Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

lop 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.65 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC.
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: SẢN XUẤT.
Thời gian thực hiện: Từ 10/12 đến 14/12/2018
Hoạt động

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Cơ đón trẻ vào lớp. trị chuyện với trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình trẻ.
Đón trẻ,
- Trẻ biết trong gia đình phải biết yêu thương giúp đỡ nhau.
Thể dục
- Điểm danh trẻ theo tên.
sáng
- Tập theo bài: “ Chú bộ đội ”.
- Tập các động tác thể dục: hô hấp 1, tay 3, chân 1, bụng 2, bật 1.
PTTC
PTNT
PTNN
PTNT
PTTM
- Bật sâu
KPKH:
Thơ: Hạt
- So sánh,
- Dạy: Lớn
25cm, ném - Bác nông gạo làng ta. thêm bớt,


lên cháu lái
xa bằng một dân.
nhận biết sự máy cày.
Học
tay.
hơn kém
- Nghe: Em
trong phạm đi giữa biển
vi 7.
vàng.
- TCAN: Ai
nhanh nhất.
- Góc chơi xây dựng: Xây dựng trang trại.
- Chơi phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng.
Chơi, hoạt - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán các loại dụng cụ, sản phẩm nghề
động góc - Góc âm nhạc: múa hát các bài hát về chủ đề.
- Góc học tập: Tơ nối các đồ dùng dụng cụ với số tương ứng.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, lau lá.
- QS cánh đồng.
Chơi ngoài -TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do.
trời
- QS nông sản.
- TC: Hái quả.
- Chơi tự do.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm.
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ
Ăn, ngủ
sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Rèn cho trẻ quen giấc ngủ, nằm đúng nơi qui định…

- Trò truyện về các đồ dùng, dụng cụ của nghề nông.
Chơi, hoạt - Đọc bài thơ hạt gạo làng ta.
động theo ý - Làm sách tranh về bác nông dân.
- Lao động lau chùi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở lớp.
thích
- Múa hát các bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
Trẻ chuẩn bị - Cất dọn đồ chơi.


ra về và trả
trẻ

- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ chào cô giáo, chào các bạn…

II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
ĐĨN TRẺ
1.Mục đích – u cầu:
- Rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ, tự cất quần áo, giầy dép, ba lô cho vào đúng
nơi quy định
- Rèn cho trẻ lễ phép với giáo viên, trẻ biết chào cô, chào ơng bà, bố mẹ trước khi vào
lớp
- Tạo tình cảm giữa cô và trẻ, tạo niềm tin cho phụ huynh
- Giúp trẻ có tâm thế thoải mái, hứng thú khỏe khoắn bước vào các hoạt động trong
ngày
- Phát triển cơ thể và tạo thói quen nề nếp cho trẻ
- Trẻ biết dạ khi cô gọ tên, tập cho trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp
2. Chuẩn bị:
- Cơ đến sớm 15 phút thơng thống phịng học, qt dọn, lau phịng và làm ướt
khăn, trải chiếu đón trẻ. Chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi trong ngày

3. Tiến hành
- Cơ đứng ở cửa đón trẻ với thái độ niềm nở, thể hiện sự quan tâm đến trẻ, trao đổi
với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Cho trẻ chơi các đồ chơi lắp ghép, và ngồi tập trung cùng trẻ
- Cô lưu ý trẻ ốm mệt
VỆ SINH ĂN TRƯA
1. Mục đích – Yêu cầu
- Đảm bảo cho trẻ đủ chất dinh dưỡng trong 1 ngày
- Để biết trẻ có sức khỏe tốt phải ăn đủ chất dinh dưỡng
- Trẻ có thói quen văn minh trong giờ ăn
- Biết rửa tay trước khi ăn và lau miệng, xúc miệng và uống nước sau khi ăn
2. Chuẩn bị
- Bàn ăn lau sạch sẽ, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, đĩa đựng khăn lau tay, khăn lau
miệng, khăn lâu bàn, nước uống
3. Tiến hành
- Sau khi đi vệ sinh xong, cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn, lấy đĩa đựng khăn lau tay và đĩa
đựng cơm rơi ra bàn cho trẻ
- Cô nhận cơm canh lấ bát cho trẻ ăn đảm bảo số lượng và nhắc trẻ khơng nói chuyện
- Cơ xới cơm vào từng bát sau đó cơ chia thức ăn mặn lên cho trẻ chia xong cô bê
cơm đến từng bàn cho trẻ


