 7’)
- H/S lµm bµi tËp 4.
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.


*/ Tình huống: Hựng là H/S ngoan, chăm chỉ học tập, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ
đợc giao, giữ đúng lời hứa với mọi ngời. Còn Thnh lời học luôn quên lời hứa, sai hẹn

với các bạn.
Em có nhận xét gì về hai bạn? Chúng ta nên học tập bạn nào?
- Hựng là ngời biết giữ chữ tín, có ý thức trách nhiệm.
Trong cuộc sống muốn tạo dựng cơ sở và củng cố những mối quan hệ tốt đẹp giữa
ngời với ngời thì phải có lòng tin. Nhng làm thế nào để có lòng tin của mọi ngời, điều
đó phụ thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta. Vậy để hiểu đợc điều này
chúng ta cùng. bài 4.
2. Ni dung bi hc ( 30)
- H/S đọc phần đặt vấn đề.
- GV nhận xét.
*/ Thảo luận: ( 3 nhóm)
N1:
Em hÃy nêu việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử lại làm nh vậy?
Nhóm 1:
* Nhạc Chính Tử:
- Không chịu đa cái đỉnh giả sang nớc Tề. Vì sẽ làm mất lòng tin của Tề đối với ông.
Em bé đà nhờ Bác điều gì? Bác đà làm gì và vì sao Bác lại làm nh vậy?
* Bác Hồ:
- Một em bé...đòi Bác mua cho chiếc vòng bạc.
- Bác hứa và giữ đúng lời hứa.
Em có nhận xét gì về cách xử sự ở trờng hợp 1, 2?
Trên thị trờng các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần phải làm gì để giữ vững lòng tin và
sự tín nhiệm của khách hàng? Vì sao?
- Ngời kinh doanh, ngời sản xuất phải đảm bảo chất lợng hàng hoá, giá thành, mẫu
mÃ, thời gian, thái độ.
- Vì nếu không làm nh vậy sẽ mất lòng tin với khách, hàng hoá sẽ không tiêu thụ đợc.
* Bi hc
Qua phần thảo luận trên em hiểu thế nào là giữ gìn chữ tín?
a- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọng lời hứa và
biết tin tởng nhau.

Tìm những biểu hiện giữ chữ tín ở lớp, trờng?
- Hứa cho bạn mợn sách và cho bạn mợn.
- Hẹn bạn cùng đi lao động cùng đi.
Những biểu hiện không giữ chữ tín?
- Hứa với cô giáo sẽ học bài, làm bài tập đầy đủ nhng không làm
*/ Tình huống: Lan là H/S ngoan, chăm chỉ học tập, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, giữ ®óng lêi høa víi mäi ngêi. Cßn Nam lêi häc luôn quên lời hứa, sai hẹn
với các bạn.
Em có nhận xét gì về hai bạn? Chúng ta nên học tập bạn nào?
- Lan là ngời biết giữ chữ tín, có ý thức trách nhiệm.
- Nam không giữ lời hứa, sai hẹn không biết giữ chữ tín.
-> Học tập bạn Lan sẽ đợc mọi ngời tin tởng yêu quý.
Vậy biết giữ gìn chữ tín có lợi ích gì?
Bạn Nam có giữ đợc lòng tin đối với mọi ngời không? Vì sao?
b- Ngời biết giữ chứ tín sẽ nhận đợc sự tin cậy, tín nhiệm của ngời khác đối với
mình, giúp mọi ngời dễ dàng hợp tác tin cậy lẫn nhau.
* K nng sng:
Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình chúng ta phải làm nh thế nào?


