Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

GIAO AN NGU VAN 11 CHUONG TRINH CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.64 KB, 77 trang )

GIO N LP 11 - HKII
***********************************************************************
Tun : 21
Ngày soạn:
c vn
Phú sông bạch đằng (tiết 1)
(Bạch Đằng giang phú - Trơng Hán Siêu)
A. MC TIấU CN T:
1. Kiến thức:
- Cm nhn được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú qua hồi niệm về
q khứ và lịng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả
- Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú
- Tớch hp: Chin tranh v mụi trng
2. Kĩ năng:
Bit ptớch 1 bài phú cụ thể theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ:
Bi dng lũng yờu nc, nim t ho dõn tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử,
những danh nhân lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Hình thành năng lực giao tiếp và thẩm mỹ
- Các năng lực khác: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo,...
B.CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Soạn bài, đọc SGK, đọc các tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Phương tiện dạy học: máy chiếu, tranh ảnh, sơ đồ minh họa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Tích hợp các phương pháp: vấn - đáp, bình, giảng, thảo luận, luyện tập,….
D. TIẾN TRÌNH BI GING:
1. n nh t chc:

Lớp


10 Toỏn

Ngày giảng

Sĩ số

Tên HS v¾ng

10 Sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Kiểm tra bài soạn.
b. Câu hỏi:
3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:
GV đặt câu hỏi:Dịng sơng Bạch Đằng gắn liền với những chiến công vang dội
của dân tộc ta ?(Ngô Quyền thắng giặc Nam Hán, quân dân nhà Trần thắng giặc
Nguyên- Mông).
GV dẫn dắt:Địa danh lịch sử này đã trở thành nguồn đề tài cho nhiều nhà thơ
xưa khai thác: Trần Minh Tơng với bài Bạch Đằng giang (trong đó có hai câu:
“Ánh nước chiều hôm màu đỏ khé/ Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô”), Nguyễn


Trãi với Bạch Đằng hải khẩu, Nguyễn Sưởng với bài Bạch Đằng giang,... Khác với
các tác giả trên, Trương Hán Siêu cũng viết về địa danh lịch sử đó nhưng lại sử
dụng thể phú. Bài Phú sông Bạch Đằng của ông được đánh giá là mẫu mực của thể
phú trong VHTĐ.
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs
Hoạt động 1: Hd hs tìm hiểu
chung
* GV: chuyển giao nhiệm vụ

học tập cho HS:
+ Đọc tiểu dẫn và cho biết đôi
nét về tác giả Trương Hán Siêu?
+ Tìm hiểu về hồn cảnh ra đời
của tp? (chú ý tích hợp với lịch
sử, địa lý).
+ hiểu như thế nào về thể phú?
Phú có mấy loại? Đặc trưng của
thể phú?
+ Đọc văn bản và phân chia bố
cục văn bản?
* HS: thực hiện nhiệm vụ học
tập: Suy nghĩ và hoạt động cá
nhân
* HS: báo cáo: Y/c sản phẩm:
bài thuyết trình trc lớp khoảng 3
phút
* Đánh giá
+ Nhận xét phần trình bày của
HS
+ Bổ sung, điều chỉnh một số nội
dung ch yu.

Yêu cầu cần đạt
I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi:
- Trương Hán Siêu (?- 1354), tự là Thăng Phủ,
quê ở huyện n Ninh- Ninh Bình.
- Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, được
vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.

- Khi mất, ông được vua tặng tước Thái bảo,
Thái phó và được thờ ở Văn Miếu (Hà Nội).
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác: khoảng 50 năm, sau
cuộc kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên
thắng lợi, khi tác giả du ngoạn trên sơng Bạch
Đằng, hồi cảm, tiếc nhớ những anh hùng xưa.
b. Thể loại: phú cổ thể
- Phú là một thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần
và văn xuôi, dùng để thuật, kể, tả về cảnh vật,
phong tục, sự việc, bàn luận chuyện đời.
- Phú có hai loại:
+ Phú cổ thể (Có trước thời Đường, có vần
khơng nhất thiết phải có đối, cuối bài thường
được kết lại bằng thơ)
+ Phú cận thể (phú Đường luật: có vần, đối,
niêm luật chặt chẽ)
- Đặc trưng của phú:
+ Kết cấu: gồm 4 đoạn: đoạn mở, đoạn giải
thích, đoạn bình luận, đoạn kết.
+ Hình tượng nghệ thuật: hai loại nhân vật trữ
tình: nhân vật khách và nhân vật tập thể- các bô
lão, theo hình thức chủ khách đối đáp.
+ Lời văn: khoa trương, phóng đại cho hấp dẫn,
truyền cảm.
c/ Đọc VB và chia bố cục:
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đoạn 1: Giới thiệu hình tượng nhân vật
khách.
a. Tráng chí bốn phương của khách

Giương buồm giong gió chơi vơi,
Lướt bể chơi trăng mải miết
*/ Xuất hiện trong không gian rộng lớn:
- Không gian biển lớn: biển lớn mênh mông, bát


ngát, thơ mộng, tràn ngập ánh trăng, một con
thuyền phiêu bồng của một bậc tao nhân mặc
khách.
- Không gian của sông hồ: Ngũ Hồ, Nguyên
Tương.
- Trải qua những vùng đất nổi tiếng:
+ Địa danh lấy trong điển cố Trung Quốc:
Biện pháp liệt kê: Nguyên, Tương, Cửu Giang,
Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,…
 Tâm hồn khống đạt, hồi bão lớn lao, ham hiểu
biểt.
+ Địa danh của đất Việt: cửa Đại Than, bến
Đông , sông Bạch Đằng
*/ Thời gian sánh ngang vũ trụ:
- Gián tiếp qua sự thay thế liên tiếp các (kg):
chứng tỏ thời gian hay đổ với tốc độ nhanh
chóng.
- Trực tiếp: các từ chỉ (t) thay đổi luân phiên,
liên tục: sớm (mới ở Nguyên Tương);
chiều (đã thăm Vũ Huyệt, Cửu Giang,
Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt).
*/ Nhân vật khách:
+ Với t, kg như thế đã nâng tầm vóc của nhân vật
khách sánh ngang tầm vũ trụ (con người trong tư

thế hoàn toàn chủ động, ngang dọc tung hoành).

Hoạt động 2: Hd hs đọc hiểu
chi tiết VB.
GV dẫn dắt: Mở đầu bài phú tg
không đi vào ngay đề tài là dịng
sơng BĐ lịch sử như phần lớn
các bài phú viết về chốn địa linhnhân kiệt. TP bắt đầu từ thế giới
tâm hồn của nhân vật khách.
- Mở đầu bài phú, nổi bật lên là
hình tượng nhân vật khách. Em
hãy cho biết:
- Hình tượng nhân vật khách ở
đây là ai?
- Nhân vật khách dạo chơi qua
những địa danh nào? Mục đích
của việc dạo chơi đó?
- Tác giả liệt kê các địa danh đó
ntn?
+ Các hđ của nhân vật khách: giương buồn,
giong gió, sớm gõ thuyền, chiều lần thăm, chứa
vài trăm trong dạ, buông chèo, qua cửa, ngược
+ Sự thay đổi liên tục của các địa bến, …=> thái độ nhập cuộc say sưa chủ động
danh cho thấy tốc độ trôi chảy của nhân vật khách.
của (t) ntn?
+ Các tính từ miêu tả chơi vơi, mải miết, thiết
+ Tìm các từ chỉ (t) trong đoạn? tha, tiêu diêu, bồng bềnh, thướt tha,… => khách
cịn là con người có tâm hồn thơ mộng, phóng
+ Với (t), (kg) thay đổi liên tục túng.
như thế đã hé mở điều gì về thế Nhân vật khách giống như một tao nhân mặc

