Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong on thi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.61 KB, 4 trang )

Ngày soạn 16/12/2018
Buổi 1:

ƠN TẬP HỌC KÌ I
( Thời lượng 130 phút )

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Củng cố, rèn được cho học sinh
1. Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung kiến thức trọng tâm, cơ bản của các chương IV
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số hiện tượng trong tự nhiên
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật canh tác trong trồng trọt
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng, tái hiện, phân tích, tổng hợp
Kĩ năng hợp tác nhóm nhỏ, diễn đạt trước tập thể
Kĩ năng trình bày kiến thức
3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập, trung thực trong làm bài
Ý thức được phương pháp tự học ở nhà ntn cho hiệu quả
II/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ
III/ CHUẨN BỊ: Gv: Đề cương
Hs : Ôn bài trước ở nhà
IV/ TIẾN HÀNH: Ơn tập bằng hệ thống câu hỏi hình thức tự luận
A/ Câu hỏi thảo luận:
Gv đưa ra hệ thống câu hỏi dạng tự luận mức độ từ dễ đến khó, tuần tự theo nội dung các
bài trong từng chương
+ Có những câu hỏi GV đưa ra yêu cầu các nhóm thảo luận => Đại diện báo cáo => Các
nhóm khác nhận xét => GV nhận xét chốt lại kiến thức chuẩn => HS ghi nhớ (giáo viên
cho điểm thường xuyên để khuyến khích tinh thần học tập của học sinh)
+ Có những câu hỏi yêu cầu HS độc lập trình bày và khơng sử dụng đến tài liệu như:
- Các kiến thức khái niệm, phân loại
- Các kiến thức liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
Chương I: Tế bào thực vật
Câu 1: ( Nhận biết) Cấu tạo TBTV gồm những phần nào? Chức năng mỗi phần


HD: Cấu tạo tế bào thực vật gồm 4 phần chính
+ Vách tế bào ( khơng có ở tế bào động vật – giúp tạo khung cho tế bào)
+ Màng sinh chất ( Bao bọc chất tế bào)
+ Chất tế bào ( Chứa các bào quan, diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào)
+ Nhân ( điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào)
GV: Ngoài ra một số loại tế bào cịn có thêm khơng bào, lục lạp...
Câu 2: (Thông hiểu ) Trong các bộ phận của tế bào thực vật, bộ phận nào là quan trọng
nhất , vì sao ?
Câu 3: (Vận dụng) Vì sao nói lơng hút là mơt tế bào ?
Câu 4: ( VD cao) Tại sao các tế bào ở mô phân sinh ngọn, tế bào thịt lá, tế bào biểu bì
thân cây xương rồng lại thường có màu xanh lục ?
Câu 5: (Thụng hiu) Vẽ và chú thích đầy đủ vào sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật ? ại sao thực
vật lớn lên đợc?

Chng II: R
Cõu 1: ( nhn biết) Trình bày các miền của rễ, chức năng của mỗi miền ?
Câu 2: ( nhận biết) Phân biệt rễ cọc và rễ chùm, mỗi loại cho 2 ví dụ ?
Câu 3: ( thông hiểu ) Trong các miền của rễ miền nào quan trọng nhất, vì sao ?


Câu 4: ( thơng hiểu ) Rễ có những chức năng gì ?
+ Giúp cây bám đất
+ Hút nước và muối khống hịa tan trong đất
+ Một số loại cây có rễ biến dạng thực hiện những chức năng khác như:
- Rễ củ: Củ cải, cà rốt, sẵn, khoai lang....
- Rễ móc: Trầu khơng, hồ tiêu, nho, vạn niên thanh
- Rễ thở: Bụt mọc, đước, mắm....
- Rễ giác mút: Tơ hồng, tầm gửi
Câu 5: (Nhận biết) Có những loại rễ biến dạng nào? Chức năng của nó là gì?
Có 4 loại rễ biến dạng:

