Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai thu hoach NQTW8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.18 KB, 5 trang )

ĐẢNG BỘ XÃ MỸ THÁI
CHI BỘ GIÁO DỤC


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI THU HOẠCH
Học tập quán triệt nội dung Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 8 khóa XII của Đảng
Họ và tên: TRẦN DUY PHONG
Đảng viên Chi bộ: Giáo dục
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Trung học cơ sở Mỹ Thái
Qua học tập, tiếp thu các Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khóa XII),
bản thân nhận thức và tâm đắc nhất những vấn đề cơ bản của Nghị quyết sau
đây:
1. Nhận thức cá nhân cề thực trạng (thành tựu, hạn chế và nguyên
nhân), những điểm mới, quan điểm, mục tiêu, giải pháp trong các nội dung
Hội nghị Trung ương 8 khóa XII của Đảng:
1. Thành tựu:
- Ban Chấp hành Trung ương nhất trí cho rằng, trong 9 tháng đầu năm
2018, nhờ có sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, kinh tế xã hội nước ta tiếp tục có những chuyển biến tích cực, toàn diện trên các lĩnh
vực. Dự báo, đến cuối năm 2018, có thể hồn thành tồn bộ 12 chỉ tiêu kế hoạch
đề ra, trong đó có 8 chỉ tiêu hồn thành vượt mức. Nổi bật là: Tốc độ tăng
trưởng tiếp tục duy trì ở mức cao, đạt 6,6 - 6,8%, quy mô GDP khoảng 240,5 tỉ
đô la Mỹ. Chất lượng tăng trưởng ngày càng được cải thiện.
Các lĩnh vực văn hoá, xã hội được quan tâm đầu tư phát triển, đạt được
nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào việc duy trì ổn định chính trị,
bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân.


Chủ quyền, an ninh quốc gia trên biển được giữ vững; cơng tác tìm kiếm
cứu nạn, an tồn hàng hải cơ bản được bảo đảm; cơng tác đối ngoại, hợp tác
quốc tế về biển được triển khai chủ động, toàn diện. Kinh tế biển, các vùng biển,
ven biển đang trở thành động lực phát triển đất nước; hệ thống kết cấu hạ tầng
được quan tâm đầu tư; đời sống vật chất và tinh thần của người dân vùng biển
được cải thiện. Nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản, phát triển nguồn nhân lực
về biển đạt được nhiều kết quả tích cực. Cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng,
bảo vệ tài nguyên môi trường biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển
dâng được chú trọng. Hệ thống chính sách, pháp luật, bộ máy quản lý nhà nước
về biển, đảo từng bước được hoàn thiện và phát huy hiệu lực, hiệu quả.
2. Hạn chế:


Bên cạnh kết quả đạt được, việc thực hiện Nghị quyết vẫn cịn nhiều hạn
chế, yếu kém và khó khăn, thách thức trong phát triển bền vững kinh tế biển.
Phát triển kinh tế biển chưa gắn kết hài hoà với phát triển xã hội và bảo vệ môi
trường. Công tác bảo vệ an ninh, an tồn, phối hợp tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn,
ứng phó với sự cố mơi trường trên biển còn nhiều bất cập. Một số chỉ tiêu,
nhiệm vụ đề ra chưa đạt được; lợi thế, tiềm năng là cửa ngõ vươn ra thế giới
chưa được phát huy đầy đủ; việc thực hiện chủ trương phát triển một số ngành
kinh tế biển mũi nhọn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Sự liên kết giữa các
vùng biển, ven biển; vùng ven biển với vùng nội địa; địa phương có biển với địa
phương khơng có biển và giữa các ngành, lĩnh vực còn thiếu chặt chẽ, kém hiệu
quả. Ơ nhiễm mơi trường biển ở nhiều nơi cịn diễn ra nghiêm trọng, ô nhiễm
rác thải nhựa đã trở thành vấn đề cấp bách; các hệ sinh thái biển, đa dạng sinh
học biển bị suy giảm; cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng,
biển xâm thực còn nhiều hạn chế, bất cập.
3. Nguyên nhân:
Những hạn chế, yếu kém nêu trên có nguyên nhân khách quan, song
nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Nhận thức của các cấp, các ngành, địa