giới tâm hồn của nhân vật khách nhàn tản, tâm hồn đong đầy gió trăng của
“khách”?
thiên nhiên, thả hồn bồng bềnh theo các địa danh
GV (giải thích): Các từ ngữ chỉ lịch sử; chơi vơi phiêu du cùng sông nước, mải
hành động của nhân vật khách: miết gom ánh trăng vàng trên bể biếc;… Gót
giương buồn, giong gió, sớm gõ hành trình của nhân vật khách đã làm một cuộc
thuyền, chiều lần thăm, chứa vài hành trình đầy tốc độ của con người vũ trụ, một
trăm trong dạ, buông chèo, qua cuộc viễn du cùng vũ trụ
cửa, ngược bến, …
+ Những hành động ấy cho thấy + Khách cịn là con người với chí khí, hồi bão
điều gì về nhân vật khách?
lớn lao. Người xưa nói nuốt tám chín cái đầm
+ Các tính từ miêu tả: chơi vơi, Vân Mộng vào bụng để đo chí làm trai. Nay
mải miết, thiết tha, tiêu diêu, người du khách này chứa vài trăm đầm Vân


bồng bềnh, hướt tha,… cho em Mộng trong dạ vẫn chưa thỏa chí tung hồnh,
biết “khách” cịn là con người “mà tráng chí bốn phương vẫn cịn tha thiết”.
ntn?
b. C¶nh sông Bạch Đằng và tâm trạng của khách.
- Cảnh miêu tả ở phần trớc thiên về khái quát, ớc lệ,
không gian, thời gian đà tợng trng hoá. Cảnh phần sau,
tác giả đa ngời đọc về cảnh thực- đó cũng là những
điều khách đặc biệt chú ý trớc cảnh sông nớc B¹ch
?Câu thơ “Vân Mộng chứa vài
trăm trong dạ cũng nhiều/ M Đằng.
trỏng chi bn phng vn cũn + Đó là một không gian cụ thể: cửa Đại Than, bến
tha thit.
Đông Triều, sông BĐ, bÃi chiến trờng xa.
+ T hai cõu thơ trên, em cịn

hiểu thêm gì về nhân vật khách? +Một phong cảnh cụ thể: nớc trời một sắc, bờ lau san
+ Tại sao nhân vật khách lại s¸t, bÕn lách đìu hiu.
mun hc thỳ tiờu dao ca T + Những dấu vết của chiến trờng xa đợc diễn tả một
Trng (Xem chỳ thớch 5, 6,
cách hình tợng: sông chìm giáo gÃy, gò đầy xơng
sgk4)?
khô.=> Cảnh thực nhng đợc thể hiện qua cái nhìn
+ Trc cnh sụng nc Bch mang tính hồi tởng mỗi lúc một cụ thể. Phong cảnh
ng, khỏch c bit chỳ ý BĐ hiện lên rất rộng lớn, hoành tráng song ảm đạm.
n nhng gỡ? Tõm trng ca Bởi đây là chiến trờng ác liệt xa kia ta thắng lớn nhng
khỏch ra sao?
kể sao cho hết những hi sinh mÊt m¸t.
(HS làm việc cá nhân. Trình bày
- Tâm trạng khách từ phơi phới, tràn đầy hào khí đà bị
trc lp)
tác động mạnh của hoàn cảnh tỏ ra là một tâm hồn
- V p ca sụng Bch ng phong phú và nhạy cảm: đứng sững, buồn tiếc, ngậm
c miờu t ra sao?
ngùi: Buồn vì ..còn lu. Trớc cảnh sông nớc BĐ, một
- Trc cnh sụng Bch ng tính cách và tâm hồn phóng khoáng, mạnh mẽ cũng
rng ln, tõm trng ca tỏc gi trở nên sững sờ, tiếc nhớ, hoài niệm về một quá khứ
nh th no?
oanh liệt.
<=> Nhân vật khách là một con ngời có tính cách
mạnh mẽ đồng thời có một hồn thơ dạt dào, là một kẻ
sĩ nặng lòng u hoài trớc thiên nhiên, chiến tích, thiết
tha với lịch sử dân tộc.
* Hot ng 3: Hoạt động luyện tập:
GV cho HS làm bài trắc nghiệm và đọc – hiểu trong Phiếu học tập
4. Cñng cè:

GV: Nhân vật “khách” trong bài phú là người thế nào? Tại sao lại muốn học Tử Trường
tiêu dao đến sụng Bch ng? (Xem SGK).
5. Dặn dò:
Yêu cầu hs:- Học bµi
- Soạn bài: Phú sơng Bạch Đằng- Tiết 2


***********************************************************************
Tun : 21
Tit: 59
Ngày soạn
c vn
Phú sông bạch đằng (tiết 2)
(Bạch Đằng giang phú - Trơng Hán Siêu)
A. MC TIấU CẦN ĐẠT:
1. KiÕn thøc:
- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú qua hồi niệm về
q khứ và lịng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả
- Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú
- Tích hợp: Chiến tranh v mụi trng
2. Kĩ năng:
Bit ptớch 1 bi phỳ c th theo c trng th loi
3. Thái độ:
Bi dng lũng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử,
những danh nhân lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Hình thành năng lực giao tiếp và thẩm mỹ
- Các năng lực khác: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo,...
B.CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Soạn bài, đọc SGK, đọc các tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giáo viên.

- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Phương tiện dạy học: máy chiếu, tranh ảnh, sơ đồ minh họa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Tích hợp các phương pháp: vấn - đáp, bình, giảng, thảo luận, luyện tập,….
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định t chc:

Lớp
10 Toỏn

Ngày giảng

Sĩ số

Tên HS vắng

10 Sinh
2. Kim tra bài cũ:
a. Kiểm tra bài soạn.
b. Câu hỏi:
3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:
* Hoạt động 2: Hoạt ng hỡnh thnh kin thc
Hoạt động của gv và hs
Yêu cầu cần đạt
Hd hs c hiu tip chi tit II/ c hiu Vb (tip theo):
VB.
2. Đoạn 2: Lời kể của bô lÃo:
- Các bô lÃo đến với khách với một niềm hồ hởi đặc biệt vì
- Tác giả tạo ra nhân vật các bô lÃo
họ là chủ nhân của các di tích lịch sử tự hào với mảnh

nhằm mục đích gì?Nhân vật bô lÃo
đấtvà dòng sông lịch sử này. Vì thế họ rất tôn trọng niềm
đến với khách bằng thái độ, t cách
say mê của khách.
gì?
- Các bô lÃo giới thiệu về lịch sử anh hùng của thÕ hƯ tríc:


-HS trao đổi suy nghĩ trả lời.

buổi Trùng Hng; Ngô chúa phá Hoàng Thao..

- Những kì tích trên sông BĐ đợc gợi lên qua cách liệt kê
- Qua lời tự thuật của các bô lÃo, sự kiện trùng điệp: Đây là chiến địa buổi Trùng Hng nhị
những chiến công vĩ đại trên sông Thánh bắt Ô MÃ. và cũng Là bÃi đất xa Ngô chua phá
Hoàng Thao.
BĐ hiện lên nh thế nào?
-HS tái hiện và nhận xét.
-GV đa thêm 1 số VD:
- ánh nớc chiều hôm màu đỏ khé / Tởng rằng máu giặc vẫn cha khô
( BĐ giang- Trần Minh Tông)
- Đồng trụ đến nay rêu phủ biếc
Đằng giang tự cổ máu còn
hồng

- Không khí bừng bừng, quyết liệt của chiến trận, lực lợng
đông đảo, khí thế dũng mÃnh, tinh thần quyết chiến, quyết
thắng hào khí nhà Trần: Thuyền bè muôn đội...giáo gơm
sáng chói.
- Thế giằng co quyết liệt: ánh nhật nguyệt...sắp hoại. Lúc

đầu quân ta ra quân trong thÕ trËn gi»ng co, thËm chÝ nhÊt
thêi ta l©m vào cảnh bi, tởng cơ đồ bị mất bởi tớng giặc
mạnh và đủ mu chớc. Nhng cuối cùng ta đà thắng, kẻ thù
chịu thất bại, chịu nhục muôn đời.
- Cách dựng những chiến công: cô đọng bằng một số câu
ngắn ( 4 - 6 âm tiết ); ngắt nhịp nhanh, với lối đối ngẫu
chặt chẽ. Bằng giọng văn tự sự giàu ngữ điệu nói khi dồn
dập, khi chậm rÃi, khi mợn những điển tích các bô lÃo
đà cố gắng làm nổi bật những chiến công oanh liệt nhất nơi
sông Bạch Đằng.

