Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA CHUYEN DE 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.97 KB, 3 trang )

BÀI KIỂM TRA: Chuyên đề 2 Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông
(GDPT) Việt Nam

Tổ chức dạy học phân hố hiện nay về mặt vĩ mơ được hiểu như thế nào?
Các nước đều thực hiện phân hố ở TH và THCS bằng các mơn/chun
đề/HĐ tự chọn; đồng thời thực hiện phân luồng sau THCS. Ở THPT có hai hình
thức phân hố là phân ban và tự chọn, trong đó hình thức phân hố bằng tự chọn
đang được nhiều nước triển khai.
Việt Nam cần thực hiện dạy học phân hoá bằng phương thức tự chọn trong
CT GDPT mới theo hướng :
- Ở tiểu học có các hoạt động tự chọn, chủ đề tự chọn theo hình thức ngoại
khóa, câu lạc bộ, hoạt động trải nghiệm,...
- Ở THCS ngoài chủ đề, hoạt động tự chọn như tiểu học có thêm các mơn
học tự chọn
- Ở THPT: Tổ chức dạy học tự chọn theo phương án:
+ Lớp 10 là lớp dự hướng nghề nghiệp, giúp học sinh tiếp tục phát triển các
phẩm chất và năng lực đã có ở giai đoạn giáo dục cơ bản và được học tập, khám
phá các môn học riêng biệt, làm tiền đề cho việc lựa chọn môn học ở lớp 11 và lớp
12 theo định hướng nghề nghiệp.
+ Lớp 11 và lớp 12, HS được tự chọn hoàn toàn với một số ( dự kiến 5 môn)
theo quy định và phù hợp với ở thích, định hướng nghề nghiệp của các em sau
THPT.
Có thể hình dung những khó khăn nảy sinh khi tổ chức dạy học phân hóa theo
tự chọn ở THPT:
Việc tổ chức dạy học tự chọn là thách thức với quản lí, đặc biệt là quản lí nhà
trường, do vậy, bồi dưỡng năng lực cán bộ quản lí là cần thiết.
Trong dạy học tự chọn theo định hướng nghề nghiệp, công tác hướng nghiệp
có vai trị vơ cùng quan trọng. Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện
pháp tiến hành trong và ngồi nhà trường để giúp HS có kiến thức về nghề nghiệp
và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường
của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội1.


Khi tổ chức dạy học tự chọn, có thể sẽ có những biến động về nhu cầu sử
dụng đội ngũ GV do số lượng HS lựa chọn môn học khác nhau sẽ khác nhau.
Mặt khác, một số môn HS chọn ít, chẳng hạn: Lịch sử, Địa lí, Sinh học; trong
trường hợp này có thể điều chuyển GV sang dạy các mơn mới (Mơi trường, Xã hội
học, Tâm lí học,…). Bên cạnh đó, việc có thêm một số mơn mới (Kinh doanh, Xã
hội học, Tâm lí học, Mơi trường, các môn tự chọn về nghệ thuật, thể thao,…) cũng
1 Nghị định 75/2006/ NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục


là một thách thức đối với việc xây dựng chương trình và đào tạo đội ngũ GV trong
giai đoạn trước mắt.
Về cơ sở vật chất, cũng sẽ là khó khăn khi HS khơng học theo lớp mà theo
phịng học bộ mơn, số phịng học sẽ tăng.
Để giải quyết các khó khăn nêu trên cần chú ý một số vấn đề sau:
Tổ chức thử nghiệm mơ hình tự chọn ở THPT khoảng 1 năm trên một số
trường mang đặc thù khác nhau (thành thị, nông thôn, vùng núi, vùng xa, vùng sâu,
vùng đồng bằng, trung du, vùng ven biển,..). Từ đó xác định được những hoạt động
cơ bản của một trường THPT theo mơ hình tự chọn. Có được một hướng dẫn cụ
thể cho cán bộ QL và GV các trường THPT về phương thức dạy học tự chọn.
Cần có kế hoạch bồi dưỡng cán bộ quản lí về các thức tổ chức mơ hình dạy
học tự chọn ở THPT (cách thức xác định các lớp học, nhóm học tập theonguyenj
vọng HS, cách thức huy động bố trí phịng học, huy động GV, xây dựng thời khóa
biểu, quản lí hồ sơ học tập,…).
Về tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho HS: Mục đích chủ yếu của cơng tác
hướng nghiệp là Phát hiện, bồi dưỡng tiềm năng sáng tạo của cá nhân, giúp họ hiểu
mình và hiểu yêu cầu của nghề, chuẩn bị cho thanh niên sự sẵn sàng tâm lý đi vào
những nghề mà các thành phần kinh tế trong xã hội đang cần nhân lực, trên cơ sở
đó đảm bảo sự phù hợp nghề cho mỗi cá nhân
Hiệu quả thực hiện công tác hướng nghiệp tùy thuộc rất nhiều vào cơng tác
tổ chức, quản lí của từng trường phổ thơng. Để làm được điều này, mỗi trường cần

có Ban chỉ đạo công tác hướng nghiệp, giúp Hiệu trưởng nhà trường thực hiện các
chức năng: Kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát đối với công tác
hướng nghiệp.
HS cũng phải được cung cấp thông tin về hệ thống đào tạo nghề ở các
trường ĐH, CĐ, trường nghề, về đội ngũ giảng viên, về cơ sở vật chất, yêu cầu về
học phí, về đầu vào khi tuyển sinh, … để có thể lựa chọn trường theo học sau
THPT một cách phù hợp.
Về GV: Với các chủ đề tự chọn, sẽ huy động các GV dạy các môn tương ứng
đảm nhiệm. Trường hợp các chủ đề khá xa với các mơn học bắt buộc và tự chọn thì
cần bồi dưỡng GV, huy động các chun gia có chun mơn tương ứng đảm nhiệm
các giờ dạy chủ đề này.
Về cơ sở vật chất: Theo kinh nghiệm quốc tế, nếu HS đăng kí từ 15 đến 20
HS thì mới thành lập lớp. Nếu HS khơng chọn đủ thì có các phương án:
+ Thỏa thuận lại với HS để lựa chọn theo cách khác.
+ Liên kết các trường để HS có thể học môn này ở trường khác và lấy kết
quả về. Theo kinh nghiệm của trường THPT Thực nghiệm, nếu tổ chức học tự
chọn theo lớp có 25 em thì khơng tăng số phòng học.


Riêng với các một số môn học đặc thù (chẳng hạn Nhạc, Họa, Thể dục – Thể
thao) thực tế không phải trường nào cũng phải dạy và dạy được các mơn này.
Trong một vùng chỉ cần có 1 trường đủ điều kiện dạy mơn học đó (kèm theo
CSVC tương ứng). Những HS theo môn TC này thường là những HS đã TC mơn
đó ở THCS và bộc lộ năng khiếu rõ ràng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×