- Cơ giới thiệu món ăn, chúc bé ăn ngon miệng và trẻ mời cô mời bạn ăn
- Trẻ ăn hết bát 1 nếu có nhu cầu ăn thêm bát hai cô lấy thêm cho trẻ cô xới cơm vào
bát rồi chan canh cho trẻ ăn
- Nhắc trẻ khơng nói chuyện, nhặt cơm rơi vào đĩa
- Cô bao quát, nhắc trẻ ăn hết xuất
- Khi ăn xong trẻ cất bát thìa vào đúng nơi qu định, lau miệng, xúc miệng rồi uống
nước
- Cô cất dọn bàn ghế rồi dọn dẹp sạch sẽ.

NGỦ TRƯA
1. Mục đích – Yêu cầu
- Đảm bảo giấc ngủ cho trẻ
- Trẻ ngủ sâu, ngủ ngon giấc
- Đảm bảo yên tĩnh cho trẻ ngủ
- Tạo cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ
2. Chuẩn bị
- Phịng ngủ thống mát, sạch sẽ
- Ánh sáng dịu nhẹ
- Đồ dùng: Chiếu, chăn, gối, đệm cho trẻ theo mùa
3. Tiến hành
- Cô trải chiếu, đệm, buông rèm, cho từng trẻ lần lượt đi vệ sinh và nhắc trẻ nhẹ
nhàng lấy gối về chỗ nằm
- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện, hơng đùa nghịch và cơ ln có mặt ở
phịng ngủ để giữ yên tĩnh và xử lý tình huống có thể sảy ra
- Cơ chú ý sửa tư thế cho trẻ ngủ
- Đến giờ dậy cô kéo rèm mở của, đánh thức trẻ dậy dần đi vệ sinh
- Cô thu dọn phịng ngủ
- Cơ nhắc trẻ ngồi theo tổ để chuẩn bị ăn quà chiều
VỆ SINH ĂN PHỤ
1. Mục đích – Yêu cầu
- Tạo cho trẻ càm giác mỗi khi ngủ dậy thoải mái
2. Chuẩn bị
- Bàn ghế ăn quà chiều
3. Tiến hành
- Cho trẻ ăn quà chiều ( tương tự như ăn trưa )
- Cô giới thiệu quà chiều và nhắc nhở trẻ mời cô, mời bạn, trẻ ăn hết xuất
- Sau khi ăn xong cô nhắc nhở trẻ xúc miệng, uống nước, sau đó cơ thu dọn phòng ăn
sạch sẽ



TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ, TRẢ TRẺ
1. Mục đích – Yêu cầu
- Cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về
- Cô trao trẻ tận tay phụ huynh
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi lắp ghép cho trẻ
3. Tiến hành
- Cho trẻ chơi đồ chơi mà trẻ thích
- Cơ A và cơ B ở phịng chơi cùng trẻ
- Cơ C đứng ở cửa lớp trả trẻ
- Trong khi trả trẻ cơ trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
- Thái độ của cô: ân cần, tạo cảm giác cho trẻ lưu luyến
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn
- Trẻ tự cất đồ chơi về nơi quy định
- Khi trẻ về hết, thu dọn đồ dùng, đồ chơi, quét dọn lau nhà sạch sẽ
- Kiểm tra điện, nước và đóng cửa trước khi ra về
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Ngày.......tháng........năm 2018
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển thể chất
Vận động:
BẬT SÂU 25 CM - NÉM XA BẰNG MỘT TAY