- Lực lợng ta và địch nh thế nào ? Có
suy nghĩ gì về lời nhận xét của những
bô lÃo ?
- Sau khi mô tả thế giao tranh, các bô lÃo nhận xét về đặc
- Tại sao khi nói về quân địch, các bô điểm mối tơng quan giữa ta và địch.
lÃo nhấn mạnh vào sức mạnh vật + Giặc: mạnh, lắm mu kế, gian xảo, quỷ quyệt, ngạo mạn,
chất của chúng, còn về phía ta, nhấn chủ quan vào thế và tin vào bản thân.
mạnh vào sức mạnh tinh thần?
+Ta: đội quân chính nghĩa, thuận ý trời, ta có lòng yêu nớc,
-HS suy nghĩ trả lời.
căm thù giặc, có tinh thần đoàn kết; trời ủng hộ, có ngời
lÃnh đạo kiệt xuất, đờng lối chiến lợc đúng đắn. thể hiện
ý nghĩa sâu sắc: Chiến thắng bởi Trời đất cho nơi hiểm trở,
- Tác giả tự hào về non sông hùng vĩ và cũng nhờ Nhân tài giữ cuộc điện an, nhờ đại vơng coi
nhng khẳng định nhân tố nào quyết thế giặc nhàn. Tuy nhiên, các bô lÃo nhấn mạnh vai trò của
định sự thắng lợi của của công cuộc con ngời => cảm hứng mang giá trị nhân văn và tầm
triết lí sâu sắc.
đánh giặc giữ nớc?
3. Đoạn 3: Suy nghĩ của tác giả:

- HÃy chỉ ra chất hoành tráng của bài - Lời của các bô lÃo khẳng định sự tồn tại vĩnh hằng của
dòng sông và những chiến công hiển hách ở đây, đồng thời
phú?
cũng khẳng định chân lí lịch sử: Bất nghĩa tiêu vong, anh
-HS thảo luận nhóm.
-GV nhận xét, bổ sung và định hớng. hïng ludanh.
HD tổng kết

- Lêi ca cđa kh¸ch cịng tiÕp nối niềm tự hào về non sông
hùng vĩ, nhng thể hiện quan niệm về nhân tố quyết định
trong công cuộc đánh giặc giữ nớc không chỉ ở địa thế


* GV: chuyển giao nhiệm vụ
học tập cho HS:
+ Bài phú có giá trị nổi bật nào
về nội dung và nghệ thuật?
+ Chia lớp thành 6 nhóm.
+ Thực hiện kĩ thuật bể cá
* HS: thực hiện nhiệm vụ học
tập: suy nghĩ và hoạt động nhóm
* HS: báo cáo kết quả học tập
và thảo luận:
+ 1 nhóm trình bày kết quả
+ Các nhóm khác lắng nghe, lần
lượt bổ sung
* GV: đánh giá kết quả học tập
+ Nhận xét phần trình bày của
HS
+ Bổ sung, điều chỉnh một số nội

dung chủ yếu.

hiÓm yếu mà là vai trò quan trọng đặc biệt hơn là con ngời
- yếu tố quyết định- trớc hết là Anh minh hai vị thánh
quân, nhấn mạnh đến đức cao mà một vị vua phải có Đó
là một quan niệm tiến bộ có ý nghĩa nhân văn của tác giả.
III. Tổng kết:
- Cảm hứng lịch sử ở đây là âm vang chiến thắng lịch sử
oanh liệt, những chứng tích gắn liền với dòng sông.
- Hình tợng sông BĐ lịch sử đợc tái hiện theo hai bối cảnh
khác nhau: một thời gian và không gian đợc miêu tả trực
tiếp đồng hiện với một thời gian và không gian đợc miêu tả
qua trí tởng tợng, dấu nối giữa hai bối cảnh đó là tinh thần
ngoan cờng, bất khuất của dân tộc ta trong việc bảo vệ nền
độc lập.
- Điển cố đợc sử dụng chọn lọc, giàu sức gợi=> một âm hởng hào hùng từ những chiến thắng trên sông Bạch Đằng
lịch sử.

* Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập:
Nêu giá trị của bài Phú?
Bài phú là tác phẩm tiêu biểu cho văn học yêu nước thời Lí – Trần.
+ Bài phú thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào DT, tự hào về truyền thống AH bất
khuất và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của DTVN.
+ Bài phú thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trị, vị trí của con
người.
+ Nghệ thuật bài phú nổi bật bởi sự miêu tả phong cảnh hoành tráng với những kí ức hào
hùng trong lịch sử dân tc.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Yêu cầu hs:- Học bài

- Son bài: Đại cáo bình Ngơ- P1: Tác giả
***********************************************************************
Tuần : 21
Tiết: 60
Ngày soạn:
c vn
đại cáo bình ngô (tiết 1)
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn TrÃi)
Phần I: tác giả
A. MC TIấU CN T:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn TrÃimột nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hóa.
- Thấy đợc vị trí to lớn của ông trong lịch sử VH dân tộc: nhà văn chính luận kiệt
xuất, nhà thơ khai sáng VH tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm ý, khái quát ý, tìm dẫn chứng phân tích, chứng minh cho các nhận định.
3. Thái độ:
Có lòng trân trọng di sản VH, tài năng và nhân cách cao thợng cđa Ngun Tr·i.


4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Hình thành năng lực giao tiếp và thẩm mỹ
- Các năng lực khác: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo,...
B.CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Soạn bài, đọc SGK, đọc các tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Phương tiện dạy học: máy chiếu, tranh ảnh, sơ đồ minh họa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Tích hợp các phương pháp: vấn - đáp, bình, giảng, thảo luận, luyện tập,….
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn nh t chc:
Lớp
10 Toỏn

Ngày giảng

Sĩ số

Tên HS vắng

10 Sinh
2. Kim tra bài cũ:
a. Kiểm tra bài soạn.
b. Câu hỏi:
3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:
Nguyễn Trãi là nhân vật lịch sử vĩ đại, một thiên tài trong quá khứ lịch sử. Cuộc đời ông
tiêu biểu về cả hai phương diện: anh hùng và bi kịch. Tố Hữu viết về ông:“Nghe hồn
Nguyễn Trãi phiêu diêu/ Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lịng”. Riêng về mặt VH, ơng
là tác giả có vị trí lớn trong lịch sử VH dân tộc, được đánh giá là nhà văn chính luận kiệt
xuất và là nhà thơ khai sáng VH tiếng Việt. Bài học hơm nay, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu
các vn ú.
* Hot ng 2:Hỡnh thnh kin thc
Hoạt động của gv và hs
Yêu cầu cần đạt
I. Cuộc đời:
Hot ng 1: Hd hs tỡm hiu 1. Quê hơng, gia đình:
- Quê hơng: làng Chi Ngại (Chí Linh- Hải Dơng) sau
chung v cuc i Nguyn dời về Nhị Khê (Thờng Tín- Hà Tây).
Trói.
- Gia đình:

+ Cha: Nguyễn ứng Long- một nho sinh nghèo, học
* GV: chuyn giao nhim v giỏi, đỗ tiến sĩ, đổi tên là Nguyễn Phi Khanh làm
quan dới triều Hồ.
hc tp cho HS:
+ Mẹ: Trần Thị Thái- con quan T đồ Trần Nguyên
+ c SGK kt hp vi kin Đán.
thc lch s, cho bit nhng nột Truyền thống gia đình:+ yêu nớc.
+ văn hóa, văn học.
chớnh v quờ hng, gia ỡnh,
2.
Những
sự
kiện
tiêu
biểu:
nhng s kin tiờu biu trong
- Mồ côi mẹ khi mới 5 tuổi, ông ngoại mất khi
cuc i Nguyễn Trãi?
Ngun Tr·i 10 ti.
+ Ảnh hưởng cuộc đời đến sỏng - 1400: đỗ Thái học sinh (tiến sĩ), rồi cùng cha làm
quan cho triều Hồ.
tỏc ca NT?
giặc Minh xâm lợc, Nguyễn Phi Khanh bị bắt
* HS: thc hin nhim v hc -đa1407:
về Trung Quốc, Nguyễn TrÃi gạt lệ chia tay cha
tập: HS suy nghĩ, hoạt động cá trªn cưa ¶i Nam Quan, nhí lêi cha d¹y: lËp chÝ, tưa
nhơc nớc, trả thù nhà mới là đại hiếu.
nhõn
* HS: bỏo cáo: Y/c sản phẩm là - Tham gia khëi nghÜa Lam Sơn, góp phần quan
trọngvới vai trò của một quân s tài ba đa khởi nghĩa

bi thuyt trỡnh ngn khong 5


phút
* Đánh giá kết quả
+ Nhận xét phần trình bày của
HS
+ Bổ sung, điều chỉnh một số nội
dung chủ yếu.