- Rễ củ, dự trữ chất dinh dưỡng.
- Rễ móc, giúp cây leo lên
- Rễ thở, giúp lấy khí oxi
Giác mút, lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ.
Câu 6: (Vận dụng) Tại sao khi mưa ngập nước, chúng ta phải làm mương tháo nước ?
Câu 7: ( VD cao) Tại sao khi gieo mạ, gieo hạt người ta thường phủ ni lông ?
Câu 8: Hãy nêu đặc điểm hình thái và chức năng của rễ củ , rễ móc và giác mút ?
- Rễ củ: rễ phình to có chức năng chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả.
- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên
- Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác, hút nước và muối
khống hịa tan tư cây chủ.
C©u 9: RƠ gồm mấy miền? chức năng của từng miền ?
Rễ gồm 4 miỊn
1. MiỊn trëng thµnh
2. MiỊn hót
3. MiỊn sinh trëng
4. Miền chúp rễ

Chức năng
Dẫn truyền
Hp th nc v mui khoỏng
Làm cho rễ dài ra
Che chở cho đầu rễ

Chng III: Thõn
Cõu 1: ( Nhận biết) Có các loại thân nào ? mỗi loại cho 2 thí dụ minh họa ?
Câu 2: ( Thông hiểu) Thân to và dài ra do đâu ?
Câu 3: ( Thơng hiểu) Có những loại thân biến dạng nào ? Mỗi loại cho 3 ví dụ ?
Câu 4: (Vận dụng) So sánh điểm giống và khác nhau giữa thân non và miền hút của rễ
Câu 5: (Vận dụng) Dựa vào đâu có thể tính được tuổi cây thân gỗ, giải thích ?

Câu 6: ( VD cao) Để làm cột nhà, khung cửa, bàn ghế xa-lon người ta thường chọn phần
nào của gỗ, vì sao ?
Câu 7: ( VD cao) Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì ? Người ta thường bấm ngọn tỉa cành đối
với cây trồng nào ? cho ví dụ .
Chương IV: Lá
Câu 1: ( Nhận biết) Nêu các bộ phận của lá, các loại lá và các kiểu xếp lá trên thân và
cành ?
Câu 2: ( Thơng hiểu) Lá có chức năng gì?


HD: Lá có chức năng: thu nhận ánh sáng, trao đổi khí và thốt hơi nước để thực hiện
chức năng quang hợp, hơ hấp và làm mát cho cây. Ngồi ra ở một số lồi cây lá cịn biến
dạng thực hiện các chức năng khác như ...
Câu 3: (Vận dụng) Những đặc điểm cấu tạo nào của lá giúp lá nhận được nhiều ánh
sáng?
HD: Cấu tạo phù hợp:
+ Phiến lá hình bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, có màu xanh lục -> giúp lá nhận được
nhiều ánh sáng.
+ Cách sắp xếp lá các mấu thân và cành mọc so le nhau.
+ Cấu tạo trong của phiến lá gồm 1 lớp tế bào biểu bì trong suốt, khơng màu -> giúp lá
nhận được nhiều ánh sáng.
Câu 4: ( VD cao) Tại sao khi chuyển cây đi trồng ở nơi khác người ta thường phải chọn
ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cành ?
HD: Chọn ngày râm mát vì những ngày này độ ẩm khơng khí cao, sự thốt hơi nước của
cây giảm.Hơn nữa cây mới chuyển bộ rễ đang bị tổn thương, chưa có khả năng hút nước
nên phải cắt bớt lá cành để giảm sự thoát hơi nước ra ngồi.
Câu 5 ( Thơng hiểu)
Viết sơ đồ quang hợp và hô hấp? Ý nghĩa của quang hợp đối với sinh vật?
Gợi ý:
Anh sang