I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài tập, biết bật sâu và ném xa bằng một tay dúng động tác.
- Trẻ biết ích lợi và tác dụng của việc tập thể dục đối cơ thể và sức khoẻ của con
người.
2. Kĩ năng:
- Luyện cho trẻ kĩ năng nhún, bật, kĩ năng định hướng khi ném.
- Phát triển cho trẻ các kĩ năng vận động.
- Trẻ phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trên cơ thể khi bật và khi ném.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đoàn kết với bạn khi chơi.
- Có ý thức chăm tập thể dục mỗi ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập sạch sẽ.
- Ghế thể dục cao 25cm, túi cát cho trẻ tập.
- Một số quả cho trẻ chơi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cơ trị truyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ.
- Có bố mẹ bạn nào làm nghề nông dân không? Làm nghề nơng dân thì thường
làm những cơng việc gì?
- Cho trẻ đi thăm quan trang trại của bác nông dân.
2. Hoạt động 2. Hoạt động trọng tâm.
a. Khởi động:
- Cho trẻ làm đồn tàu đi vịng trịn, kết hợp các kiểu đi kiễg gót nghiêng chân,
đi nhanh, đi chậm sau đó về đội hình hai hàng dọc chuyển thành bốn hàng ngang khởi
động các khớp cổ chân, cổ tay, bả vai, eo gối.
b. Trọng động:
* BTPTC:
- Cho trẻ tập các động tác thể dục:



- Tay 2. Hai chân đứng bằng vai, hai tay giơ lên cao lòng bàn tay hướng vào
nhau, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái, trở về tư thế ban đầu.
- Chân 3: Hai chân đứng bằng vai, chân phải bước lên một bước, hai tay giơ phía
trước và sau, đổi bên .
- Bụng 3: Hai chân đứng bằng vai, hai tay giơ lên cao lòng bàn tay hướng vào
nhau nghiêng sang phải, nghiêng sang trái, về tư thế ban đầu.
- Bât 1: Hai chân đứng chụm vào nhau, hai tay chống hông và bật tại chỗ.
* Vận động cơ bản: “ Bật sâu 25cm- ném xa bằng một tay”
- Bác nơng dân rất vui và muốn lớp mình chơi một trị chơi đó là trị chơi:
Bật sâu 25 cm và ném xa bằng một tay.
- Cho trẻ dồn thành hai hàng ngang xoay mặt vào nhau.
- Cô đặt ghế thể dục và giơ túi cát hỏi trẻ cơ có gì? Hơm nay các con sẽ cùng
chơi trị chơi: Bật sâu 25cm và ném xa bằng một tay.
- Để chơi được các con hãy xem cô chơi trước nhé.
- Cô thực hiện lần một khơng giải thích, nói lại tên bài tập.
- Cơ thực hiện lần hai giải thích động tác, cô vừa hướng dẫn vừa thực hiện.
- Hỏi lại tên bài tập.
- Cho hai trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem, cho lớp nhận xét bạn, cô nhận xét trẻ.
- Cho hai trẻ tập một lần, sau mỗi lần cho trẻ nhận xét bạn, cô nhạn xét trẻ.
-Cho trẻ thi đua giữa hai đội giúp bác nông dân hái hoa màu.
- Cô quan sát cổ vũ hai đội, nhận xét kết quả của hai đội.
- Cùng trẻ kiểm tra kết quả hai đội.
- Hỏi lại tên bài tập.
* Giáo dục trẻ: tập thể dục để ai cũng có một cơ thể đẹp và một sức khoẻ tốt.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn, đi nhẹ nhàng.
3. Hoạt động 3. Kết thúc hoạt động.
- Cho trẻ về góc xây dựng xây dựng trang trại giúp bác nông dân.
- Cho trẻ ra chơi.

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- QSCCĐ: Quan sát cánh đồng.
- TCVĐ: Gieo hạt.
- Chơi tự do: Chơi với dồ chơi trên sân.
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
- Trẻ biết trên cánh đồng có những gì, có ai đang làm việc. Trẻ biết những người
đang làm việc trên cánh đồng là những người nông dân.
- Luyện cho kĩ năng quan sát, kĩ năng nhận xét, kĩ năng hoạt động trong tập thể.
- Trẻ biết yêu quý, nhớ ơn những người nơng dân.
II. CHUẨN BỊ:
- Mũ nón, dày dép cho trẻ.
- Trang phục cô trẻ gọn gàng dễ vận động.
III. TIẾN HÀNH:
1.QSCCĐ: Quan sát cánh đồng.


