Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi chon HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.11 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS THIỆU TIẾN

ĐỀ THI THỬ

ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2018 - 2019.
MÔN SINH HỌC
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Ngày thi: ... tháng ... năm 2019

Câu 1. (1.0 điểm) Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một
phản xạ khơng? Hiện tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng khi chạm tay vào
lửa ta rụt tay lại?
Câu 2. (2.5 điểm) Những đặc điểm cấu tạo của bộ xương và hệ cơ của người thích
nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân. Theo em cần làm gì để có bộ xương
khỏe mạnh?
Câu 3. (3.0 điểm)
a) Đặc điểm cấu tạo của tim như thế nào để phù hợp với chức năng?
b) Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
Câu 4. (3.0 điểm)
a) Nêu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại. Tại sao những
người làm việc ở nơi khơng khí có nhiều khí cacbon ơxit (khí CO) lại bị ngộ độc?
b) Hãy giải thích nguyên nhân tiếng khóc chào đời ở trẻ mới sinh.
Câu 5. (2.5 điểm)
a) Trình bày quá trình trao đổi chất diễn ra ở cấp độ cơ thể và tế bào.
b) Vì sao sự trao đổi chất với môi trường lại diễn ra qua 2 cấp độ (cấp độ cơ thể
và cấp độ tế bào)? Nêu rõ mối quan hệ giữa 2 cấp độ.
Câu 6. (4.0 điểm)
a) Nêu cấu tạo và chức năng của tiểu não? Tại sao người say rượu thường có
biểu hiện “chân nam đá chân chiêu”?
b) Mỗi phút động mạch thận của một người đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là


hồng cầu khơng qua được lỗ lọc. Khi đo ở động mạch thì thấy chỉ cịn 480 ml. Hãy tính
lượng nước tiểu đầu hình thành trong một tuần của người đó là bao nhiêu lít.
Câu 7. (2.0 điểm) So sánh tính chất phản xạ khơng điều kiện với tính chất phản xạ có
điều kiện.
Câu 8. (2.0 điểm) Có 4 người An, Khang, Thịnh và Vượng có nhóm máu khác nhau.
Lấy máu của An hoặc Thịnh truyền cho Khang thì khơng xảy ra tai biến. Lấy máu của
Thịnh truyền cho An hoặc lấy máu của Vượng truyền cho Thịnh thì xảy ra tai biến. Dựa
vào sơ đồ truyền máu hãy biện luận để xác định nhóm máu của mỗi người?
__________________________Hết____________________________

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, 0,5 điểm
khơng được coi là phản xạ, bởi vì phản xạ có sự tham gia của hệ
Câu 1: thần kinh và được thực hiện nhờ cung phản xạ.
0,25


(1.0
điểm)

- Điểm giống nhau: đều là hiện tượng cảm ứng, nhằm trả lời kích
thích mơi trường.
- Điểm khác nhau: khơng có sự tham gia của hệ thần kinh (hiện
tượng cụp lá); có sự tham gia của tổ chức thần kinh (hiện tượng rụt
tay).
- Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế
đứng thẳng và đi bằng 2 chân:
+ Lồng ngực nở rộng sang 2 bên và hẹp theo hướng trước sau, cột
Câu 2: sống đứng có dạng chữ S và cong ở 4 chỗ.
(2.5
+ Xương chậu nỡ và rộng, xương đùi to, xương gót phát triển và

