Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

NLXH BENH VO CAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.53 KB, 17 trang )

BỆNH VÔ CẢM


BỆNH VÔ CẢM
I. THỰC TRẠNG: DIỄN RA ĐÁNG BÁO ĐỘNG TRONG XÃ HỘI.
“Bệnh vô cảm” là căn bệnh tâm hồn của những người có trái tim lạnh giá, khơng xúc động, sống ích kỷ, lạnh
lùng, cho sự an tồn của bản thân mình là trên hết. Họ thờ ơ, làm ngơ trước những điều xấu xa, hoặc nỗi bất
hạnh, không may của những người sống xung quanh mình.

- Nhà hàng xóm gặp hoạn nạn, có người thân mắc phải tệ nạn xã hội, họ cũng bàng
quan như không hay biết, không hỏi han, cũng chẳng an ủi một vài lời.
- Trên đường đi, gặp người bị nạn, họ bỏ đi, chẳng thèm quan tâm sống chết ra sao,
hoặc có ghé lại thì cũng chỉ để thỏa mãn tính hiếu kỳ, giương đơi mắt nhìn chung
quanh, khơng hề giúp đỡ nạn nhân vì họ sợ phải gánh trách nhiệm, có rất ít người
cứu giúp họ.
- Gặp người bất hạnh, tàn tật nằm bên vệ đường, họ chẳng những khơng thương xót
mà còn khinh bỉ, rẻ rúng những con người kém may mắn đó.
- Trong y tế: Các bác sĩ thờ ơ, vô cảm với bệnh nhân,...
- Trong trường học: bạo lực học đường,...
- .....


Thấy người khác gặp hoạn nạn nhưng đám đông này không hề giúp đỡ.



BỆNH VÔ CẢM
II. NGUYÊN
NHÂN:

2. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN:



- Do bản thân họ thiếu tình u thương, thiếu lịng quảng đại; họ sống bằng tình cảm khơ
cằn của mình. Họ khơng cịn lịng tin vào điều tốt, thế nên họ vơ cảm trước những điều
tốt đẹp trên cuộc đời này.


BỆNH VÔ CẢM
II. NGUYÊN
NHÂN:

2. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN:
a. Nguyên nhân từ gia đình:
- Ngày nay, trong nhiều gia đình, cha mẹ rất ít dạy con có sự đồng cảm với người
khác, với những người xung quanh.
- Bởi lẽ, một số cha mẹ thiếu gương mẫu về đạo đức, về lối sống, cũng không quan
tâm dạy bảo con cái.
- Hơn nữa, nhiều phụ huynh vì cưng chiều con nên đáp ứng tất cả những yêu cầu vô
lối của con một cách vô điều kiện. Thế nhưng, họ lại không dạy con phải biết chia sẻ,
quan tâm và có trách nhiệm với người thân, với bạn bè. Một đứa trẻ chỉ biết "nhận" chứ
không biết "cho" sẽ nghèo nàn về cảm xúc, vơ tâm trước địi hỏi của tình người, và bàng
quan trước nỗi đau của kẻ khác.


VƠ CẢM XUẤT PHÁT NGAY TỪ TRONG GIA ĐÌNH


BỆNH VÔ CẢM
II. NGUYÊN
NHÂN:


2. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN:
b. Nguyên nhân từ nhà trường:
- Nhà trường là nơi đào tạo ra những con người có tài đức, biết quan tâm đến mọi
người và tích cực phục vụ cho nhân quần xã hội. Thế mà ngày nay, trong một số trường
học, người ta chỉ chú tâm đến việc nhồi nhét tri thức, còn vấn đề đạo đức dường như
đang bị bỏ ngỏ.
- Bên cạnh một số thầy cô mẫu mực, nhiệt huyết với việc giáo dục, vẫn cịn đó
những thầy cơ chưa hồn thiện nhân cách. Thầy cơ được xem như cha mẹ thứ hai của
học sinh. Nếu họ vơ cảm thì sẽ thiếu tình thương dành cho những đứa con của mình,
thiếu nhiệt tình và trách nhiệm trong việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh.