c- Để giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình phải làm tốt chức trách, nhiệm
vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi ngời.
- Giữ chữ tin không chỉ là giữ lời hứa mà nói phải đi đôi với làm, phải làm tốt nhiệm
vụ của mình.
3. Cng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học ( 8)
*/ Bài 1: ( trang 12)H/S đọc yêu cầu bài tËp SGK.
- H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn xÐt-> GV.
- Biểu hiện giữ chữ tín: b.
- Không giữ chữ tín: a, c, d, đ, e.
?Thế nào là giữ chữ tín? Là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình
? Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào? - Sẽ nhận đợc sự tin cậy, tín nhiệm của ngời

khác đối với mình, giúp mọi ngời
- Học thuộc néi dung bµi häc.
- Lµm bµi tËp 3, 4 trang 13.
- Chuẩn bị bài 5.
*/ Bài 2: ( trang 13)
H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.
- H/S làm bài tập- H/S nhËn xÐt-> GV.
- Høa víi cha mĐ cè g¾ng học tập và cuối năm đạt học sinh giỏi.
- Hứa với cô giáo học và làm bài tập đầy đủ nhng không làm.

Ngy son: 15/9/2017

Ngy dy: 18/9/2017 Dy lp:8b
Ngy dy: 20/9/2017 Dạy lớp:8c


Bài 5
Tiết5:

Pháp luật và kỉ luật

1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là pháp luật, kỉ luật.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
- Nêu đợc ý nghĩa của pháp luât, kỉ luật.
b) Về kĩ năng:
- Biết thực hiện đúng những quy địnhcủa pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi
nơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi ngời xung quanh thực hiện quy định của pháp

luật và kỉ luật.
* K nng sống:
* GDPLthuế, phổ biến GD pháp luật.
- Quyền và nghĩa v cụng dõn vi phỏp lut thu.
c) về thái độ:
- Tôn trọng pháp luật và kỉ luật.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ pháp luật và kỉ luật; Phê phán
những hành vi vi phạm pháp luật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a)Chuẩn bị của giáo viên
-Sắm vai.
- Bản nội quy của trờng, những tấm gơng ngêi tèt, viƯc tèt.
- T liƯu vỊ mét sè vơ án đà xử vi pháp luật, kỉ luật.
b)Chuẩn bị của häc sinh :
- SGK + vë ghi.
- Häc bµi vµ làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới.
2. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5 )
? Em hÃy cho biết thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ?
- là coi trọng lòng tin của mọi ngời ®èi víi m×nh, biÕt träng, biÕt tin tëng
nhau.
VD: Høa cho bạn mợn quyển sách, nhớ mang đến cho bạn mợn.
* Đặt vấn đề ( 3 )
- HS đi học muộn, nói chuyện trong giờ học. Hành vi đó vi phạm điều gì?
-> Vi phạm nội quy của trờng, lớp-> Đó chính là vi phạm kl của trờng, lớp.
- HS và mọi ngời không đi đúng phần đờng của mình, hành vi đó là vi phạm
điều gì?
-> Vi phạm PL của nhà nớc về trật tự an toàn giao thông.
Vậy để hiểu rõ hơn về KL và PL chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 5: Pháp luật và
kỉ luật

b) Dạy nội dung bài mới:


G
?

?

?

?

?

G

?

G

?

?
?

Hot ng ca giỏo viờn
HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
- GV nhËn xÐt HS ®äc.

Hoạt động của học sinh

I- Đặt vấn đề: ( 13 )
*/ Vũ Xuân Trờng và đồng bọn:

Theo em Vũ Xuân Trờng và đồng
bọn đà có những hành vi vi phạm
pháp luật nh thế nào? (tìm những chi
tiết cụ thể về các hành vi vi phạm? ).