điểm) lồi ra phía sau, xương bàn chân khớp nhau tạo hình vịm.
+ Các xương cử động của chi trên khớp động và linh hoạt, đặc biệt
là xương ngón tay.
+ Xương sọ phát triển tạo điều kiện cho hệ thần kinh phát triển
- Những đặc điểm của hệ cơ người thích nghi với tư thế đứng
thẳng và đi bằng 2 chân:
+ Các cơ vận động như cơ đùi, cơ bắp chân, bắp tay phát triễn và
linh hoạt.
- Để có bộ xương khỏe mạnh cần:
+ Thường xuyên tập luyện TDTT
+ Lao động vừa sức.
+ Khi lao động và ngồi học chú ý chống cong vẹo cột sống.
+ Có chế độ ăn uống hợp lí.
a) (2,0 điểm)
Tim thực hiện chức năng co bóp tạo lực đẩy máu đi nuôi cơ thể theo 1
chiều nên tim có những đặc điểm cấu tạo phù hợp:
Câu 3: - Thành tim được cấu tạo bởi các mô cơ tim có khả năng co dãn tốt -> đẩy
(3.0
máu đi.
điểm) - Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ thành mỏng -> thu máu từ tĩnh mạch về
2 tâm thất thành dày hơn -> đẩy máu đi lên động mạch
- Thành cơ của tâm thất trái dày nhất vì nó phải đẩy máu lên động mạch
chủ với đoạn đường dài, vận tộc và áp lực lớn .
- Van tim: + van nhĩ - thất -> đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất
+ Van thất động -> đẩy máu từ tâm thất lên động mạch.
- Khoang tim có hạch thần kinh tự động -> tim co bóp liên tục khơng theo
ý muốn.
b) (1,0 điểm)
Vì tim hoạt động theo chu kỳ. Trung bình mỗi phút tim hoạt động 75 chu
kỳ (1 nhịp đập). Mỗi chu kỳ kéo dài 0,8s gồm 3 pha, mỗi pha làm việc đều

có nghỉ ngơi:
- Pha nhĩ co: làm việc 0,1s nghỉ 0,7s
- Pha thất co: làm việc 0,3s nghỉ 0,5s
- Pha dãn chung (tim nghỉ hoàn tồn): 0,4s
Chính vì sự phân chia thời gian co dãn hợp lí của tâm nhĩ và tâm thất
nên tim làm việc liên tục, các bộ phận của tim vẫn đủ thời gian nghỉ ngơi
và phục hồi, tim không bị mệt mỏi.
a. (2,0 điểm)

điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0.5 điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25

điểm
0,25
điểm
0,5 điểm
0,25
điểm
0,5 điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,5 điểm
0,25
điểm

0,25


- Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh.
+ Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi.
Câu 4: + Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
(3.0
+ Không hút thuốc lá, ma tuý... và vận động đồng bào không nên sử
điểm) dụng.
- Những người làm việc ở nơi khơng khí có nhiều khí cacbon
ơxit ( khí CO) lại bị ngộ độc.
+ Trong hồng cầu của người có Hêmơglơbin (Hb), Hb thực hiện
chức năng kết hợp lỏng lẻo với ôxi để vận chuyển ôxi cho các tế
bào; kết hợp lỏng lẻo với khí cacbonic (CO2) để chuyển về phổi và

thải ra ngồi.
+ Trong mơi trường khơng khí có khí độc cacbon ơxit (CO), chất khí
này (CO) kết hợp rất chặt chẽ với Hb nên việc giải phóng CO của Hb
diễn ra rất chậm, làm cho hồng cầu mất tác dụng vận chuyển ơxi và
thải khí CO2. Do đó khơng cung cấp đủ ơxi dư thừa CO2 nờn gây ngộ
độc cho cơ thể.
b. (1,0 điểm)
Nguyên nhân tiếng khóc chào đời của trẻ mới sinh:
+ Khi trẻ sơ sinh lọt khỏi lòng mẹ, dây rốn bị cắt đứt, nghĩa là làm
ngừng sự trao đổi khí giữa cơ thể mẹ và con
+ Trong cơ thể tổ chức và máu của trẻ sơ sinh gây tích tụ khí CO2
nhiều và lượng khí O2 bị giảm sút.
+ Do đó trung khu hô hấp được hưng phấn và tạo ra sự thở đầu
tiên.
+ Sự thở ra và hít vào đầu tiên là nguyên nhân gây ra tiếng khóc
chào đời ở trẻ mới sinh
a. (1,0 điểm)
- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: Cơ thể lấy nước, muối khống và
ơxi từ mơi trường ngồi đồng thời thải khí CO 2 và chất thải ra mơi
Câu 5: trường ngồi thơng qua hơ hấp, tiêu hóa, bài tiết.
(2.5
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: Tế bào tiếp nhận chất dinh dưỡng
điểm) và khí ơxi từ máu vào nước mơ để thực hiện các hoạt động sống đồ
thời thải các sản phẩm phân hủy vào môi trường trong để đến các cơ
quan bài tiết.
b. (1,5 điểm)
- Trao đổi chất với môi trường lại diễn ra qua 2 cấp độ vì:
+ Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể. Do đó sự trao
đổi chất của cơ thể thực chất diễn ra ở tế bào.
+ Tế bào tiếp nhận những sản phẩm cần thiết để thực hiện các quá

