Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

2BDAP AN DE HSG DL11TINH QUANG BINH 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.43 KB, 10 trang )

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT – VỊNG II NĂM HỌC 2013-2014
Mơn: ĐỊA LÍ
Khóa ngày 28 – 3 - 2014
(Đáp án gồm có 03 trang)

Câu
Câu 1.
(2,0 đ)

Ý

Nội dung

Điểm

a. Trên Trái Đất
có nhiều dạng địa
hình khác nhau

1,0

- Sự hình thành địa
hình chịu tác động
đồng thời của nội
lực và ngoại lực:
nội lực là những
lực sinh ra bên
trong Trái Đất do
các nguồn năng
lượng trong lòng


đất; ngoại lực là
những lực sinh ra
bên ngoài Trái
Đất,
do
năng
lượng Mặt Trời.
- Tác động của nội
lực: vận động theo
phương
nằm
ngang (uốn nếp,
đứt gãy); vận động
theo phương thẳng
đứng (nâng lên, hạ
xuống) để hình
thành các dạng địa
hình khác nhau.
- Tác động của
ngoại lực: thơng
qua q trình
phong hóa, bóc
mịn, vận chuyển,
bồi tụ hình thành
các dạng địa hình
khác nhau.
- Ở các địa điểm
khác nhau tác
động của nội lực


0,25

0,25
0,25
0,25


và ngoại lực khác
nhau và mối quan
hệ giữa nội lực và
ngoại lực cũng
khác nhau nên tạo
ra địa hình trên
Trái Đất phong
phú đa dạng.
b. Trình bày
quá trình hồ cạn
dần và biến
thành đầm lầy.
Giải thích sơng
I-ê-nit-xây

Liên Bang Nga
có hiện tượng lũ
băng vào mùa
xuân:

1,0

* Quá trình hồ

cạn dần và biến
thành đầm lầy:
- Các hồ cạn dần
do: ở miền khí hậu
khơ (ít mưa), nước
lại bốc hơi nhiều
và cạn dần; hồ có
sơng chảy ra, sơng
càng đào lịng sâu
thì càng rút bớt
nước của hồ; hồ có
sơng chảy vào,
phù sa của sông sẽ
lắng đọng và lấp
dần đáy hồ
- Trong giai đoạn
cuối, đáy hồ bị lấp
nông dần, thực vật
phát triển, hồ trở
thành đầm lầy.
* Sơng I-ê-nitxây(Liên
Bang
Nga) có hiện
tượng lũ băng vào
mùa xn, vì:
- Sơng I-ê-nit-xây
chảy ở khu vực khí
hậu ơn đới lạnh,

0,25


0,25

0,25
0,25


mùa đơng kéo dài
nước đóng băng,
mùa xn đến băng
tan.
- Sơng I-ê-nit-xây
chảy từ Nam lên
Bắc, nên băng tan ở
thượng lưu trước,
nước lũ dồn về
trung và hạ lưu, vì
băng ở hạ lưu chưa
tan nên đã chắn
dòng nước lại, tràn
lênh láng ra hai bên
bờ gây lụt lớn.
Câu 2.
(1,5 đ)

a. Hoạt động
bn bán hàng
hóa của các khu
vực trên thế giới


1,0

* Về tỉ trọng buôn
bán hàng hóa của
các khu vực so
với tồn thế giới
- Các khu vực hoạt
động trao đổi buôn
bán mạnh trên thế
giới chủ yếu tập
trung ở nhóm
nước phát triển:
Châu Âu, Châu Á
(tính cả Ơxtrâylia,
khơng tính Trung
Đơng) và Bắc Mỹ.
- Những khu vực
chiếm tỉ trọng nhỏ
trong tổng cơ cấu
bn bán hàng hóa
của thế giới gắn
liền với những
nước đang và kém
phát triển: Mỹ La
Tinh, châu Phi,
Trung Đông, Cộng
đồng các quốc gia
độc lập.
* Về tỉ trọng buôn
bán nội vùng