Hoạt động 2: Hd hs tìm hiểu sự
nghiệp thơ văn Nguyễn Trói.
- Kể tên và phân loại các tác
phẩm chính của Ngun Tr·i?

- NhËn xÐt kh¸i qu¸t vỊ sù nghiƯp
tríc t¸c của Nguyễn TrÃi?

- Em hiểu thế nào là nhà văn
chính luận? Nói Nguyễn TrÃi là
nhà văn chính luận kiệt xuất bởi
ông là tác giả của những tác
phẩm chính luận đặc sắc nào?
- Nội dung những luận điểm cốt
lõi trong sáng tác chính luận của
Nguyễn TrÃi là gì? Nêu một vài

đến toàn thắng.
- Sau khi đất nớc độc lập, Nguyễn TrÃi hăm hở tham
gia công việc xây dựng đất nớc nhng bị gian thần

gièm pha, ko đợc tin dùng nh trớc.
- 1439: xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Chí Linh- Hải Dơng).
- 1400: đợc Lê Thái Tông vời ra giúp nớc.
- 1442: vụ án Lệ Chi Viên thảm khốc khiến ông phải
chịu án tru di tam tộc.
- 1464: vua Lê Thánh Tông (con của bà phi Ngô Thị
Ngọc Dao- ngời ®· ®ỵc Ngun Tr·i cøu gióp) ®·
minh oan cho Ngun TrÃi: ức Trai tâm thợng
quang Khuê tảo (Lòng ức Trai sáng tựa sao Khuê).
- 1980: đợc UNESCO công nhận là danh nhân văn
hóa thế giới.
Nguyễn TrÃi là bậc anh hùng dân tộc văn võ song
toàn, một nhà văn hóa lớn, cuộc đời tiêu biểu cho 2
phơng diện: anh hùng và bi kịch, một ngời phải chịu
oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử dân tộc.
II. Sự nghiệp thơ văn:
1. Những tác phẩm chính:
a. Những tác phẩm chính viết bằng chữ Hán:
- Quân trung từ mệnh tập.
- Bình Ngô đại cáo.
- c Trai thi tập.
- Chí Linh sơn phú.
- Băng Hồ di sự lục.
- Lam Sơn thực lục.
- Văn bia Vĩnh Lăng.
- Văn loại.
- D địa chí (tác phẩm viết về địa lí).
b. Tác phẩm viết bằng chữ Nôm:
Quốc âm thi tập- gồm 254 bài thơ.
Nhận xét:

Nguyễn TrÃi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại
VH, trong sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, trong văn
chính luận và thơ trữ tình. Ông để lại một khối lợng
sáng tác lớn với rất nhiều tác phẩm có giá trị.
2. Nguyễn TrÃi- nhà văn chính luận kiệt xuất:
Nhà văn chính luận: nhà văn có những tác phẩm
chính luận xuất sắc.
Nguyễn TrÃi là nhà văn chính luận kiệt xuất trong
lịch sử VHTĐVN:
- Hai tác phẩm chính luận tiêu biểu:
+ Đại cáo bình Ngô - áng thiên cổ hùng văn, bản
tuyên ngôn độc lập dân tộc lần thứ hai.
+ Quân trung từ mệnh tập - những bức th gửi tớng
tá nhà Minh và bọn ngụy quân, ngụy quyền mỗi bức
th có sức mạnh bằng 10 vạn quân (Phan Huy Chú).
- T tởng chủ đạo, xuyên suốt: nhân nghĩa, yêu nớc,
thơng dân.
VD: Việc nhân nghĩa... trừ bạ ; Đem đại nghĩa...trừ
bạo (Bình Ngô đại cáo).
- Trình độ nghệ thuật mẫu mực:
+ Xác định đối tợng, mục đích phù hợp với bút pháp
lập luận.
VD: - Đối với những tớng giặc hung hăng, hiếu
chiến (MÃ Kì, Phơng Chính, Liễu Thăng):
Mục đích: khiêu khích, nhử giặc rơi vào trận địa của
ta.


dẫn chứng tiêu biểu?


- Các tập thơ của c Trai? Nêu
tên một số bài thơ trong 2 tập đó
mà em biết?
- Qua thơ Nguyễn TrÃi, chúng ta
thấy những mặt nào của con ngời
ông? Biểu hiện cụ thể? Nêu dẫn
chứng phân tích, minh họa?

- Vì sao nói Nguyễn TrÃi là con
ngời trần thế nhất trần gian?
Biểu hiện cụ thể qua những mặt
nào?

Nguyễn TrÃi đánh vào lòng tự ái khiến chúng tự chui
đầu vào thòng lọng mà ta định sẵn.
Cách xng hô coi thờng: Bảo cho mày, nghịch tặc...;
cách viết: khích vào lòng hữu dũng vô mu.
- Đối với những tớng giặc còn chút lơng tâm, có t tởng hòa hiếu (Lơng Minh, Hoàng Phúc):
Mục đích: thuyết phục.
Bút pháp: đánh vào tình cảm, lơng tri, đề cao tình
nghĩa; cách xng hô đầy tôn trọng, thân tình: hiền
huynh- đệ.
- Đối với những tớng giặc có học vấn lại ở vị trí
quan trọng nh Vơng Thông:
Mục đích: thuyết phục, giảng hòa.
Bút pháp: tác động mạnh vào nhận thức, trí tuệ; cách
xng hô tôn trọng (gọi rõ chức tớc: kính đạt ngài Tổng
binh đại nhân,...).
- Đối với ngụy quân, ngụy quyền lầm đờng theo
giặc:

Mục đích: đánh vào lòng tự trọng và lơng tâm để họ
nhận ra lẽ phải- trái để trở về con đờng chính nghĩa.
Cách viết: vừa tình cảm, bày tỏ thiệt hơn đồng thời
vẫn tỏ ra nghiêm khắc nếu họ ko biết cải tà quy
chính.
+ Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén:
Nghệ thuật lập luận: tam đoạn luận (P1- tiền đề; P2soi vào thực tiễn; P3- kết luận)
3. Nguyễn TrÃi- nhà thơ trữ tình sâu sắc:
- Các tập thơ tiêu biểu:
+ ức Trai thi tập- 105 bài thơ chữ Hán.
+ Quốc âm thi tập- 254 bài thơ chữ Nôm.
Chân dung tâm hồn của Nguyễn TrÃi:
* Ngời anh hùng vĩ đại:
- Lí tởng cao cả: nhân nghĩa, yêu nớc, thơng dân.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo.
Bui có một lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phơng...
- Ví mình nh cây trúc, cây mai, cây tùng cứng cỏi,
thanh cao, trong trắng- những phẩm chất cao quý của
ngời quân tử- dành để giúp nớc và trợ dân.
* Con ngời trần thế:
- Đau nỗi đau của con ngời: nỗi đau trớc thói đời đen
bạc, con ngời cha hoàn thiện khát khao sự hoàn thiện
của con ngời:
+Ngoài chng mọi chốn đều ko hết
Bui một lòng ngời cực hiểm thay.
+ Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn

