Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đánh giá thực trạng chấn thương trong quá trình học tập giáo dục thể chất của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.21 KB, 10 trang )

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG
TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
TS. Phạm Hùng Mạnh, ThS. Chu Vương Thìn,
ThS. Trần Văn Hưng, ThS. Y Rơ bi Bkrơng
Trường Đại học Tây Ngun
TĨM TẮT
Kết quả Chúng tôi đã xác định được 12 nguyên nhân hàng dẫn tới những chấn thương
trong quá trình học tập môn Giáo dục thể chất. đồng thời đã xác định được 15 trường hợp bị
chấn thương trong quá trình học tập môn học Giáo dục thể chất. Từ kết quả thực tế cho thấy
các chấn thương mà các bạn sinh viên mắc phải là tương đối đồng nhất với kết quả phỏng
vấn được từ những chuyên gia.
Từ khóa: Thực trạng, chấn thương, giáo dục thể chất, học tập, sinh viên, Đại học Tây Nguyên

ABSTRACT
Outcomes We have identified 12 leading causes of injuries in Physical Education
learning. At the same time, 15 cases of injuries have been identified in the course of learning
the subject of Physical Education. From the actual results show that the injuries that the
students have is relatively consistent with the interview results from experts.
Keywords: Situation, trauma, physical education, study, student, Tay Nguyen University

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhưng để phát triển nâng cao chất lượng mơn học thì có rất nhiều yếu tố
như đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phải đáp ứng tốt nhất cho sinh
viên, đội ngũ giáo viên phải có trình độ, chun mơn và phân bố thời gian tập
luyện, cũng như giờ học hợp lý để việc tập luyện cho sinh viên đạt được thành tích
cao trong học tập.
Tuy nhiên, Việc hạn chế những chấn thương trong quá trình học tập cũng là


một yếu tố có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao kết quả học tập và
chất lược cuộc sống. Đối với sinh viên việc hiểu biết được nguyên nhân, cơ chế,
những sai lầm thường mắc hay những chấn thương thường gặp trong học tập môn
Giáo dục thể chất là có lợi cho việc học và làm giảm bớt các chấn thương ảnh hưởng
đến sau này. Ở Việt Nam vấn đề này được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tìm
hiểu và đánh giá nhưng với sinh viên thì rất ít.
2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1

Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan

2.2

Phương pháp phỏng vấn

Được sử dụng trong quá trình tham khảo ý kiến giảng viên, chuyên gia, sinh
viên để lựa chọn các giải pháp một cách chính xác.
81


2.3

Phương pháp quan sát sư phạm

Quan sát đối tượng nghiên cứu trong quá trình giảng dạy sinh viên học Giáo
dục thể chất.
2.4


Phương pháp toán học thống kê

Dùng để xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của đề tài
là giá trị trung bình để tính phần trăm.
3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1

Đánh giá thực trạng chấn thương trong quá trình học tập Giáo dục thể
chất của sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên

3.1.1 Lựa chọn những nguyên nhân dẫn đến chấn thương trong quá trình
GDTC
Từ các nghiên cứu, chúng tơi đã tổng hợp được 30 nguyên nhân dẫn đến chấn
thương trong quá trình học tập Giáo dục Thể chất để làm cơ sở phỏng vấn.
* Để xác định các nguyên nhân đánh giá thực trạng các hoạt động dẫn đến
chấn thương trong quá trình học tập Giáo dục Thể chất.
Bước 1: Xây dựng phiếu phỏng vấn theo 3 mức độ đánh giá:
Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn giảng viên có kinh nghiệm hàng đầu GDTC
Bước 3: Đề tài quy ước các chỉ số đạt tỷ lệ từ 75% của tổng số phiếu phỏng
vấn trở lên được chọn làm nguyên nhân sử dụng để kiểm tra đánh giá.
Như vậy, qua kết quả phỏng vấn chúng tôi đã xác định được 30 nguyên nhân:
- Nguyên nhân bên trong gồm 9 nguyên nhân.
- Nguyên nhân bên ngoài gồm 21 nguyên nhân.
3.1.2 Đánh giá thực trạng các hoạt động dẫn đến chấn thương trong quá
trình học tập Giáo dục Thể chất