0,25

0,25

0,25
0,25


trong tổng cơ cấu
bn bán hàng
hóa của từng khu
vực.
- Châu Âu là khu
vực có tỉ trọng
bn bán nội vùng
chiếm ưu thế
(73,8%), Châu Á
(tính cả Ơxtrâylia,
khơng tính Trung
Đơng)
chiếm
50.3%, Bắc Mỹ
chiếm 56%.
- Trung Đơng, châu
Phi, Mỹ La Tinh thì
tỉ trọng bn bán
nội vùng chiếm tỉ lệ
nhỏ.
b. Tình trạng

nhập siêu kéo dài
sẽ gây bất lợi cho
nền kinh tế của
một quốc gia
0,5

Câu 3.
(2,0 đ)

a.
Cuộc cách
mạng khoa học
công nghệ hiện
đại đã tác động
đến sự thay đổi

- Nhập siêu kéo 0,25
dài dẫn đến mất
cân đối trong kim 0,25
ngạch xuất nhập
khẩu,
ngoại
thương chậm phát
triển, kinh tế bị
phụ thuộc vào
nước ngoài.
- Nợ nước ngoài
và lạm phát ngày
càng cao, nền kinh
tế có nguy cơ bị

tụt hậu; tình trạng
thất nghiệp ngày
càng cao, mức
sống nguời dân
ngày càng giảm.


cơ cấu kinh tế thế
giới và việc làm.

1,0

- Chuyển dịch cơ
cấu nền kinh tế:
+ Trong toàn bộ
nền kinh tế, tỉ
trọng khu vực sản
xuất vật chất giảm.
Ở các nước đang
phát triển tăng tỉ
trọng khu vực II
và III, giảm tỉ
trọng khu vực I,
các nước phát triển
giảm khu vực II và
tăng khu vực III.
+ Trong các
ngành kinh tế:
Nông nghiệp phát
triển theo chiều

sâu; Công nghiệp
tiêu hao nhiều
năng lượng, lao
động, tài nguyên
chuyển sang các
ngành công nghiệp
có hàm lượng
khoa học, tri thức
và cơng nghệ cao;
Dịch vụ mở rộng
về số lượng, quy
mô và tốc độ trở
thành ngành có số
người làm việc và
giá trị sản xuất
ngày càng lớn
- Cơ cấu việc làm:
+ Tạo nhiều việc
làm mới, đội ngũ
công nhân tri thức
tăng lên, số lượng
lao động đơn giản
giảm.
+ Công nhân tri
thức chiếm lĩnh
nhiều khu vực
kinh tế quan trọng:

0,25


0,25

0,25
0,25


sản xuất, thương
mại, đầu tư, chính
trị, nghiên cứu
khoa học. Cơng cụ
chủ yếu là máy
tính và các thiết bị
thơng tin. Địi hỏi
trình độ cao của
người lao động.
b.Vấn đề dân số
là một trong
những vấn đề cấp
bách cần quan
tâm giải quyết
trên phạm vi tồn
cầu, vì:

1,0

Dân số tăng
nhanh, dẫn tới
bùng nổ dân số
diễn ra ở các nước
đang phát triển.

Dân số tăng nhanh
không phù hợp với
trình độ phát triển
kinh tế xã hội ở
các nước đang
phát triển đã dẫn
đến những hậu quả
nghiêm trọng (đói
nghèo, thất học,
chất lượng cuộc
sống thấp, thất
nghiệp, bệnh tật).
- Tình trạng già
hóa dân số phổ
biến ở các nước
phát triển, đãn đến
thiếu nguồn lao
động thay thế, kém
năng động, chi phí
phúc lợi xã hội
chăm sóc người
già ngày càng
cao..
- Việc điều chỉnh
sự phát triển dân
số phù hợp với sự

0,25

0,25


0,25
0,25


phát triển kinh tế
xã hội là một việc
làm hết sức quan
trọng, góp phần
phát triển bền
vững của nền KTXH, tạo điều kiện
nâng cao đời sống
nhân dân.
- Tình trạng dân số
của một nước ảnh
hưởng đến sự phát
triển kinh tế xã hội
của các nước khác
như ảnh hưởng tới
sức mua, khả năng
đầu tư...
Câu 4
(2,5 đ)

a. So sánh đặc
điểm dân cư của
Braxin và Hoa
Kì.