Lòng ngời quanh tựa nớc non quanh.
+ Dễ hay ruột bể sâu cạn,
Không biết lòng ngời vắn dài.
+ Phợng những tiếc cao, diều hÃy liệng,
Hoa thờng hay héo, cỏ thờng tơi.
- Yêu tình yêu của con ngời:
+ Tình yêu thiên nhiên:
Phát hiện vẻ đẹp nhiều mặt của thiên nhiên:
Thiên nhiên hoành tráng, kì vĩ: Kình ngạc băm vằm


non mấy khúc/ Giáo gơm chìm gÃy bÃi bao tầng,...
Thiên nhiên mĩ lệ, thơ mộng, phảng phất phong vị
Đờng thi: Nớc biếc non xanh thuyền gối bÃi/ Đêm
thanh, nguyệt bạc, khách lên lầu, Kho thu phong
nguyệt đầy qua nóc/ Thuyền chở yên hà nặng vạy
then,...
Thiên nhiên bình dị, dân dÃ: Ao cạn vớt bèo cấy
muống/ Đìa thanh phát cỏ ơng sen,...
-> Coi thiên nhiên là bầu bạn của mình: Láng giềng
một áng mây nổi/ Khách khứa hai ngàn núi xanh,...
-> Giao cảm với thiên nhiên vừa mÃnh liệt, nồng nàn
vừa tinh tế, nhạy cảm, trang trọng trớc vẻ đẹp của
thiên nhiên: Hé cửa đêm chờ hơng quế lọt/ Quét hiên
ngày lệ bóng hoa tan
+ Tình yêu quê hơng.
+ Tình nghĩa vua- tôi, tình cha- con:
Quân thân cha báo lòng canh cánh,
Tình phụ cơm trời, áo cha
Nuôi con mới biết lòng cha mẹ,

Đời loạn thì hay đời Thuấn Nghiêu.
+ Tình bạn chân thành:
Láng giềng một áng mây nổi,
Khách khứa hai ngàn núi xanh
Có thuở biếng thăm bạn cũ
Lòng thơ ngàn dặm nguyệt ba canh...
+ Tình yêu đôi lứa: Hơn một lần hình bóng giai nhân
xuất hiện trong thơ ông:
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu
Loàn đơn ớm hỏi khách lầu hồng
Đầm ấm thì thơng kẻ lạnh lùng.
Ngoài ấy dầu còn manh áo lẻ,
Cả lòng mợn đắp lấy hơi cùng
(Thơ tiếc cảnh- bài 10)
III. Kết luận:
1. Nội dung:
Thơ văn Nguyễn TrÃi hội tụ 2 nguồn cảm hứng lớn
của VH dân tộc: yêu nớc và nhân đạo.
2. Nghệ thuật:
Hot ng 3: Hd tng kt
- Đánh giá khái quát những giá - Thể loại:
trị cơ bản về nội dung và nghệ + Là nhà văn chính luận kiệt xuất.
+ Là ngời khai sáng VH tiếng Việt, sáng tạo thơ Đthuật của thơ văn Nguyễn TrÃi?
ờng luật bằng chữ Nôm.
- Ngôn ngữ: sử dụng thuần thục, làm giàu cho chữ
Nôm- ngôn ngữ dân tộc.
=>Vị trí, tầm vóc:Nguyễn TrÃi tác giả VH lớn của
VH dân tộc, nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ
khai sáng VH tiếng Việt.
- Nêu vị trí, tầm vóc của Nguyễn

TrÃi trong lịch sử dân tộc?
* Hot ng 3: Hot ng luyện tập:
Vẽ SĐTD về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyn Trói?
4. Củng cố:
- Ôn lại kiến thức bài học.
- Đọc thêm về thơ văn Nguyễn TrÃi.
5. Dặn dò:
Yêu cầu hs:- Häc bµi
- Soạn bài: Đại cáo bình Ngơ- P2: Tác phẩm
***********************************************************************


DUYỆT GIÁO ÁN CỦA TỔ TRƯỞNG TUẦN 22
Việt Trì ngày tháng năm 2019
Tổ trưởng kí duyệt

Trần Thị Thanh.
**********************************************************************
Tuần : 22
Tiết: 61
Ngày soạn:
c vn
đại cáo bình ngô
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn TrÃi)
Phần II: tác phẩm
A. MC TIấU CN T:
1. Kiến thøc:
HS hiểu được Bình Ngơ đại cáo là bản anh hùng ca bất hủ, một "áng thiên cổ hùng
văn", bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam, mà ở đó tác giả đã kết hợp tài tình
sức mạnh của lý lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật. Bài cáo nêu cao tư

tưởng nhân nghĩa, lịng u nước và ý thức tự tơn dân tộc. Đó là những yếu tố quyết định
thắng lợi vẻ vang ca cuc khi ngha Lam Sn.
2. Kĩ năng:
HS rốn luyn kĩ năng đọc - hiểu một tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận cổ điển với
những đặc trưng riêng ca th cỏo.
3. Thái độ:
T ho v lch s dõn tộc; Luôn ý thức được đối với kẻ thù xâm lược là vừa kiên quyết,
vừa mềm dẻo, linh hoạt.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Hình thành năng lực giao tiếp và thẩm mỹ
- Các năng lực khác: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo,...
B.CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Soạn bài, đọc SGK, đọc các tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Phương tiện dạy học: máy chiếu, tranh ảnh, sơ đồ minh họa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Tích hợp các phương pháp: vấn - đáp, bình, giảng, thảo luận, luyện tập,….
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chc:

Lớp
10 Toỏn
10 Sinh

Ngày giảng

Sĩ số

Tên HS vắng



2. Kiểm tra bài cũ:
a. Kiểm tra bài soạn.
b. Câu hỏi: * Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi
3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:
Trong lịch sử VHVN, ba áng thơ văn kiệt xuất được coi là các bản tuyên ngôn độc lập
của dân tộc là: Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) và
Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh). Bài học hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bản
tun ngơn độc lập lần thứ hai của dân tộc ta.
* Hoạt động 2: Hot ng hỡnh thnh kin thc
Hoạt động của gv và hs
Yêu cầu cần đạt
Hot ng 1: Hd hs tỡm hiu I. Tỡm hiu chung:
1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
chung
- Mùa đông năm 1427, sau khi diệt viện, chém Liễu
Thăng, đuổi Mộc Thạnh, tổng binh Vơng Thông
Gv cho hs c mc Tiu dn đang cố thủ trong thành Đông Quan phải xin hàng,
(SGK) v cho bit, Bỡnh Ngụ i cuộc kháng chiến chống giặc Minh hoàn toàn thắng
cỏo c sỏng tỏc trong hon lợi.
- Năm 1428: Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra triều
cnh no?
đình Hậu Lê, sai Nguyễn TrÃi viết Bình Ngô đại cáo
(HS lm vic cỏ nhõn v trỡnh để bố cáo cho toàn dân đợc biết chiến thắng vĩ đại
của quân dân trong 10 năm chiÕn ®Êu gian khỉ, tõ
bày trước lớp)
nay, níc ViƯt ®· giành lại đợc nền độc lập, non sông
trở lại thái bình.
2. Nhan đề:
- Chữ Hán: Bình Ngô đại cáo dịch ra tiếng Việt: Đại

- Nờu ý ngha nhan v c cáo bình Ngô.
- Giải nghĩa:
trng th loi?
+ Đại cáo: bài cáo lớn dung lợng lớn.
tính chất trọng đại.
+ Bình: dẹp yên, bình định, ổn định.
+ Ngô: giặc Minh.
Nghĩa của nhan đề: Bài cáo lớn ban bố về việc dẹp
yên giặc Ngô.
3. Thể loại cáo:
- Khái niệm: là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở
Trung Quốc, thờng đợc vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng
để trình bày một chủ trơng, một sự nghiệp, tuyên
ngôn một sự kiện để mọi ngời cùng biết.
- Đặc trng:
+ Viết bằng văn xuôi hay văn vần, phần nhiều là văn
biền ngẫu (loại văn có ngôn ngữ đối ngẫu, các vế đối
thanh B-T, từ loại, có vần điệu, sử dụng điển cố, ngôn
ngữ khoa trơng).
+ Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén.
+ Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc và tìm bố cục:
Bố cục: 4 phần.
- P1: Nêu luận đề chính nghĩa.
- P2: Vạch rõ tội ác của giặc Minh xâm lợc.
- P3: Kể lại 10 năm chiến đấu và chiến thắng của
nghĩa quân Lam Sơn.
- P4: Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp



Hoạt động 2: H/d hs đọc hiểu
chi tiết VB.
Hs ®äc văn bản.
Gv nhận xét, hớng dẫn giọng
đọc.
- Nêu bố cục cđa t¸c phÈm?
* GV: chuyển giao nhiệm vụ
học tập cho HS:
Hs đà học đoạn này ở THCS với
nhan đề Nh nớc Đại Việt ta. Gv
đặt câu hỏi để hs thảo luận:
- Trong đoạn 1, luận đề chính
nghĩa đợc nêu cao bao gồm mấy
luận điểm chủ yếu? Đó là những
luận điểm gì?
- Luận điểm 1 đợc nêu ở các câu
nào? Vị trí và nội dung cụ thể
của nó?
- Luận điểm 2 đợc nêu và luận
chứng ntn?
- Chân lí thực tiễn về sự tồn tại
độc lập, có chủ quyền của nớc
Đại Việt đợc biểu hiện qua các
mặt nào?
- Nhận xét về giọng điệu của
đoạn 1?
- Câu hỏi nâng cao: So sánh với
Nam quốc sơn hà (Lí Thờng
Kiệt) để thấy sự phát triển của t tởng chủ quyền độc lập dân tộc?

* HS: thực hiện nhiệm vụ học
tập:
+ Chia lớp thành 6 nhóm.
+ Thực hiện kĩ thuật trả lời 1
phút
* HS: báo cáo
+ 1 nhóm trình bày kết quả
+ Các nhóm khác lắng nghe, lần
lượt bổ sung
* GV: đánh giá
+ Nhận xét phần trình bày của
HS
+ Bổ sung, điều chỉnh một số nội
dung ch yu.

chính nghĩa, rút ra bài học lịch sử.
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Đoạn 1: Nêu cao luận đề chính nghĩa:
* T tởng nhân nghĩa:
- Theo quan niệm của đạo Nho: nhân nghĩa là mối
quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời trên cơ sở tình thơng và đạo lí.
- Nguyễn TrÃi:+ chắt lọc lấy hạt nhân cơ bản của t tởng nhân nghĩa: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân.
+ đem đến nội dung mới: nhân nghĩa
là yên dân trừ bạo.
Đó là cơ sở để bóc trần luận điệu xảo trá của giặc
Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt).
Khẳng định lập trờng chính nghĩa của ta và tính chất
phi nghĩa của kẻ thù xâm lợc.
* Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nớc Đại Việt:
- Cơng vực lÃnh thổ: nớc Đại Việt ta- núi sông bờ cõi

đà chia.
- Nền văn hiến: vốn xng nền văn hiến đà lâu.
- Phong tục: phong tục Bắc Nam cũng khác
- Lịch sử riêng, chế độ riêng: Từ Triệu, Đinh, Lí,
Trần bao đời gây nền độc lập/ Cùng Hán, Đờng,
Tống, Nguyên mỗi bên xng đế một phơng
- Hào kiệt: đời nào cũng có
Các từ ngữ: từ trớc, đà lâu, vốn xng, đÃ
chia, cũng khác cho thấy sự tồn tại hiển nhiên,
vốn có, lâu đời của một nớc Đại Việt độc lập, có chủ
quyền và văn hiến.
" Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất
của một lời tuyên ngôn.
* So sánh với Nam quốc sơn hà (Lí Thờng Kiệt): ý
thức độc lập dân tộc của Đại cáo bình Ngô phát triển
toàn diện và sâu sắc hơn.
- Toàn diện, vì:
+ Lí Thờng Kiệt mới chỉ xác định dân tộc ở hai phơng diện: lÃnh thổ và chủ quyền.
+ Nguyễn TrÃi đà xác định dân tộc ở nhiều phơng
diện: lÃnh thổ, nền văn hiến, phong tục tập quán, lịch
sử, chế độ, con ngời.
- Sâu sắc, vì:
+ Lí Thờng Kiệt căn cứ vào thiên th (sách trời)yếu tố thần linh chứ ko phải thực tiễn lịch sử.
+ Nguyễn TrÃi đà ý thức rõ về văn hiến, truyền thống
lịch sử và con ngời- những yếu tố thực tiễn cơ bản
nhất, các hạt nhân xác định dân tộc.

* Hot ng 3: Hoạt động luyện tập
Vẽ SĐTD VỀ HỆ THỐNG LẬP LUẬN của văn bản
4. Cñng cè:



- Tóm lược ND từng đoạn của bài cáo
- ND của đoạn 1 hướng vào chủ đề nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập
dân tộc ntn?
5. Dặn dò:
Yêu cầu hs:- Học bài
- Son bi: i cỏo bỡnh Ngụ- P2: Tỏc phm
************************************************************
Tun : 22
Ngày soạn:

Tit: 62

c vn
đại cáo bình ngô
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn TrÃi)
Phần II: t¸c phÈm
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. KiÕn thøc:
HS hiểu được Bình Ngơ đại cáo là bản anh hùng ca bất hủ, một "áng thiên cổ hùng
văn", bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam, mà ở đó tác giả đã kết hợp tài tình
sức mạnh của lý lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật. Bài cáo nêu cao tư
tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tơn dân tộc. Đó là những yếu tố quyết định
thắng lợi vẻ vang của cuộc khởi ngha Lam Sn.
2. Kĩ năng:
HS rốn luyn k nng c - hiểu một tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận cổ điển với
những đặc trưng riêng của thể cáo.
3. Thái độ:
T ho v lch s dõn tc; Luụn ý thức được đối với kẻ thù xâm lược là vừa kiên quyết,

vừa mềm dẻo, linh hoạt.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Hình thành năng lực giao tiếp và thẩm mỹ
- Các năng lực khác: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo,...
B.CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Soạn bài, đọc SGK, đọc các tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Phương tiện dạy học: máy chiếu, tranh ảnh, sơ đồ minh họa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Tích hợp các phương pháp: vấn - đáp, bình, giảng, thảo luận, luyện tập,….
D. TIN TRèNH BI GING:
1. n nh t chc:

Lớp
10 Toỏn

Ngày giảng

Sĩ sè

10 Sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Kiểm tra bài soạn.
b. Câu hỏi:
3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:

Tªn HS v¾ng


GV đặ câu hỏi: Đọc thuộc lòng và nêu ND đoạn 1 của bài ĐCBN- Ng. Trãi

* Hoạt động 2: Hot ng hỡnh thnh kin thc

Hoạt động của gv và hs
* Gv chuyển giao nhiệm vụ học
tập cho HS qua 1 s cõu hi:
- Nguyễn TrÃi đà tố cáo những tội
ác nào của giặc Minh? Tác giả
đứng trên lập trờng nào?
- Hình ảnh nhân dân Đại Việt dới
ách thống trị của giặc Minh đợc
hình tợng hóa bằng hình ảnh
nào?
- Những tên giặc Minh tàn bạo đợc hình tợng hóa bằng hình ảnh
nào?
- Nghệ thuật viết cáo trạng của
tác giả?
* HS thực hiện nhiệm vụ học
tập: Suy nghĩ và hoạt động cá
nhân
* HS báo cáo: Y/c sản phẩm là
bài thuyết trình ngắn trc lớp
khoảng 3-5 phút
* Đánh giá: GV và HS cựng
cht ý kin

Gv dẫn dắt: Đoạn 3 là đoạn văn
dài nhất của bài cáo, chia làm 2
phần tơng ứng với 2 giai đoạn
của cuộc khởi nghĩa...
- Tìm 2 phần tơng ứng với 2 giai

đoạn của cuộc khởi nghĩa đó?
- Hình tợng Lê Lợi đợc khắc họa
ntn (tìm các chi tiết)? So sánh với
hình tợng Trần Quốc Tuấn trong
Hịch tớng sĩ?