phương và người dân, doanh nghiệp về vai trị, vị trí của biển, phát triển bền
vững kinh tế biển chưa đầy đủ; phương thức quản lý tổng hợp, thống nhất về
biển dựa trên hệ sinh thái chưa theo kịp với yêu cầu phát triển và xu thế thời đại.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết của một số cấp uỷ, chính
quyền cịn thiếu thường xuyên, quyết liệt. Chính sách, pháp luật về biển chưa
đầy đủ, thiếu đồng bộ, một số chủ trương lớn của Đảng chưa được thể chế hố
kịp thời. Cơng tác quản lý nhà nước về biển, đảo còn nhiều bất cập.
4. Mục tiêu:
- Đến năm 2030 phấn đấu đạt các mục tiêu cơ bản về phát triển bền vững
kinh tế, xã hội và môi trường biển, vùng ven biển và hải đảo; tăng trưởng kinh tế
biển và thu nhập bình quân đầu người của các tỉnh, thành phố ven biển ngày
càng cao so với mức tăng trưởng chung của cả nước; kết hợp chặt chẽ giữa phát
triển bền vững kinh tế biển với xây dựng xã hội gắn kết hài hòa với biển. Trong
bối cảnh cả thế giới đang thực hiện cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cần
quan tâm chuyển từ kinh tế biển chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, khai thác tài
nguyên, gây ô nhiễm môi trường sang kinh tế dựa trên nền tảng tri thức, khoa
học cơng nghệ, phát huy có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của biển Việt Nam.
Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế; tạo chuyển biến thực chất hơn trong thực hiện các đột phá chiến lược,
cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh đổi mới
sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến và tận dụng có hiệu quả cuộc
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư.
Chú trọng phát triển y tế, giáo dục, đào tạo, văn hóa, xã hội, bảo đảm an
sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
Tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phịng, chống thiên tai,
ứng phó với biến đổi khí hậu.



Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, tinh gọn bộ máy, tinh giản
biên chế; cơ cấu lại đội ngũ công chức, viên chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả
chỉ đạo điều hành và thực thi pháp luật; quyết liệt phòng, chống tham nhũng;
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Củng cố quốc phịng, an ninh; bảo đảm trật tự, an tồn xã hội. Nâng cao
hiệu quả cơng tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.
4. Giải pháp:
Trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết, cần hết sức chú trọng công
tác giáo dục, tuyên truyền, quán triệt, nâng cao nhận thức, thống nhất tư tưởng
trong toàn Đảng, toàn dân. Đồng thời, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các thể chế,
chính sách, bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án
đầu tư sát hợp với thực tế để thực hiện có hiệu quả.
Chú trọng phát triển văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường; bảo đảm an sinh,
nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Củng cố quốc phòng, giữ
vững an ninh quốc gia, ổn định chính trị, trật tự, an tồn xã hội. Chủ động, tích
cực hội nhập quốc tế, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, nâng
cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Uỷ
viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng. Từ đó có những hành động thiết thực trong công tác và cuộc sống, tạo
được sự chuyển biến tích cực về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong
làm việc; ý thức tổ chức kỷ luật và đoàn kết nội bộ. Việc thực hiện các chủ
trương, quy định về nêu gương của Đảng đã góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ
cương của Đảng; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng,
đảng viên; góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái, tham nhũng, tiêu cực, củng
cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng.
Bác Hồ đã dạy: "Một tấm gương sống có giá trị hơn cả trăm bài diễn văn
tuyên truyền". Tuy nhiên, cách viết phải rất trong sáng, chặt chẽ, dễ hiểu, dễ
thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát, không để cho các thế lực xấu, thù địch lợi dụng
xuyên tạc, kích động chống phá chúng ta.

Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ
là khâu "then chốt" của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Xây dựng
đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu,
là công việc hệ trọng của Đảng, phải được tiến hành thường xuyên, thận trọng,
khoa học, chặt chẽ và hiệu quả. Đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư cho
phát triển lâu dài, bền vững. Vì vậy, theo cá nhân tơi cần có các chính sách phát
triển đội ngũ cán bộ có phẩm chất chun mơn, kỹ năng tốt để góp phần xây
dựng và phát triển đất nước.
Thực hiện nghiêm, nhất quán nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo trực
tiếp, tồn diện cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính
trị. Chuẩn hố, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đi đơi với xây dựng thể chế, tạo môi
trường, điều kiện để thúc đẩy đổi mới, phát huy sáng tạo và bảo vệ cán bộ dám
nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung. Phân cơng, phân cấp gắn với giao
quyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm
soát quyền lực và xử lý nghiêm minh sai phạm.


Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược có phẩm chất, năng
lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; đủ về số lượng, có chất lượng và cơ cấu phù
hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
2. Liên hệ với thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, cơ quan,
đơn vị và cá nhân.
Là một Đảng viên tôi ý thức và quan tâm đến từng vấn đề mà Hội nghị
trung ương 8 đã đề ra; đặc biệt là các nội dung liên quan đến chiến lược phát
triển kinh tế đất nước và xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp.
Bản thân tôi sẽ tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân, người
thân và cán bộ những vấn đề cấp thiết mà Nghị quyết và Quy định đã nêu. Xác
định rõ hơn trách nhiệm của mình đối với vận mệnh của Đảng, của dân tộc trong
thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước bằng những hành động cụ thể:
Cần xác định được trách nhiệm và nhiệm vụ của mình, ln phấn đấu hồn

thành tốt nhiệm vụ được giao; Luôn học tập đổi mới theo đường lối chính sách
của Đảng và Nhà nước.
Ln khắc phục khó khăn, đoàn kết tương trợ đồng nghiệp để hoàn thành
tốt công việc được giao. Thực hiện tốt quy chế dân chủ, đấu tranh chống các
biểu hiện tiêu cực quan liêu, tham nhũng…pháp lệnh cán bộ, công chức, nội quy
và quy chế làm việc tại đơn vị;
Trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, dự các lớp bồi
dưỡng chuyên môn để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác. Ln khơng ngừng
học hỏi để có thể thích ứng với những thay đổi. Cố gắng phấn đấu trau dồi
chuyên mơn để có kiến thức chun mơn sâu rộng nhằm hướng dẫn, phổ biến
cho các giáo viên để toàn tập thể đạt được những kết quả tốt nhất.
3. Đề xuất, kiến nghị các biện pháp thực hiện ở ngành, đại phương,
đơn vị và trách nhiệm cụ thể của cá nhân.
Tăng cường công tác giáo dục, quản lý cán bộ; gắn việc xây dựng đội ngũ
cán bộ, đổi mới công tác cán bộ với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, với phịng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, tiêu cực.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng
cao nhận thức về phát triển bền vững biển, tạo đồng thuận trong toàn xã hội.
Tăng cường năng lực, chủ động, phân tích, dự báo, theo dõi sát diễn biến
tình hình quốc tế, trong nước để có đối sách phù hợp và kịp thời.
Thực hiện đồng bộ, quyết liệt các đột phá chiến lược. Kiên định mục tiêu
đổi mới thể chế là đột phá quan trọng, tập trung rà sốt, hồn thiện các cơ chế
chính sách tạo chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa, nhất là những ngành, lĩnh vực
ứng dụng công nghệ cao.
XÁC NHẬN CỦA CHI BỘ GIÁO DỤC

Mỹ Thái, ngày 25 tháng 12 năm 2018
Người viết thu hoạch





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×