- Mua bán, vận chuyển, tàng trữ ma
tuý.
- Gieo rắc cái chết trắng
- Mua chuộc, hối lộ, dụ dỗ cán bộ
- Làm tha hoá bản chất cán bộ.
Những hành vi vi phạm PL của Vũ - Tiếp tay che dấu tội ác..
Xuân Trờng và đồng bọn đà gây ra */ Hậu quả: Nghiêm trọng về mọi
hậu quả gì?
mặt đối với đời sống xà hội nh gây ra
các tệ nạn: Cờ bạc, ma tuý, mại dâm,
làm suy giảm sức khoẻ, đạo đức, tinh
thần, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình,
rối loạn trật tự xà hội, suy vong giống
nòi, bệnh dịch HIV/ AIDS
Để chống lại âm mu xảo quyệt của
bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ - Các chiến sĩ công an: Cần kiên định
công an cần phải có phẩm chất gì?
quyết tâm, khôn khéo, xử phạt trừng
trị đích đáng bọn tội phạm. Cần giữ
vững kỉ luật để thực hiện Pl đúng theo
Những việc làm của vũ Xuân Trờng nguyện vọng của nhân dân.
và đồng bọn, họ phải chịu hậu quả -> Pháp luật xử lý nghiêm minh.

gì?
Qua phần thảo luận em hiểu thế nào II- Nội dung bài học: (14 )
là pháp luật?
1- Pháp luật : Là quy tắc xử sự
chung, có tính bắt buộc, do nhà nớc
ban hành, đợc nhà nớc đảm bảo thực
hiện bằng các biện pháp giáo dục,
Tất cả mọi quốc gia tồn tại và phát thuyết phục, cỡng chế.
triển đều có PL quản lýđể xử lý
hành vi thế nào đúng, thế nào là
sai
Em hÃy nêu những việc làm biết tôn
trọng nội quy, quy chế của em ở tr- VD: ngời đi bộ đi trên lề đờng
- Lễ phép vời thầy cô.
ờng, ở lớp?
- Vào líp häc ®óng giê.
ViƯc thùc hiƯn tèt néi quy, quy chÕ - Kh«ng quay cãp trong giê kiĨm tra.
cđa trêng, lớp đó chính là thực hiện - Học bài, làm bài tập đầy đủ trớc khi
đến lớp
tốt kỉ luật của trờng, lớp đà đề ra.
Vậy qua phần tìm hiểu trên, em hiểu
2- Kỉ luật: Là những quy định, quy thế nào là kỉ luật?
ớc của cộng đồng về những hành vi
cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối
hợp hành động thống nhất, chặt chẽ
Em hÃy nêu một số hành vi không của mọi ngời.
- Đi học muộn - Gây gổ đánh nhau tuân theo kỉ luật của trờng, lớp?
Hút thuốc lá
Em hÃy phân biệt sự khác nhau giữa
-> Pháp luật là ở phạm vi rộng còn kỉ

kỉ luật và pháp luật?
luật là ở phạm vi hẹp hơn.


G
?
G
?

G

?

?
G

KL của trờng, lớp đợc xây dựng trên
cơ sở của PL
Vậy quy định của tập thể phải tuân
3- Những quy định của tập thể phải
theo quy định nào?
tuân theo quy định của pháp luật,
Những ai không tuân theo PL làm không trái với pháp luật.
trái PL sẽ bị xử lý nghiêm minh theo
quy định của PL nhà nớc.
PL và KL có ý nghĩa nh thế nào đối
4- Những quy định của pháp luật và
với cá nhân và toàn xà hội?
kỉ lt gióp cho mäi ngêi cã mét
chn mùc chung ®Ĩ rèn luyện và

thống nhất trong hoạt động, xác định
trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của
Pháp luật còn là phơng tiện giáo mọi ngời, góp phầm tạo điều kiện
thuận lợi cho cá nhân và toàn xà hội
dục, thuyết phục mỗi chúng ta
phát triển theo một định hớng chung.
KNS Để thực hiện tốt PL và KL học
sinh cần rèn luyện nh thế nµo?

GDPL thuế- Cơng dân cần làm gì
để thực hiện Quyền v ngha v
cụng dõn vi phỏp lut thu.
HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- HS làm BT- HS nhận xét- GV bổ
xung.
VD: Quy định đội mũ bảo hiểm cho
ngời đi xe máy là để tránh hậu quả
xấu mà xà hội phải giải quyết.

?

Bản nội quy của trờng và quy định
của cơ quan có phải là PL không? Vì
sao?