trình sinh lí đồng thời sản ra những sản phẩm khơng cần thiết. Do
cấu trúc cơ thể đa bào phức tạp, tế bào khơng có khả năng trao đổi
trực tiếp với mơi trường ngồi mà phải thực hiện gián tiếp thơng qua
các hệ cơ quan trong cơ thể.
* Mối quan hệ giữa 2 cấp độ:
- Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và
nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic để thải ra mơi

điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm

0.5 điểm

0,5 điểm
0.25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm


0,5 điểm
0,5 ®iĨm
0,25
,25


trường.
- Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cho các cơ quan
trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất
a) (2,0 điểm)
* Cấu tạo của tiểu não:
- Chất xám: nằm ngoài tạo thành lớp vỏ
- Chất trắng: nằm trong là các đường dẫn truyền nối tuỷ sống với trụ
Câu 6: não, não trung gian và đại não.
(4.0
* Chức năng của tiểu não:
điểm) - Điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.
- Giữ thăng bằng cho cơ thể.
* Giải thích: Do rượu đã ức chế sự dẫn truyền qua xináp giữa các tế
bào liên quan đến tiểu não làm ảnh hưởng đến sự phối hợp các hoạt
động phức tạp của cơ thể, không giữ được thăng bằng.
b) (2,0 điểm)
- Mỗi phút thể tích máu đi vào trong thận là: 1l = 1000 ml
- Thể tích hồng cầu khơng qua lỗ lọc là: 40 x 1000/100 = 400 ml
=> Thể tích huyết tương vào cầu thận mỗi phút là: 1000 – 400 =
600 ml
Khi đo ở động mạch chỉ còn 480 ml nghĩa là có 600 – 480 = 120 ml
lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận tạo thành nước tiểu đầu.
Vậy, lượng nước tiểu đầu hình thành trong 1 ngày (24 x 60 = 1440
phút) là:

120 x 1440 = 172 800 ml = 172,8 l
=> Lượng nước tiểu đầu được hình thành trong 1 tuần là:
172,8 x 7 = 1209,6 l
Tính chất của PXKĐK
Tính chất của PXCĐK
1. Trả lời các kích thích tương 1. Trả lời các kích thích bất kì
Câu 7: ứng hay kích thích khơng điều 2. Hình thành trong đời sống
(2.0
kiện
(do học tập)
điểm)
2. Bẩm sinh.
3. Dễ mất khi khơng củng cố
3. Bền vững
4. Khơng mang tính di truyền,
4. Có tính chất di truyền, mang có tính chất cá thể
tính chất chủng loại
5. Số lượng khơng hạn định
5. Số lượng hạn chế
6. Hình thành đường liên hệ tạm
6. Cung phản xạ đơn giản
thời
7. Trung ương nằm ở trụ não, 7. Trung ương chủ vỏ não.
tuỷ sống
* Nhóm máu của mỗi người như sau:
- Vì mỗi người có nhóm máu khác nhau mà Khang nhận được máu
của An và Thịnh khơng xảy ra tai biến. Vậy, nhóm máu của Khang
Câu 8: là AB.
(2.0
- Máu của Thịnh truyền cho An xảy ra tai biến chứng tỏ Thịnh

điểm) khơng có nhóm máu O. Máu của Vượng truyền cho Thịnh cũng xảy
ra tai biến chứng tỏ Vượng khơng có nhóm máu O. Vậy An phải
mang nhóm máu O.
- Nhóm máu của Thịnh và Vượng xảy ra 1 trong 2 khả năng sau:

0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
1,0 điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm


0,5 điểm


+ Hoặc Thịnh nhóm máu B cịn Vượng nhóm máu A.
+ Hoặc Thịnh nhóm máu A cịn Vượng nhóm máu B.
Lưu ý: - HS làm bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Điểm tồn bài làm trịn đến 0,25.

0,5 điểm
0,5 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×