Ứng dụng y học vào trong quá trình GDTC là quá trình ứng dụng các kết quả
của y học đã được công bố nhằm kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh chương
trình học tập GDTC cho phù hợp với năng lực của sinh viên trong quá trình học tập.
Chương trình học phần mơn Giáo dục thể chất của trường gồm 3 học phần là:
- Giáo dục thể chất 1: Điền kinh
Số tín chỉ: 01 Lý thuyết: 0 Thực hành: 30
- Giáo dục thể chất 2: Bóng chuyền
Số tín chỉ: 01 Lý thuyết: 0 Thực hành: 30
- Giáo dục thể chất 2: Bóng đá
Số tín chỉ: 01 Lý thuyết: 0 Thực hành: 30

82


Quá trình phỏng vấn được tiến hành ngẫu nhiên. Với 500 sinh viên.
Số phiếu phát ra 500 thu về 500
Không hợp lệ:

17

Chiếm tỷ lệ: 3%

Hợp lệ:

483

Chiếm tỷ lệ: 97%

Độ tuổi trung bình là 19 tuổi.
Nam:


257

Chiếm tỷ lệ: 53.20%

Nữ:

226

Chiếm tỷ lệ: 46.80%

Kết quả phỏng vấn cụ thể:
 Yếu tố bên trong
Bảng 3.1: Những nguyên nhân do yếu tố bên trong dẫn tới chấn thương cho sinh viên trong
q trình học mơn Giáo dục thể chất
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Yếu tố bên trong
Do chưa khởi động kỹ các bộ phận trên cơ thể
Do trạng thái cơ thể của người tập mệt mỏi
Do trình độ của người tập không đồng đều

Do bỏ bữa ăn khi đi tập gây ra
Do không hứng thú với môn học gây ra
Do đã bị các chấn thương từ trước gây ra
Do giới tính (nam, nữ) gây ra
Do áp lực học tập quá lớn gây ra
Do cấu trúc giài phẫu của cơ thể gây ra

Kết quả câu hỏi 1: Do chưa khởi động kỹ các bộ phận trên cơ thể
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 216 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
84.05%; có 27 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 10.50%; khơng có là 14 chiếm tỉ lệ 5.44%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 188 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
83.19%; có 29 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 12.83%; khơng có là 9 chiếm tỉ lệ 3.98%.
Kết quả câu hỏi 2: Do trạng thái cơ thể của người tập mệt mỏi ?
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 216 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
84.05%; có 21 người trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 8.17%; Khơng có là 1 chiếm tỉ lệ 7.78%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 216 người trả lời thường xuyên đạt tỉ
lệ 95.57%; có 7 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 3.09%; khơng có là 3 chiếm 1.32%.
Kết quả câu hỏi 3: Do trình độ của người tập khơng đồng đều ?
Nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 236 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
91.83%; có 14 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 5.44%; khơng có là 7 chiếm tỉ lệ 2.72%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 188 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
83.19%; có 21 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 9.29%; khơng có là 17 chiếm tỉ lệ 7.52%.

83


Kết quả câu hỏi 4: Do bỏ bữa ăn khi đi tập gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 139 người trả lời thường xuyên tỉ
lệ 54.09%; có 77 câu trả lời ở ít, chiếm 29.96%; khơng có là 41 chiếm tỉ lệ 15.95%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 151 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ

66.81%; có 52 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 23.00%; khơng có là 23 chiếm tỉ lệ 10.17%.
Kết quả câu hỏi 5: Do đã bị các chấn thương từ trước gây ra?
Nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 237 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
92.22%; có 13 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 5.05%; khơng có là 7 chiếm tỉ lệ 2.72%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 188 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
83.19%; có 25 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 11.06%; khơng có là 13 chiếm tỉ lệ 5.75%.
Kết quả câu hỏi 6: Do đã bị các chấn thương từ trước gây ra?
Nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 243 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
95.55%; có 10 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 3.89%; khơng có là 4 chiếm tỉ lệ 1.55%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 216 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
95.57%; có là 4 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 1.76%; khơng có là 6 chiếm tỉ lệ 2.65%.
Kết quả câu hỏi 7: Do giới tính (nam, nữ) gây ra ?
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 177 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
68.87%; có 45 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 17.50%; khơng có là 35 chiếm tỉ lệ 13.61%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 188 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
83.19%; có 21 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 9.29%; khơng có là 17 chiếm tỉ lệ 7.52%.
Kết quả câu hỏi 8: Do áp lực học tập quá lớn gây ra?
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 177 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
68.87%; có 54 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 21.01%; khơng có là 26 chiếm tỉ lệ 10.11%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 150 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ 66.37%;
có 42 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 15.58%; khơng có là 38 chiếm tỉ lệ 16.81%.
Kết quả câu hỏi 9: Do cấu trúc giải phẫu của cơ thể gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 216 người trả lời thường xuyên
đạt 84.05%; có 24 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 9.33%; khơng có là 17 chiếm tỉ lệ 6.61%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 78 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ 34.51%;
có 87 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 38.49%; khơng có là 61 chiếm tỉ lệ 26.99%.
Bảng 3.2: Nguyên nhân gây ra chấn thương trong học tập môn GDTC
TT
1
2

3
4
5

84

Nguyên nhân
Do chưa khởi động kỹ các bộ phận trên cơ thể
Do trạng thái cơ thể của người tập mệt mỏi
Do trình độ của người tập khơng đồng đều
Do khơng hứng thú với môn học gây ra
Do đã bị các chấn thương từ trước gây ra

Tỷ lệ % nam
84.05%
84.05%
91.83%
92.22%
95.55%

Tỷ lệ % nữ
83.19%
95.57%
83.19%
83.19%
95.57%


• Để có cái nhìn khách quan hơn về tỉ lệ phần trăm của nguyên nhân gây ra
chân thương trong học tập môn giáo dục thể chất chúng tôi tiến hành lập biểu đồ để

được ro hơn về từng nguyên nhân

Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ % nguyên nhân gây ra chấn thương
trong học tập môn Giáo dục thể chất

Qua kết quả 3.2 và biểu đồ 3.1 có thể thấy kết quả tỉ lệ phần trăm của nam và
nữ ở tất cả các nguyên nhân là tương đối đồng đều không khác biệt quá lớn ngoại trừ
nguyên nhân thứ 9 (TT số 5 trong bảng) là có sự khác biệt (84.05% và 34.51%).
Điều này có thể do các bạn nữ được ưu tiên trong việt phát triển thể lực vào cuối
buổi học.
Như vậy: Qua khảo sát chúng ta đã tìm ra được 5 nguyên nhân hàng đầu gây
ra chấn thương trong học tập môn Giáo dục thể chất với kết quả đều đạt trên 80%.
Những yếu tố bên ngoài
Kết quả câu hỏi 1: Do sai lầm trong giảng dạy của giáo viên?
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 177 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
68.87%; có 41 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 15.95%; khơng có là 39 chiếm tỉ lệ 15.17%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 172 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
76.10%; có 38 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 16.81%; khơng có là 16 chiếm tỉ lệ 7.07%.
Kết quả câu hỏi 2: Do cách thức tổ chức tập luyện chưa tốt?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 192 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 74.70%; có 44 người trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 17.12%; không là 21 chiếm tỉ lệ
8.17%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 155 người trả lời thường xuyên đạt tỉ
lệ 68.58%; có 62 câu trả lời ở ít chiếm tỉ lệ 27.43%; khơng có là 9 chiếm tỉ lệ 3.98%.