- Chấp hành tèt mäi néi quy cđa trêng,cđa líp,cđa céng ®ång ®Ị ra.
- Chấp hành đúng pháp luật nhà nớc.
5- H/S thờng xuyên , tự giác rèn
luyện thực hiện đúng những quy
định của nhà trờng, cộng đồng và

nhà nớc.
- Cụng dõn cn thực hiện nghiêm túc
pháp luật thuế, cũng là có ý thức kỉ
luật.
III- Bµi tËp: ( 8’)
*/ Bµi 1: (trang 15)
- Pháp luật cần cho tất cả mọi ngời,
không phân biệt già trẻ, thành phần,
tầng lớp, địa vị. Vì đó là quy định để
tạo ra sự thống nhất trong hoạt động,
tạo ra hiệu quả chất lợng của hoạt
động xà hội.
*/ Bài 2: (trang 15 )
- Không thể coi là pháp luật vì nội quy
đó không phải do nhà nớc ban hành và
việc giám sát không phải do cơ quan
nhà nớc.
*/ Bài 3: (trang 15 )
- Đồng tình với ý kiến của chi đội trởng. Vì Đội là một tổ chức xà hội có
những quy định để thống nhất hành
động, đi họp chậm là thiếu kỉ luật.

HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
Em đồng tình với hành vi của chi
đội trởng hay quan niệm của các
bạn?
- HS làm BT HS nhận xÐt – GV
c) Cđng cè, lun tËp: (3’ )
- ThÕ nào là pháp luật?
- Kỉ luật là gì?

- Nêu ý nghĩa của kỉ luật và pháp luật?
d) Hớng dẫn HS tù häc ë nhµ: (3’ )
- Häc thuéc néi dung bµi häc trong SGK.
G
?


- Làm BT 4 trang 15.
- Chuẩn bị bài 6 trang 15.Trả lời phần gợi ý câu hỏi.
* Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian đánh giá cho từng phần hoạt dộng:.................................................
+ Nội dung kiến thức:.................................................................................................
+ Phương pháp giảng dạy: ..........................................................................................
+ Rút kinh nghiệm cho tiết sau: .................................................................................

 Ngày soạn: 22/9/2017
(Đổi mới PP)

Ngày dạy: 25/9/2017 Dạy lớp:8b
Ngày dạy: 27/9/2017 Dạy lớp:8c

Bµi 6- tiÕt 6: Xây dựng tình bạn trong sáng

lành mạnh
I. MC TIấU

1. Kin thc:
- Hiểu thế nào là tình bạn.
- Nêu đợc những biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh.

- Hiểu đợc ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.
2. K nng :
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong tr ờng và ở cộng đồng.
* K nng sng:
3. Thỏi :
- Tôn trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
4. Nng Lc cn t:
II.CHUN B

1. Giỏo viờn
- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Su tập bài hát, bài thơ, chuyện, tấm gơng, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
- Bảng phụ.
2, Hc sinh :
- Hc bi cũ, hoàn thành bài tập về nhà.
- Nghiên cứu trước bài bài mới theo câu hỏi trong SGK.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1, Các hoạt động đầu giờ ( 7’)
? ThÕ nµo lµ kØ luËt? KĨ mét tÊm g¬ng cã tÝnh kØ lt cao.
- KØ luật là quy định, quy ớc chung của cộng đồng ( 1 tập thể) về những hành
vi cần tuân theo
*/Tình huống: Páo và Hùng chơi với nhau rất thân, hai bạn giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ cuối năm hai bạn đều đạt học sinh giỏi.
Em có nhận xét gì về tình bạn của hai bạn Páo, Hùng?
- Tình bạn giữa Páo và Hùng là tình bạn trong sáng giúp đỡ nhau ngày càng hoàn
thiện mình hơn.