- Cho trẻ xếp hàng cùng cô ra sân, cho trẻ cùng ra cánh đồng gần nhà trường,
cho trẻ quan sát cánh đồng.
- Cho trẻ nói nhận xét của trẻ về cánh đồng.
- Các con nhìn xem trước mặt chúng ta có gì? Trên cánh đồng các con nhìn thấy
có gì? Có ai đang làm việc? Bác nơng dân đang làm gì?
- Các con thấy cơng việc của bác nơng dan như thế nào? Bác phải làm đất gieo
hạt, làm cỏ, bón phân, chăm bón cho cây lúa cây màu tươi tốt, để chúng ta có các sản
phẩm nơng sản để sử dụng hàng ngày đấy các con ạ vì vậy khi sử dụng các sản phẩm
do các cô bác nông dân làm ra các con phải biết nhớ ơn các cô bác nông dân các con
nhé.
2. TCVĐ: Gieo hạt.
- Cho trẻ về lớp cho trẻ chơi trò chơi: gieo hạt.
- Cơ nói tên trị chơi, cho trẻ đứng quanh cô, cho trẻ chơi.

- Khi trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi trên sân.
- Cơ phân nhóm cho trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng, đồn kết với bạn.
- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ, nhận xét sau khi chơi.
- Cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sĩ số, cho trẻ đi về lớp.
C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ trẻ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kĩ năng.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017
A. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Tên bài: KPKH
BÁC NÔNG DÂN
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số công việc của cô bác nông dân khi làm ra hạt gạo và các loại
nông sản khác.
- Trẻ biết được q trình làm ra hạt thóc, hạt gạo và các loại sản phẩm nông sản
khác của cô bác nông dân.


2. Kĩ năng:

- Luyện cho trẻ kĩ năng quan sát, kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
- Kĩ năng nhận xét, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý những người nông dân.
- Biết chân trọng những sản phẩm của nhà nông.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, làm cỏ, gặt lúa.
- Các dụng cụ cuốc, xẻng, dao, liềm.
- Hạt thóc và một số sản phẩm của nhà nơng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
1. Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cho trẻ ngồi quanh cơ, trị truyện về cơng việc của cơ bác nơng dân.
- Cho trẻ nói về cơng việc của cô bác nông dân khi mà làm ra hạt thóc, hạt gạo
và các sản phẩm nơng sản.
2. Hoạt động 2. Hoạt động trọng tâm.
a. Tìm hiểu về cơng việc của cô bác nông dân.
- Muốn gieo cấy cô bác nơng dân phải làm cơng việc gì đầu tiên? ( Cày, cuốc,
bừa cho đất tơi xốp).
- Bác cần dụng cụ gì để làm đất?
- Cơ giải thích: cày ruộng là cơng việc rất nặng nhọc vì vậy phần lớn là do bác
nông dân trai làm.
- Các con thấy con gì giúp bác nơng làm việc? Các con ạ con trâu giúp bác nơng
dân cày ruộng vì vậy con trâu là rất cần thiết với người nông dân.
- Cô đọc bài ca dao:
“ Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
Cấy cày là việc nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công”
- Công việc đầu tiên của cô bác nông dân làm cho đất tơi xốp, cuốc đất cày bừa
và con trâu giúp bác nông dân làm việc.

- Cày ruộng song tiếp đến là làm gì?( cấy lúa).
* Cho trẻ xem tranh bác nơng dân cấy lúa.
- Cấy lúa cần khéo léo của đôi bàn tay nên bác gái thường làm.
- Khi cấy lúa song rồi bác nơng dân phải làm gì cho lúa tươi tốt? ( Chăm bón,
làm cỏ, bón phân).
* Tranh bác nông dân tát nước.
- Cây lúa là cây rất cần nước vì vậy bác nơng dân phải tát nước vào ruộng, hoặc
dùng máy bơm nước để đưa nước vào ruộng.
* Tranh gặt lúa.
- Khi lúa chín bác nơng dân phải làm gì?
- Cơ treo tranh bác nơng dân gặt lúa cho trẻ quan sát.
- Gặt song chở lúa về tuốt lúa ra phơi khô sát thành hạt gạo và nấu thành cơm
cho chúng ta ăn hàng ngày đấy các con ạ.
- Cơ hỏi lại trẻ q trình làm ra hạt thóc, hạt gạo của cơ bác nơng dân.