Yêu cầu cần đạt
II/ c hiu VB:
2. Tỡm hiu vn bn
b. Đoạn 2: Bản cáo trạng hùng hồn, đẫm máu và
nớc mắt:
- Những âm mu và tội ác của kẻ thù:
+ Âm mu xâm lợc quỷ quyệt của giặc Minh:
Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nớc lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa
Chữ nhân, thừa cơ vạch rõ luận điệu giả nhân
giả nghĩa, mợn gió bẻ măng của kẻ thù.
Nguyễn TrÃi đứng trên lập trờng dân tộc.
+ Tố cáo chủ trơng, chính sách cai trị vô nhân đạo,
vô cùng hà khắc của kẻ thù:
Tàn sát ngời vô tội - Nớng dân đen... tai vạ.
Bóc lột tàn tệ, dà man: Nặng thuế...núi.
Huỷ diệt môi trờng sống: Ngời bị ép...cây cỏ.
Nguyễn TrÃi đứng trên lập trờng nhân bản.
- Hình ảnh nhân dân: tội nghiệp, đáng thơng, khốn
khổ, điêu linh, bị dồn đuổi đến con đờng cùng. Cái
chết đợi họ trên rừng, dới biển: Nặng nề... canh
cửi,...

- Hình ảnh kẻ thù: tàn bạo, vô nhân tính nh những
tên ác quỷ: Thằng há miệng... cha chán.
- Nghệ thuật viết cáo trạng:
+ Dùng hình tợng để diễn tả tội ác của kẻ thù:
Nớng dân đen ...tai vạ.
+ Đối lập:
Hình ảnh ngời dân vô tội Kẻ thù
bị bóc lột, tàn sát dà man.
tàn bạo, vô nhân
tính.
+ Phóng đại:Độc ác thay, trúc Nam Sơn ko ghi hết
tội/ Dơ bẩn thay, nớc Đông Hải ko rửa sạch mùi
Trúc Nam Sơn- tội ác của kẻ thù.
Nớc Đông Hải- sự nhơ bẩn của kẻ thù.
+ Câu hỏi tu từ: Lẽ nào...chịu đợc? tội ác trời ko
dung ®Êt ko tha cđa qu©n thï.
+ Giäng ®iƯu: t hËn trào sôi, cảm thơng tha thiết,
nghẹn ngào đến tấm tức.
c. Đoạn 3: Quá trình chinh phạt gian khổ và tất
thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Bản hùng ca
về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn):
* Hình tợng ngời chủ tớng Lê Lợi và những năm
tháng gian khổ buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn:
- Hình tợng chủ tớng Lê Lợi- hình tợng tâm lí, đợc
miêu tả bằng bút pháp chủ yếu: tự sự- trữ tình.
+ Cách xng hô: ta khiêm nhờng.
+ Nguồn gốc xuất thân: chốn hoang dà nơng mình
bình thờng ngời anh hùng áo vải.
+ Có một nội tâm vận động dữ dội (diễn tả qua hàng

loạt các từ miêu tả tâm lí, sự biến động nội tâm con
ngời: ngẫm, căm, đau lòng nhức óc, nếm mật n»m


- Qua những lời bộc bạch của Lê
Lợi, em thấy những ngày đầu
nghĩa quân Lam Sơn gặp phải
những khó khăn gì?

- Nhng sức mạnh nào đà giúp
quân ta chiến thắng?

- Câu hỏi nâng cao: Từ sớm,
Nguyễn TrÃi đà đánh giá đúng đợc nguyên nhân quan trọng nào
làm nên thắng lợi của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn?

Gv dẫn dắt: ở giai đoạn 2 của
cuộc khởi khởi nghĩa, tác giả đÃ
dựng lên bức tranh toàn cảnh
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với bút
pháp nghệ thuật đậm chất anh
hùng ca từ hình tợng đến ngôn
ngữ, từ màu sắc đến âm thanh,
nhịp điệu...

- Khí thế và những chiến thắng
của quân ta đợc miêu tả ntn?
- Đối lập với khí thế chẻ tre


gai, quên ăn vì giận, đắn đo, trằn trọc, mộng mị, băn
khoăn, đăm đăm, cầu hiền, chăm chăm).
Lòng căm thù giặc sâu sắc: Ngẫm thù lớn... ko cùng
sống, Quên ăn vì giận...
ý chí, hoài bÃo cao cả: ngày đêm vợt gian khó, cầu
đợc nhiều ngời hiền giúp để hoàn thành sự nghiệp
cứu nớc: Đau lòng... đồ hồi, Tấm lòng cứu nớc...phía
tả.
Hình tợng Lê Lợi và Trần Quốc Tuấn trong Hịch tớng sĩ ®Ịu cã chung ý thøc tr¸ch nhiƯm cao víi ®Êt
níc, có ý chí hoài bÃo cao cả và lòng căm thù giặc
sâu sắc.
- Những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn qua
lời bộc bạch của Lê Lợi:
+ Quân thù: đang mạnh, tàn bạo, xảo trá.
+ Quân ta: lực lợng mỏng (Khi Khôi Huyện quân ko
một đội), thiếu nhân tài (Tuấn kiệt nh sao buổi sớm/
Nhân tài nh lá mùa thu/ Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ
đần/ Nơi duy ác hiếm ngời bàn bạc), lơng thảo khan
hiếm (Khi Linh Sơn lơng hết mấy tuần).
- Sức mạnh giúp ta chiến thắng:
+ Tấm lòng cứu nớc.
+ ý chí khắc phục gian nan.
+ Sức mạnh đoàn kết: tớng sĩ một lòng phụ tử, nhân
dân bốn cõi một nhà.
+ Sử dụng các chiến lợc, chiến thuật linh hoạt: Thế
trận xuất kì...địch nhiều.
+ T tởng chính nghĩa: Đem đại nghĩa...thay cờng
bạo.
Nguyễn TrÃi đề cao tính chất nhân dân, tính chất
toàn dân, đặc biệt đề cao vai trò của những ngời dân

nghèo, địa vị thấp hèn (nguyên tác: manh lệ
manh- ngời dân cày lu tán, lệ- ngời tôi tớ, đi ở)
trong cuộc khởi nghĩa. Đó là t tởng lớn, nhân văn,
tiến bộ trớc ông cha có và đến tận giữa thế kỉ XIX
mới đợc Nguyễn Đình Chiểu tiếp tục công khai ca
ngợi.
* Quá trình phản công và chiến thắng:
- Khí thế của quân ta: hào hïng nh sãng trµo b·o
cn (sÊm vang chíp giËt, tróc chẻ tro bay, sạch ko
kình ngạc, tan tác chim muông, quét sạch lá khô, đá
núi phải mòn, nớc sông phải cạn... các hình ảnh so
sánh- phóng đại tính chất hào hùng).
- Khung cảnh chiến trờng: ác liệt, dữ dội khiến trời
đất nh đảo lộn ( sắc phong vân phải đổi, ánh nhật
nguyệt phải mờ).
- Những chiến thắng của ta: dồn dập, liên tiếp (các
câu văn điệp cấu trúc, mang tính chất liệt kê: Ngày
18.../ Ngày 20.../ Ngày 25.../ Ngày 28...)
- Hình ảnh kẻ thù:
+ Tham sống, sợ chết, hèn nhát, thảm hại:
Trần Trí, Sơn Thọ- mất vía.
Lí An, Phơng Chính- nín thở cầu thoát thân.
Đô đốc Thôi Tụ- lê gối dâng tờ tạ tội.
Thợng th Hoàng Phúc- trói tay để tự xin hàng.
Quân Vân Nam khiếp vía mà vỡ mật.
Quân Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát
thân.
MÃ Kì, Phơng Chính- hồn bay phách lạc.