Trong cuộc sống ai cũng có tình bạn tuy nhiên tình bạn của mỗi ngời mỗi vẻ,

rất phong phú, đa dạng. Vậy để hiểu đợc thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh và
ý nghĩa của nó nh thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài Xây
dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
2. Nội dung bài học ( 30’)
- H/S ®äc trun SGK.
- GV nhận xét.
*/Thảo luận:
N1- Nêu những việc làm mà Ăng ghen đà làm cho Mác?
- Ăng ghen:
+ Là ngời đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp ĐT với hệ t tởng T sản và truyền bá t tởng Vô sản.
+ Là ngời bạn thân thiết của GĐ Mác.
+ Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn nhất.
+ Ông đi làm KD lấy tiền giúp đỡ Mác.
N2- Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăng- ghen? Tình bạn đó đợc dựa trên
cơ sở nào?
- Tình bạn giữa Mác và Ăng- ghen thể hiện sự quan tâm giúp đỡ nhau. Thông cảm
sâu sắc với nhau. Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất.
- Tình bạn đó dựa trên cơ sở: Đồng cảm sâu sắc. Có chung xu hớng hoạt động. Có
chung lý tởng.
Vậy qua tìm hiểu câu truyện em hiểu thế nào thế nào là tình bạn?
1- Tình bạn: Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau về
tính tình, sở thích hoặc chung xu hớng hoạt động có cùng lý tởng sống.
Lấy ví dụ về tình bạn đẹp mà em biết?
VD: Giúp đỡ nhau trong häc tËp, bn vui ®Ĩ cïng tiÕn bé.
- Tán thành ý kiến 2, 3.
- Không tánh thành ý kiến 1 vì đó không phải tình bạn chân thành làm cho bạn đà sai
lầm càng sai lầm thêm.
Treo bảng phụ:
Em tán thánh với ý kiến nào sau đây?
1- Bạn bè phải biết bênh vực nhau trong mọi lĩnh vực.

2- TB trong sáng dựa trên sự tôn trọng có trách nhiệm, không vụ lợi cá nhân luôn
thông cảm chia sẻ giúp đỡ nhau.
3- Giúp bạn sửa chữa lỗi lầm.
Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì?
+ Đặc điểm của TB trong sáng lành mạnh: Phù hợp với nhau về quan niệm sống,
bình đẳng và tông trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm lẫn nhau,
thông cảm đồng cảm sâu sắc với nhau.
+ Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa những ngời cùng giới và khác
giới.
*/Tình huống:Từ ngày kết bạn với Nam, Hùng tiến bộ hẳn lên về mọi mặt đó là do
sự tận tình giúp đỡ chân tình của Nam.
Em có nhận xét gì về tình bạn của hai bạn Nam, Hùng?
- Tình bạn giữa Hùng và Nam là tình bạn trong sáng lành mạnh Nam tận tình giúp đỡ
Hùng ngày càng hoàn thiện mình hơn.
Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có ý nghĩa nh thế nào?
* K nng sng:
Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần có những ®iỊu kiƯn g×?


2- Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con ngời cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc
sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn.
+ Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ hai
phía.
Nêu ý kiển của em về câu ca dao:
Bạn bè?
ĐÃ là bạn bè phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong mọi trờng hợp, trớc sau nh một
không thay đổi.
3. Cng c luyn tp, hướng dẫn học sinh tự học ( 8’)
*/ Bµi 1:
- H/S đọc yêu cầu bài tập.

- H/S lên bảng đánh dấu trên bảng phụ.
- Tán thành với ý kiến: c, đ, g.
- Không tán thành với ý kiến: a, b, d, e.
*/ Bài 2:
Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình.
- H/S trả lời- H/S nhận xét-> GV bổ sung ghi điểm
- a, b: Khuyên ngăn bạn.
- c: Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
- d: Chúc mừng bạn.
- đ: Hiểu ý tốt của bạn, không giận và cố gắng sửa chữa khuyết điểm.
- e: Coi đó là chuyện bình thờng là quyền của bạn, không khó chịu, không giận bạn.
*/ Trò chơi: Viết tên các bài hát về tình bạn.
- Thế nào là tình bạn?
+ Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau về tính ...
- Có tình bạn trong sáng lành mạnh giúp chúng ta điều gì?
+ Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con ngời cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu...
- Cần rèn luyện tình bạn trong sáng lành mạnh nh thế nào?
Hớng dẫn H/S học và lµm BT ë nhµ:
Häc thuéc néi dung bµi häc.
- Lµm bài tập 3, 4 trang 17.- Chuẩn bị bài 7.