1,5


* Giống nhau:
- Đều có quy mơ
dân số lớn, dân số
tăng nhanh, thành
phần dân cư đa
dạng; phân bố dân
cư không đều và
chịu ảnh hưởng chủ
yếu của lịch sử khai
thác lãnh thổ.
- Tỉ lệ dân đơ thị
cao (Hoa Kì 79%,
Braxin: 89%); sự
phân hóa giàu
nghèo sâu sắc.
* Khác nhau:
- Quy mơ dân số
Hoa Kì lớn hơn
Braxin, tỉ lệ gia
tăng dân số của
Hoa Kì (0,6%)
thấp hơn Braxin
(1.4%); Hoa Kì có
cơ cấu dân số già,
Brxin có cơ cấu
dân số trẻ.

0,25
0,25

0,25

0,25 0,25
0,25


Chất lượng
nguồn lao động và
mức sống của Hoa
Kì cao hơn Braxin.
- Ở Braxin có
mức độ hịa hợp
dân tộc cao vì có
chung một nền văn
hóa,
sử
dụng
chung một ngơn
ngữ Bồ Đào Nha
và đại đa số theo
đạo Kito.
- Bản chất đơ thị
hóa của Hoa Kì
khác Braxin, ở
Hoa Kì đơ thị hóa
xuất phát từ cơng
nghiệp hóa, cịn
Braxin là đơ thị
hóa tự phát, khơng
gắn với cơng

nghiệp hóa.
b. Ý nghĩa của
chiến lược cơ cấu
kinh tế hai tầng
của Nhật Bản giai
đoạn 1955 - 1973.

1,0

- Cơ cấu kinh tế 2
tầng: vừa phát
triển các xí nghiệp
lớn, vừa duy trì
những cơ sở sản
xuất nhỏ, thủ
công.
- Tận dụng được
sức lao động tại
chỗ, tạo việc làm
cho người lao
động, giảm tỉ lệ
thất nghiệp.
- Tận dụng được
nguồn
nguyên
liệu, các thị trường
nhỏ ở khắp các địa
phương
trong
nước.


0,25
0,25
0,25
0,25


- Các cơ sở sản
xuất thủ công rất
linh động, dễ
chuyển đổi mỗi
khi kinh tế gặp
khó khăn.
Câu 5
(2,0 đ)

a.Vẽ biểu đồ:
1,0

- Vẽ biểu đồ thích 1,0
hợp: biểu đồ kết
hợp (cột, đường),
biểu đồ khác khơng
cho điểm
- u cầu: chính
xác về tỉ lệ, có tên
biểu đồ, chú giải
(nếu thiếu mỗi ý trừ
0,25 điểm)


b. Nhận xét và
giải thích

1,0

* Nhận xét:
- Dân số và số dân
thành thị Trung
Quốc có sự gia
tăng liên tục từ
năm
2000-2010
(dẫn chứng).
- Tốc độ tăng dân
số Trung Quốc
giảm liên tục tục từ
năm
2000-2010
(dẫn chứng)
* Giải thích:
- Dân số tăng mặc
dù tỉ lệ gia tăng tự
nhiên giảm do quy
mô dân số đông,
số người trong độ
tuổi sinh đẻ nhiều;
Dân số thành thị
tăng do tác động
của q trình cơng
nghiệp hóa và đơ

thị hóa ngày càng
mạnh mẽ.
- Tốc độ tăng dân

0,25
0,25
0,25

0,25


số giảm là do
Trung Quốc tiến
hành chính sách
dân số triệt để
(mỗi gia đình sinh
1 con).
Lưu ý: nếu thí sinh trình bày theo cách khác so với hướng dẫn chấm, nhưng đúng về nội dung vẫn
cho điểm tối đa.

--------------------------Hết--------------------------



×