- Ngồi việc trồng lúa bác nơng dân cịn làm cơng việc gì nữa?( Chăn ni,
trồng trọt cây hoa màu).
* Giáo dục: Các con ạ cô bác nông dân phải rất vất vả để làm ra hạt thóc, hạt
gạo và các loại hoa màu khác cho chúng ta sử dụng vì vậy các con phải biết u q
nhớ ơn cơ bác nơng dân các con nhé.
b. Trị chơi: Xếp tranh các công việc của bác nông dân.
- Cho trẻ chia thành hai đội, trẻ phải xếp đúng trình tự cơng việc của cô bác
nông dân.
- Đội nào xếp nhanh và đúng đội đó sẽ thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi, quan sát nhận xét trẻ chơi.
*. Trị chơi: Giúp bác nơng dân thu hoạch nơng sản.
- Cho trẻ tạo nhóm chia thành hai đội.
- Cơ nói cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
- Cô quan sát cổ vũ, nhận xét kết quả hai đội.

3. Hoạt động 3. Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ về góc tạo hình vẽ các loại nơng sản.
- Cho trẻ ra chơi.
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- QSCCĐ: Quan sát dụng cụ lao động của nhà nông.
- TCVĐ: Cuốc đất.
- Chơi tự do: Bóng, vịng.
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Trẻ gọi tên và biết dụng cụ lao động của nghề nơng. Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ
đồ dùng, dụng cụ lao động.
- Kĩ năng vận động trong trò chơi, kĩ năng hoạt động tập thể.
- Chơi đoàn kết với bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số dụng cụ lao động của nhà nông: Cuốc, xẻng, thúng, sọt, dao, liềm,
quang gánh…
- Bóng, vịng cho trẻ chơi. Trang phục cơ trẻ gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. QSCCĐ: Quan sát dụng cụ lao động của nhà nông.
- Cho trẻ đi thăm quan hội chợ dồ dùng, dụng cụ của nhà nông.
- Cho trẻ xếp hàng cùng cô ra sân.
- Cho trẻ quan sát, gọi tên các dụng cụ, đồ dùng, nói cơng dụng của các đồ dùng,
dụng cụ đó.
- Cơ nói cho trẻ biết muốn đồ dùng, dụng cụ bền lâu thì khi sử dụng phải giữ gìn
cẩn thận, nhẹ nhàng.
2. TCVĐ: Cuốc đất.
- Cơ nói tên trị chơi, cách chơi.
- Cho trẻ đứng vịng trịn, cơ hướng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi, quan sát nhắc nhở trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.



3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng vịng.
- Cho trẻ chọn đồ chơi mà thích.
- Phân nhóm cho trẻ chơi, bao quát nhắc nhở trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
- Cho trẻ xếp hàng kiểm tra sĩ số. Cho trẻ đi về lớp.
C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ trẻ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kĩ năng.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017
A. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ:
HẠT GẠO LÀNG TA
ST: Trần đăng Khoa
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc bài thơ.
- Qua bài thơ trẻ biết được sự vất vả của người lao động khi làm ra các sản phẩm
cho mọi người sử dụng.
- Trẻ đọc thơ theo hình thức biểu diễn.
2. Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ kĩ năng phát âm.
- Luyện cho trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm.
3. Thái đô:
- Trẻ biết yêu quý, nhớ ơn những người lao động.
- Biết chân trọng những sản phẩm do người nơng dân làm ra.
- Chơi đồn kết với bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô, trẻ thuộc bài thơ.
- Ti vi, máy tính.
- Các hình ảnh về nghề nghiêp, hình ảnh về bài thơ.
- Một số loại rau củ, quả cho trẻ chơi trò chơi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.


1. Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cho trẻ ngồi quanh cơ, trị truyện với trẻ về nghề nghiệp, cho trẻ kể tên một số
nghề mà trẻ biết.
- Cô bác nông dân làm việc ở đâu, làm ra những sản phẩm gì?
- Có một bài thơ nói về sản phẩm mà cô bác nông dân làm ra cho chúng ta sử
dụng hàng ngày đấy các con cịn nhớ đó là bài thơ gì khơng? do ai sáng tác?
2. Hoạt động 2. Hoạt động trọng tâm.
a. Đọc diễn cảm.
- Để biểu diễn được bài thơ này đầu tiên cô muốn nhờ một bạn lên đọc lại bài
thơ này cho cô và cả lớp cùng nghe nào.
- Cho một trẻ lên đọc.
- Cho lớp nhận xét bạn, cô nhận xét trẻ.
- Nếu trẻ chưa đọc diễn cảm cô đọc lại cho cả lớp nghe.
- Hỏi lại tên bài thơ và tên tác giả.
b. Trò truyện với trẻ về nội dung bài thơ:
- Bài thơ nói lên điều gì? Ai đã làm ra hạt gạo?

- Hạt gạo trong bài thơ được tác giả nói đến như thế nào?
- Sự vất vả của mẹ được tác gỉa miêu tả như thế nào?
c. Cho trẻ đọc bài thơ theo hình thức biểu diễn.
- Bây giờ các con cùng biểu diễn bài thơ này để tặng cô bác nông dân nhé.
- Cô giới thiệu cho lớp đọc, tổ đọc, nhóm đọc.
- Cho cá nhân đọc.
- Cho trẻ đọc nối tiếp các đoạn trong bài thơ, giữa tổ với tổ, nhóm với nhóm, cá
nhân của từng đội.
- Cho lớp đọc lại một lần.
- Cho trẻ nghe bài hát : Hạt gạo làng ta.
* Giáo dục trẻ: Các con ạ để làm ra hạt gạo, cô bác nông dân phải rất là vất vả,
làm việc ngoài đồng, trời nắng nóng hay mưa bão vẫn phải làm để chăm bón cho cây
lúa tươi tốt, cho chúng ta có bát cơm ăn hàng ngày đấy. Vì vậy các con phải biết u
q, kính trọng, nhớ ơn bác nơng dân.
* Trị chơi: Giúp cô bác nông dân thu hái hoa màu.
- Cơ chia trẻ thành hai đội, cơ nói cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi, quan sát, nhận xét trẻ chơi.
3. Hoạt động 3. Hoạt động kết thúc.
- Hướng trẻ về góc tạo hình vẽ q tặng cơ bác nơng dân.
- Cho trẻ ra chơi.
C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ trẻ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


3. Kiến thức, kĩ năng.

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:
lĩnh vực phát triển nhận thức
Toán :
SO SÁNH NHẬN BIẾT SỰ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 7
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ đếm đến 7, nhận biết sự hơn kém trong phạm vi 7.
- Nhận biết số trong phạm vi 7.
2. Kĩ năng:
- Luyện cho trẻ kĩ năng xếp và đếm từ trái sang phải, kĩ xếp tương ứng 1-1.
- Rèn cho trẻ kĩ năng so sánh, thêm, bớt chia nhóm, kĩ năng ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô.
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng, biết ơn các chú bộ đội
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cơ: 7 hình chú bộ đội, 7 hình cây súng, thẻ số từ 1-7.
- Một số đồ dùng của cú bộ đội xếp xung quanh lớp.
- Đồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ 7 hình chú bộ đội, 7 hình cây súng, thẻ số từ 1-7.
- Tranh Lô - tô về các loại áo của các chú bộ đội.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1. Gây hứng thú:
- Cơ trị truyện về các chú bộ đội.
- Cho trẻ hát “ Cháu trương chú bộ đội”
2. Hoạt động 2. Hoạt động trọng tâm:
a. Luyện đếm đến 7, nhận biết số trong phạm vi 7.
- Cho trẻ làm chú bộ đội giơ tay chào ( 1 - 6 lần).