hào hùng, sức mạnh vô địch của Vơng Thông, MÃ Anh tim đập chân run...
quân ta, hình ảnh kẻ thù thất bại + Thất bại của kẻ thù: thê thảm nhục nhà rí cùng lực
thê thảm, nhục nhà ntn?
kiệt, máu chảy thành sông, thây chất đầy đờng, máu
chảy trôi chày, thây chất thành núi,...
+ Cách gọi, cách miêu tả kẻ thù đầy khinh bỉ, mỉa
mai: thằng nhÃi con Tuyên Đức; đồ nhút nhát Thạnh,
Thăng; tớng giặc bị cầm tù- hổ đói vẫy đuôi xin cứu
mạng; MÃ Kì, Phơng Chính...ra đến bể mà vẫn hồn
bay phách lạc; Vơng Thông, MÃ Anh... về đến nớc
mà vẫn tim đập chân run;...
- Tính chất hùng tráng của đoạn văn:
+ Ngôn ngữ:
Sử dụng nhiều động từ mạnh liên kết với nhâu tạo
những chuyển rung dồn đập, dữ dội: hồn bay phách
lạc, tim đập chân run, trút sạch, phá toang,...
Các tính từ chỉ mức độ cực điểm: thây chất đầy đờng, máu trôi đỏ nớc, đầm đìa máu đen, khiếp vía vỡ
mật, sấm vang, chíp giËt, tróc chỴ tro bay,...
 KhÝ thÕ chiÕn thắng của ta và sự thất bạo thảm hại
của kẻ thù.
+ Hình ảnh:
Có tính chất phóng đại.
Nhiều tên ngời, tên đất, tên chiến thắng đợc liệt kê
- Phân tích tính chất hùng tráng liên tiếp nối nhau xuất hiện trong thế tơng phản thế
của đoạn văn đợc gợi lên từ ngôn thắng đang lên của ta đối lập với sự thất bại ngày
ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn? càng nhiều, càng lớn của kẻ thù.
+ Nhịp điệu câu văn:
Khi dài, khi ngắn biến hóa linh hoạt.
Dồn dập, sảng khoái, bay bổng, hào hùng nh sóng
trào bÃo cuốn.

- Chủ trơng hòa bình, nhân đạo :
+ Tha tội chết cho quân giặc đầu hàng.
+ Cấp ngựa, cấp thuyền , lơng ăn cho quân bại trận
Đức hiếu sinh, lòng nhân đạo.
Tình yêu hòa bình.
Sách lợc để tính kế lâu dài, bền vững cho non sông.
T tởng nhân nghĩa- yên dân - trừ bạo.
d. Đoạn 4: Tuyên bố thắng trận, khẳng định sự
nghiệp chính nghĩa và nêu lên bài học lịch sử:
- Giọng văn: trang nghiêm, trịnh trọng.
Tuyên bố, khẳng định với toàn dân về nền độc lập
dân tộc, chủ quyền đất nớc đà đợc lập lại.
- Bài học lịch sử:
+ Sự thay đổi thực chất là sự phục hng dân tộc là
nguyên nhân, là điều kiện để thiết lập sự vững bền:
XÃ tắc...sạch làu.
+ Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức
- Chủ trơng hòa bình, nhân đạo mạnh thời đại làm nên chiến thắng: u ... vậy.
của Lê Lợi- Nguyễn TrÃi đợc thể ý nghĩa lâu dài với công cuộc dựng nớc và giữ nớc
của dân tộc ta.
hiện ntn ở phần 3 này?
- Hành động đó làm sáng tỏ t tởng cốt lõi nào đà nêu ở đầu bài III. Tổng kết:
1. Nội dung:
cáo?
Là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của dân tộc ta

thế
kỉ XV:
- Giọng văn ở đoạn 4 có gì khác
+

Nêu
cao t tởng nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc.
với nhứng đoạn trên? Vì sao?
+ Tố cáo tội ác của kẻ thù.


+ Tái hiện quá trình kháng chiến hào hùng.
+ Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hòa 2 yếu tố: chính luận sắc bén và văn
- Bài học lịch sử mà Nguyễn TrÃi chơng trữ tình.
nêu ra qua lời tuyên bố độc lập? - Mang đậm cảm hứng anh hùng ca.
ý nghĩa của bài học lịch sử đó đối Là áng thiên cổ hùng văn.
với chúng ta ngày nay ntn?

Hd/ hs tổng kết ND bài học.
+ Bài cáo có giá trị nổi bật nào
về nội dung và nghệ thuật?
* Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
Câu 1:
Đọc câu văn: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo
trừ bạo." (trích Đại cáo Bình Ngơ). Từ "Qn điếu phạt" trong câu
văn trên có nghĩa là gì?


A. Đội qn từ khởi nghĩa nông dân nổi lên đánh đuổi quân
xâm lược.




B. Đội qn vì thương dân mà đánh kẻ có tội.



C. Đội quân xuất thân từ những người dân lao động bình
thường.
D. Đội quân được cử đi trừng phạt kẻ có tội.



Câu 2:
Nhận định nào sau đây chính xác nhất với mục đích, tác dụng của thể
văn cáo?


A. Cáo dùng để nhà vua ban bố về những công việc trọng đại
của đất nước.



B. Cáo dùng để tấu trình những ý kiến của các bậc đại quan
trước khi được nhà vua cho phép công bố rộng rãi ra công chúng.



C. Cáo dùng để kêu gọi nhân dân tập trung vào công cuộc tái
thiết đất nước.




D. Cáo dùng để nhà vua (hoặc thủ lĩnh) tuyên bố chiến thắng
trong các cuộc chiến tranh với quốc gia khác, dân tộc khác.
Câu 3:
Nhận xét nào nêu đúng đặc điểm nghệ thuật của bài Bình Ngơ đại
cáo?



A. Bài cáo được viết bằng văn vần có nhạc điệu, giàu hình ảnh
và giàu giá trị bộc lộ cảm xúc.


trọng.

hịa.

B. Bài cáo được viết bằng văn xi tự sự, có tính chất trang
C. Bài cáo được viết bằng văn biền ngẫu có tính cân đối, hài




D. Bài cáo được viết bằng thơ cổ phong, ngôn ngữ vừa trang
trọng vừa giàu sắc thái trữ tình.
Câu 4:
Về cách lập luận của bài Cáo của Nguyễn Trãi, nhận xét nào dưới
đây không đúng?




A. Các sự kiện, chi tiết được đề cập tới không cụ thể, chi tiết
mà thiên về khái quát, trừu tượng nhằm thể hiện nội dung tư tưởng của
tác phẩm.



B. Các phần, các đoạn liên kết rất chặt chẽ với nhau.



C. Sắp xếp bố cục theo trình tự phát triển của các sự kiện.



D. Sợi dây liên hệ xuyên suốt các phần là tư tưởng nhân nghĩa.

Câu 5:
Nhận xét nào đúng về hai địa danh "Bồ Đằng", "Trà Lân" trong câu văn:
"Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật - Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay"
(trích Bình Ngơ đại cáo)?


A. Đó là tên hai địa danh ở Trung Quốc nơi đã diễn ra những
trận chiến lớn, nổi tiếng trong lịch sử.



B. Đó là tên hai địa danh ở nước ta, nơi đã diễn ra những trận
đánh lớn đầu tiên mở đàu giai đoạn phản công của nghĩa quân Lam
Sơn.




C. Đó là tên hai địa danh ở nước ta, nơi ghi dấu những chiến
thắng vẻ vang trong cơng cuộc giữ nước, chống ngoại xâm của cha
ơng.



D. Đó là tên hai địa danh ở nước ta, nơi đã diễn ra những chiến
thắng quyết định buộc quân Minh phải đầu hàng, rút quân về nước.
Câu 6:
Trong Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi đã không sử dụng yếu tố nào để
khẳng định nền độc lập, tự chủ của nước Đại Việt đối với phong kiến
phương Bắc?



A. Sự phân chia rõ ràng về cương vực lãnh thổ.



B. Sự khác biệt về phong tục tập quán văn hóa.



C. Sự khẳng định về truyền thống lịch sử, chế độ riêng.




D. Sự khác biệt về tiếng nói, ngơn ngữ, trang phục.

Câu 7:
Nhận xét nào trong những nhận xét sau nói đúng nhất về mục đích ra
đời Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi?


A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.



B. Tố cáo tội ác xâm lược của giặc Minh.



C. Ban bố rộng rãi cho toàn dân về thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Minh và tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến.



D. Ca ngợi truyền thống anh hùng và những giá trị văn hóa
của dân tộc.



×