BỆNH VÔ CẢM
II. NGUYÊN
NHÂN:

2. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN:
c. Nguyên nhân từ xã hội:
- Do ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, với những ứng dụng
hiện đại của công nghệ thông tin đã ảnh hưởng đặc biệt đến thế hệ trẻ, làm thay đổi cách
thức làm việc, giao tiếp và tư duy, dẫn đến giới trẻ sống vô cảm không quan tâm đến
những việc xung quanh. Nhưng một khi tự giam mình quá lâu trong thế giới ảo, một bộ
phận giới trẻ sẽ có lối sống bất thường và dẫn tới trầm cảm hay vơ cảm,…
- Nó làm nảy sinh tư tưởng ích kỷ, lãng quên trách nhiệm cộng đồng, đề cao cái tôi
cá nhân lên trên cái ta cộng đồng, lấy giá trị vật chất làm thước đo cho tất cả.


SỰ VÔ CẢM TRÊN MẠNG XÃ HỘI



BỆNH VƠ CẢM
III. HẬU QUẢ:
- Bệnh vơ cảm có thể dẫn đến chết người:
+ Một bác sĩ nếu “vô cảm” sẽ khơng có đủ tình thương đối với con bệnh của mình,
sẽ đánh mất đi lương tâm của một thầy thuốc, sẽ quên đi phương châm: “Lương y như từ
mẫu”..
+ Những người tài xế mà mắc “bệnh vơ cảm” thì cái chết không chỉ mang đến cho
một người. Người tài xế “vô cảm” sẽ coi mạng con người chẳng ra gì, cố tình phóng
nhanh, vượt ẩu, giành đường để về trước, sẽ gây ra những vụ tai nạn giao thông thảm
khốc.
+ Những tên trộm cắp cũng hoành hành, giết người khơng ghê tay để cướp của vì
chúng đâu biết đến tình yêu thương con người.


Bác sĩ vô cảm với bệnh nhân


BỆNH VƠ CẢM
III. HẬU QUẢ:
- Bệnh vơ cảm có thể để lại tai họa lớn cho xã hội:
Thầy cô giáo được xem là “kỹ sư tâm hồn”, là “cha mẹ thứ hai” của học sinh. Nếu
họ “vơ cảm” thì họ sẽ khơng quan tâm đến học trị của mình, họ sẽ “đào tạo” ra
những lớp học trị thiếu trình độ, thậm chí cũng… “vơ cảm” như họ. Như thế, các chủ
nhân tương lai của đất nước sẽ đi về đâu?
Quả thật, đó là một mối họa vơ cùng lớn cho xã hội!
- Bệnh vơ cảm có thể đưa đất nước đến suy vong:
Các cán bộ Nhà nước phải hết lòng phục vụ cho cơng ích, điều hành mọi hoạt động
của đất nước. Thế nhưng, họ lại “vô cảm” trước các nguyện vọng chính đáng của người
dân, thì họ sẽ khơng thể nào nhìn thấy và thấu hiểu được những khốn khó trăm bề của

người dân.


BỆNH VÔ CẢM
IV. GIẢI PHÁP:
1. ĐỐI VỚI BẢN THÂN:
- Mỗi bạn trẻ hãy sống đúng chuẩn mực đạo đức của con người, biết đồng cảm với mọi
người, biết trau dồi, học hỏi những bài học trong cuộc sống về sự công bằng, bác ái, yêu
thương những người xung quanh và phải có quyết tâm muốn thay đổi chính bản thân mình.
Ngồi ra, cần phải học hỏi những tấm gương của những người đạo đức, đồng cảm trong xã
hội.
- Ngừng sống ảo, tham gia các hoạt động xã hội, làm tăng thêm tình yêu thương con người.
- Thay vì lướt facebook, hãy đọc những cuốn sách nuôi dưỡng tâm hồn con người,...


BỆNH VƠ CẢM
IV. GIẢI PHÁP:
2.

ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH, XÃ HỘI:

- Các thế hệ cùng chung sống phải biết quan tâm tới nhau yêu thương, nâng đỡ và đùm
bọc lẫn nhau. Cha mẹ giáo dục phải cải cách để tăng cường đạo đức, nhân cách cho các
em.
- Nhà trường nên dạy học sinh biết cách ứng xử, biết quan tâm giúp đỡ mọi người và giáo
dục kỹ năng sống có chất lượng, thiết thực, sinh động.
- Xã hội nên quan tâm đến giới trẻ, tạo những cơ hội cho họ, giúp họ sống theo chuẩn mực
đạo đức của xã hội, nhất là giúp họ biết quan tâm, yêu thương, hy sinh và biết giúp đỡ
mọi người.



BỆNH VÔ CẢM
V. LIÊN HỆ:
- NHẬN THỨC:
- HÀNH ĐỘNG:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×