- Duyệt binh tại chỗ dậm chân, vung tay( 1 - 5 lần), vỗ tay ( 1 - 7 lần)
- Cho trẻ đọc thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa” cầm rổ về chỗ.
b. So sánh, thêm bớt trong phạm vi 7.
- Cô cho trẻ xếp các chú bộ đội thẳng hàng 1 - 7, cho trẻ đếm.
- Cơ gắn 6 cái súng, cho trẻ đếm hai nhóm và so sánh.
- Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?


- Nhiều hơn là mấy? ít hơn Là mấy? tại sao con biết? ( vì cịn một chú bộ đội
chưa có súng).
- Muốn hai nhóm bằng nhau ta phải làm thế nào? ( thêm 1 cây súng ).
- Cho trẻ gắn thêm một cây súng, cho trẻ đếm lại hai nhóm.
- Cho trẻ chọn thẻ số 7 gắn vào hai nhóm.
- Cơ cất dần nhóm súng, nhóm chú bộ đội, sau mỗi lần cất cho trẻ đếm và so
sánh hai nhóm, gắn số tương ứng.
- Cho trẻ đi lấy đồ dùng tặng các chú bộ đội ở xung quanh lớp với số lượng theo
u cầu của cơ.
- Cho trẻ nói tên đồ dùng, cho trẻ giơ lên đế, cho cả lớp cùng đếm, trẻ gắn số
tương ứng.
c. Luyện tập: Trò chơi: Gắn các chiếc áo cho các chú bộ đội.
- Cho trẻ chơi trũ chơi tạo nhóm có 7 bạn.
- Cụ núi tờn trũ chơi, cho trẻ chia thành hai đội.
- Cơ nói cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi.
- Quan sát, nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động 3. Hoạt động kêt thúc:
- Cô nhận xét giờ học tuyên dương trẻ
- Hướng trẻ về góc học tập vẽ tranh tặng chú bộ đội.
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
B. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Nội dung:

- QSCCĐ: Quan sát nơng sản.
- TCVĐ: Hái quả.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo
I. MỤC ĐÍCH - U CẦU
- Trẻ gọi tên và nói được cơng dụng, ích lợi của các loại, rau, củ, quả. Trẻ biết
đó là các loại nơng sản do người nông dân làm ra.
- Phát triển cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, kĩ năng nhận xét.
- Kĩ năng hoạt động tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Các loại rau, củ, quả.
- Sân chơi sạch sẽ, trang phục cô trẻ gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. QSCCĐ: Quan sát nông sản.
- Cho trẻ đi thăm hội chợ sản phẩm của nhà nông.
- Cho trẻ kể tên những sản phẩm mà trẻ đã quan sát được.
- Cho trẻ nhận xét về các loại nông sản mà trẻ đã quan sát được.
- Cơ nói cho trẻ biết để làm ra các loại nơng sản đó cơ bác nơng dân phải rất vất
vả. Vì vậy khi sử dụng các loại sản phẩm đó trẻ phải biết nhớ ơn người lao động.
2. TCVĐ: Hái quả.
- Cơ nói tên trị chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi, quan sát nhắc nhở trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo


- Cơ phân nhóm cho trẻ chơi, bao qt nhắc nhở trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
- Cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sĩ số đi về lớp.
C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ trẻ.

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kĩ năng.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017
A. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc:
- Dạy hát: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY st: Kim Hữu.
- Nghe hát: Em đi giữa biển vàng.
- TCAN: Ai nhanh nhất.
I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác gỉa hát cùng cô, trẻ hiểu nội dung bài hát.
- Nghe trọn vẹn bài hát.
2. Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng giọng, hát diễn cảm.
- Trẻ nghe và hưởng ứng theo cô làm động tác và điệu bộ theo giai điệu bài hát
khi nghe cô hát.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý, nhớ ơn những người lao động.
- Chơi đồn kết với bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh về các nghề.
- Tranh vẽ máy cày đang cày ruộng.
- Vòng cho trẻ chơi.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
1. Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cho trẻ đứng quanh cơ trị truyện về những dụng cụ làm việc của cô bác nông
dân.