- Sơ đồ quang hợp: Nước + Khí cacbonic
Tinh bột + khí O xi
Chất diệp lục
- Sơ đồ hơ hấp:
Chất hữu cơ + Khí O2
Tạo ra năng lượng + Khí CO2 + hơi nước.
- Ý nghĩa của quang hợp:
+ Tạo ra khí O2 cần cho sự hô hấp của mọi sinh vật trên trái đất.
+ Tạo ra chất hữu cơ cần cho sự sống của mọi sinh vật trên trái đất.
Câu 6 (Vận dụng) Vì sao nói: " Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống trên trái đất "
HD: Vì cây xanh quang hợp tạo ra khí oxi , chế tạo chất hữu cơ cần cho sự sống của
mọi sinh vật kể cả con người
Câu 7:(Thông hiểu) Căn cứ vào đâu để biết được cây có hiện tương thốt hơi nước qua
lá?
Gợi ý: Căn cứ vào thí nghiệm:
- Lấy 2 cây : một cây có đủ rễ, thân, lá. Và 1 cây thiếu lá cho vào 2 bình nước với mưch
nước ngang nhau và cho vào 2 bình một ít dầu. Cây có lá đặt tên là lọ A, cây khơng có lá
đặt tên là chậu B.
- Lấy 2 túi ni lông trùm lên cây và đặt trong khoảng 1h.
=> Kết quả: Mực nước ở lọ A giảm và thành túi ni lông mờ khơng nhìn rõ lá. Cịn mực
nước ở lọ B vẫn nguyên, đồng thời thành túi ni lông vẫn trong.
=> Kết luận: Lọ A có hiện tượng thốt hơi nước ra ngoài qua lá và mực nước giảm là
do rễ hút.
Câu 8: Vì sao trong bể ni cá cảnh người ta thường bỏ một vài cành rong?
Câu 9: Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp được khơng? Vì sao? Cây khơng
có lá hoặc lá rụng sớm (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào
của cây đảm nhận? Vì sao em biết?
Câu 10: Nêu khái niệm và ý nghĩa của quang hợp. Quang hợp và hơ hấp có gì khác
nhau?



-Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước, khí cacbonic, năng lượng ánh sáng, chất
diệp lục để chế tạo ra chất hữu cơ đồng thời thải khí oxi.
-Quang hợp có ý nghĩa:
+Cung cấp khí oxi cho mọi sinh vật hô hấp,
+Cung cấp chất hữu cơ cho động vật và con người,
+Điều hịa hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong khơng khí.
- Quang hợp và hơ hấp khác nhau:
+ Về thời gian quang hợp diễn ra khi có ánh sáng cịn hơ hấp diễn ra suốt ngày đêm.
+ Về cơ quan thực hiện: quang hợp chỉ diễn ra ở lá cịn hơ hấp diễn ra ở tất cả các cơ
quan.
+Về nguyên liệu và sản phẩm: quanh hợp cần nguyên liệu là nước và khí cacbonic, sản
phẩm là chất hữu cơ và khí oxi cịn hơ hấp ngun liệu là khí oxi và chất hữu cơ và sản
phẩm là năng lượng, khí cacbonic và hơi nước
Câu 11: Tại sao chúng ta cần phải trồng nhiều cây xanh?
- Cây xanh cung cấp oxi cho mọi sinh vật hô hấp.
- Cung cấp chất hữu cơ cho động vật và con người.
- Điều hịa khí hậu, che bóng mát .
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
Câu 1: ( Nhận biết) Trình bày các bước ghép cây.
- Bước 1: Rạch vỏ gốc ghép.
- Bước 2: Cắt lấy mắt ghép.
- Bước 3: Luồn mắt ghép vào vết rạch.
- Bước 4: Buộc dây để giữ mắt ghép
Câu 2: ( Thông hiểu ) Tại sao cành giâm phải có đủ mắt và đủ chồi?
Câu 3: (Vận dụng) Người ta thường chiết cành đối với những loại cây nào? Vì sao
những cây này họ khơng giâm cành mà lại chiết cành?
HD: Người ta thường chiết cành đối với các loại cây ăn quả như: xoài, hồng xiêm,
cam…Những cây này người ta khơng giâm cành mà chiết cành vì những cây này khả
năng ra rễ phụ chậm nên phải làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng

thành cây mới.
Câu 4: Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa giâm cành và chiết cành. Muốn diệt
cỏ dại chúng ta làm như thế nào? Vì sao ?
Câu 5: ( VD cao) Các em cần làm gì để bảo vệ cây xanh trong vườn trường cũng như ở
địa phương?
Để bảo vệ cây xanh ở vườn trường và địa phương các em cần chăm sóc cây xanh,
khơng hái lá, bẻ cành, trồng nhiều cây xanh và có ý thức tuyên truyền cho mọi người
cùng tham gia
Câu 6: (Nhận biết) Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, lấy 4 ví dụ minh họa
Câu 7: (Vận dụng) Thế nào là sinh sản sinh dưỡng ? Cho một số ví dụ về sinh sản sinh
dưỡng do người áp dụng đối với những cây trồng mà em từng biết .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×