Ngy soạn: 30/9/2017
TiÕt 7: Bµi 8:

Ngày dạy: 2/10/2017 Dạy lớp:8b
Ngày dạy: 4/10/2017 Dy lp:8c

Tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác


1. Mục tiêu
a) Về kiển thức:
- Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.


- Nêu đợc những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
-Hiểu đợc ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
b) Về kĩ năng:
- Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác.
* K nng sng:
c) Về thái độ:
- Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
2. Chuẩn bị của giáo viên học sinh
a) Chuẩn bị của giáo viên.
- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Tìm các VD.
b) Chuẩn bị của học sinh.
- SGK+ vở ghi.
3.Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: ( 5)
? Thế nào là hoạt động chính trị- xà hội? Lấy ví dụ?
- Là những hoạt động có liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chế
độ chính trị, trật tự an toàn xà hội, là những hoạt động trong các tổ chức chính trị,
đoàn thể
VD: Tham gia phát triển nhân đạo ( hiến máu, ủng hộ ngời nghèo)
* Đặt vấn đề. ( 2)
Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có chủ quyền, có lợi ích và nền văn hoá riêng.
Chúng ta cần phải làm thế nào để vừa tôn trọng các dân tộc khác, nhng phải biết
phân biệt hành vi đúng sai trong việc học hỏi các dân tộc , biết tiếp thu một cách lựa
chọn, tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình

hữu nghị giữa các dân tộc, đồng thời phải biết xây dựng ý thức tự hào về văn hoá,
truyền thống dân tộc mình? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này.
b) Dạy nội dung bài mới:`
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G - H/S đọc-> GV nhân xét.
I- Đặt vấn đề: ( 11)
? Việt Nam đà có những đóng góp - Hồ Chí minh là danh nhân văn hoá thế
nào đáng tự hào về nền văn hoá giới.
thế giới?
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hiện tợng
kiệt xuất về quyết tâm của dân tộc, cống
hiến chọn đời mình cho sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc Việt Nam
?

Những đóng góp khác của Việt
nam?
? Lý do quan trọng nào khiến nền
văn hoá Trung Quốc trỗi dậy
mạnh mẽ?

-> Những di sản văn hoá thế giới:
- Cố đô Huế, phố cổ hội An
-> Nhờ sự mở rộng quan hệ và học tập
kinh nghiệm các nớc khác

? Níc ta cã tiÕp thu vµ sư dơng -ViƯt Nam tiếp thu thành tựu của văn hoá
những thành tựu mọi mặt của văn thế giới nh: Máy tính, điện tử viễn thông,
hoá thế giới không? Ví dụ cụ thể? tivi màu

G Học tập kinh nghiệm lẫn nhau, sự
đóng góp của mỗi dân tộc sẽ làm
phong phú nền văn hoá nhân loại.
? Vậy em hiểu thế nào là tôn trọng II- Bài học: ( 12)
và học hỏi các dân tộc khác?
1- Khái niệm: tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi
G Học hỏi cái hay cái đẹp


ích và nền văn hoá của các dân tộc khác,
luôn tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp
trong nền kinh tế, văn hoá của các dân
tộc, thể hiện lòng tự hào dân tộc
chính đáng của mình.
G */ Thảo luận:
- Học tập tiếp thu cái hay, cái đẹp phù hợp
N * Kĩ năng sống:
1
Chóng ta nªn tiÕp thu häc tËp với hoàn cảnh đất nớc.
những gì ở các dân tộc khác? Ví
dụ?
- Tăng cờng giao lu hợp tác trên các lĩnh
N Học tập các dân tộc khác nh thế vực.
2
nào? Lấy ví dụ một vài trờng hợp - Nền: Khoa học kĩ thuật, văn hoá
- Không nên: Lệch lạc, không phù hợp
không nên học tập?
tránh bắt trớc một cách máy móc chạy
theo phong trào, mốt

?

Tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác có lợi ích gì?

G Tôn trọng và học hỏi một cách lựa
chọn vì điều đó sẽ giúp cho dân
tộc ta phát triển và giữ vững đợc
bản sắc dân tộc.
? H/S cần làm gì để thực hiện tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác?

2- ý nghĩa: Mỗi dân tộc đều có những
nét đặc sắc đó là vốn quý cần tôn trọng,
tiếp thu, phát triển, tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác tạo điều kiện để nớc ta
phát triển tiến nhanh việc xây dựng đất
nớc giàu mạnh và phát triển ban sắc dân
tộc
- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống văn
hoá của các dân tộc khác.
- Tiếp thu cái hay cái đẹp phù hợp với dân
tộc.
3- Trách nhiệm của công dân: Tích cực
học tập tìm hiểu đời sống văn hoá của
các dân tộc trên thế giới, tiếp thu, chọn
lọc phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và
truyền thống của dân tộc ta.

G Mọi công dân cần tích cực học tập

tìm hiểu đời sống, Văn hoá của
các dân tộc để tiếp thu học hỏi
III- Luyện tập: ( 8)
cái hay, cái đẹp
*/ Bài 1:
? - H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.
- Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà.
Đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
- Vì: Dù nớc đang phát triển hay nớc phát
triển đều có cái hay, cái dở nhng chúng ta
cần học tập những nét đẹp của các dân tộc
khác.
? H/S đọc yêu cầu bài tËp SGK.
G - H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn xÐt-> */ Bài 2:
- Đồg ý với ý kiến: b, d.
GV.
- Không đồng ý với ý kiến: a, c, đ, e, g, h.
? H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.
G - H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn xÐt-> */ Bµi 3:
- Häc hái: Khoa häc, kÜ tht…
c) Cđng cè, lun tËp ( 3)
?- Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?:
- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn
hoá của các dân tộc khác, luôn tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế,
văn hoá của các dân tộc,
?- Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc đó là vốn quý cần tôn trọng, tiếp thu, phát
triển, tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác tạo điều kiện để níc ta ph¸t triĨn



d) Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2)
- Ôn lại các bài đà học.
- Làm các bài tập các bài.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.
* Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian đánh giá cho từng phần hoạt dộng:.................................................
.....................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:.................................................................................................
+ Phương pháp giảng dạy: ..........................................................................................
+ Rút kinh nghiệm cho tiết sau: .........................................................................
Ngày soạn: 6/10/2017

Ngày kiểm tra:9/10/2017 Dạy lớp:8b
Ngày kiểm tra:11 /10/2017 Dạy lớp:8c

TiÕt: 8.

KiÓm Tra 1 (tiÕt)

1. Mục tiêu
a) Về kiến thức:
- Giúp H/S tự đánh giá kÕt qu¶ häc tËp trong 8 tiÕt häc.
b) VỊ kÜ năng:
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
c) Về thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra.
2.chuẩn của GV và HS:
a)Chuẩn bị của GV.
- Ra câu hỏi, đáp án, biểu điểm.

b) Chuẩn bị của HS.
- ôn các nội dung các bài đà học.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
2- Nội dung đề:
Ma trận
Cp

Nhn bit
TNKQ
TL


Tờn chủ đề
Chủ đề 1
Nhận biết
Tôn trọng lẽ hành
vi
phải
về
tôn
trọng lẽ
phải
Số câu
1
Số điểm
0,5
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Nhận biết
Tôn

trọng hành
vi
người khác
về
tôn
trọng
người

Thông hiểu
TNKQ
TL

Câu 5
Nêu
được tôn
trọng lẽ
phải.
1
2

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao

Cộng

1
2,5

25%
Câu 6
Hiểu
được
hành ý
nghĩa tôn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×