- Cho trẻ xem tranh vẽ máy cày.
- Máy cày giúp cho ruộng cày nhanh hơn, cày sâu và lại không mệt nhọc giúp
bác nông dân đỡ vất vả hơn.
- Cơ nói tên bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày. St: Kim hữu.
- Bây giờ các con cùng nghe cô hát bài hát này trước nhé.
2. Hoạt động 2. Hoạt động trọng tâm.
a. Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
- Cô hát lần một ( Trẻ đứng quanh cơ), nói lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cơ hát kần hai. Cho trẻ ngồi xuống quanh cô.
- Giải thích nội dung bài hát.
- Cho lớp hát, chom tổ hát, cho nhóm hát, cho cá nhân hát.
- Sau mỗi lần cho tẻ nhận xét bạn, cô nhận xét trẻ.
- Cho nhóm bạn trai hát thi đua với nhóm bạn gái.
- Cho lớp nhận xét bạn, cô nhận xét các nhóm.
- Cho lớp hát lại một lần.
- Hỏi lại tên bài hát, tên tác giả.
* Giáo dục trẻ biết yêu quý nhớ ơn những người lao động.
- Các con rất giỏi cô sẽ hát cho các con nghe bài hát em đi giữa biển vàng.
b. Nghe: Em đi giữa biển vàng.
- Cô hát lần một, hỏi lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cơ hát lần hai, khuyến khích trẻ hưởng ứng làm động tác phụ hoạ theo giai
điệu bài hát.
- Giải thích nội dung bài hát.
- Cơ hát lại một lần cho trẻ cùng cô.

c. TCAN: Ai nhanh nhất.
- Cơ nói tên trị chơi, giơ vịng lên cho trẻ đếm.
- Cơ nói cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
- quan sát nhận xét trẻ chơi.
- Nhận xét sau giờ học.
3. Hoạt động 3. Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ về góc tạo hình tơ màu tranh vẽ máy cày.
- Cho trẻ ra chơi.
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- QSCCĐ: QS và trị truyện về cơng việc của bác nơng dân.
- TCVĐ: Kéo co.
- Chơi tự do: Bóng, vịng.
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU.
- Trẻ nói được cơng việc của bác nơng dân. Trẻ biết kính trọng, nhớ ơn cơ bác
nơng dân.
- Kĩ năng vận động trong trị chơi, kĩ năng hoạt động trong tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân chơi sạch sẽ. Trang phục cô trẻ gọn gàng.


- Dây cho trẻ chơi, bóng, vịng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Quan sát và trị truyện về cơng việc của cô bác nông dân.
- Cho trẻ xếp hàng cùng cô ra sân.
- Cho trẻ xếp hàng đứng quan sát các bác nông dân đang làm việc trên cánh
đồng gần trường và thảo luận về công việc của cô bác nông dân.
- Cho trẻ nói nhận xét của mình về cơng việc của cô bác nông dân về công việc,
sản phẩm làm ra, dụng cụ làm việc.
* Giáo dục trẻ biết yêu quý, nhớ ơn những người lao động.

2. TCVĐ: Kéo co.
- Cơ nói tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chia thành hai đội, cho trẻ chơi.
- Quan sát, nhắc nhở trẻ trong khi chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, vịng.
- Cơ giơ bóng, vịng cho trẻ nhận đồ chơi mà trẻ thích.
- Cơ phân nhóm cho trẻ chơi.
- Bao quát, nhắc nhở trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
- Cho trẻ xếp hàng kiểm tra sĩ số.
- Cho trẻ đi về lớp.
C. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ trẻ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kĩ năng.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
KÝ DUYỆT CỦA BGH
…………………………………………………………………………………….
……..……………………………………………………………………………...
…………
…………………………………………………………………………………….
……..……………………………………………………………………………...
…………



…………………………………………………………………………………….
……..……………………………………………………………………………...
…………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×