85


Kết quả câu hỏi 3: Do ý thức tự giác của người tập kém?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 155 người trả lời thường xuyên

đạt tỉ lệ 60.31%; có 71 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 27.62%; khơng có là 21 chiếm tỉ lệ
8.17%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 170 người trả lời thường xuyên đạt tỉ
lệ 75.22 có 38 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 16.77%; cịn khơng có là 18 chiếm tỉ lệ
7.96%.
Kết quả câu hỏi 4: Do không đảm bảo về yêu cầu y tế?
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 139 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
54.08%; có 77 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 29.96%; khơng có là 41 chiếm tỉ lệ 15.95%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 115 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
50.88%; có 52 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 23.00%; khơng có là 59 chiếm tỉ lệ 26.10%.
Kết quả câu hỏi 5: Do chưa hiểu biết cách tập luyện trong q trình tập?
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 237 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
92.22%; có 16 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 6.62%; cịn khơng có là 4 chiếm tỉ lệ 1.55%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 188 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
83.19%; có 27 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 11.94%; khơng có là 11 chiếm tỉ lệ 4.86%.
Kết quả câu hỏi 6: Do khối lượng nội dung học quá lớn?
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 189 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
73.54%; có 42 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 16.34%; khơng có là 26 chiếm tỉ lệ 10.11%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 150 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ 66.37%;
có 50 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 22.12%; khơng có là 26 chiếm tỉ lệ 11.50%.
Kết quả câu hỏi 7: Do sự không hiểu ý nhau của bạn cùng tập gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 182 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 70.81%; có 80 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 31.13%; cịn khơng có 5 chiếm tỉ lệ
1.94%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 168 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
74.33%; có 38 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 16.81%; khơng có là 20 chiếm tỉ lệ 8.87%.
Kết quả câu hỏi 8: Do điều kiện thời tiết không đảm bảo gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 215 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 83.65%; có 29 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 11.28%; khơng có là 13 chiếm tỉ lệ
5.05%.

Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 196 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
86.72%; có 17 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 7.52%; khơng có là 13 chiếm tỉ lệ 5.75%.
Kết quả câu hỏi 9: Do số lượng sinh viên quá đông học cùng một lúc?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 199 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 77.43%; có 41 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 15.95%; khơng có là 17 chiếm tỉ lệ
6.61%.
86


Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 192 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
84.95%; có 25 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 11.06%; khơng có là 9 chiếm tỉ lệ 3.98%.
Kết quả câu hỏi 10: Do giáo viên không quản lý được sinh viên gây ra?
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 175 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
68.09%; có 77 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 29.96%; cịn khơng có 13 chiếm tỉ lệ 5.05%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 124 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
54.86%; có 72 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ 31.85%; khơng có 4 người chiếm tỉ lệ 1.76%.
Kết quả câu hỏi 11: Do trang phục (giày, quần áo) tập gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 219 người trả lời thường xuyên
đạt 85.21%; có 24 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 15.56%; khơng có là 14 chiếm tỉ lệ
5.44%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 181 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
80.08%; có 32 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 14.15%; khơng có là 13 chiếm tỉ lệ 5.75%.
Kết quả câu hỏi 12: Do cơ sở vật chất khu thể thao gây ra ?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 224 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 87.15%; có 19 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 7.39%; khơng có là 14 chiếm tỉ lệ
5.44%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 205 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ 90.70%;
có 14 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 6.19%; cịn khơng có là 7 chiếm tỉ lệ 3.09%.
Kết quả câu hỏi 13: Do lịch học môn GDTC gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 196 người trả lời thường xuyên

đạt tỉ lệ 76.26%; có 39 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 15.17%; khơng có là 22 chiếm tỉ lệ
8.56%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 186 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
82.30%; có 26 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 11.50%; khơng có là 14 chiếm tỉ lệ 6.19%.
Kết quả câu hỏi 14: Do thời gian học tập muộn quá gây ra?
Nam: Trong số 257 sinh viên, có 141 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
54.86%; có 80 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 31.12%; khơng có là 26 chiếm tỉ lệ 10.11%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 115 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ 50.88%;
có 38 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 16.81%; khơng có là 73 chiếm tỉ lệ 32.30%.
Kết quả câu hỏi 15: Do thời gian học quá sớm gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 130 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 50.58%; có 86 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 34.46%; khơng có là 41 chiếm tỉ lệ
5.95%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 121 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
53.53%; có 83 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 36.72%; khơng có là 38 chiếm tỉ lệ
16.81%.

87


Kết quả câu hỏi 16: Do các bạn học cùng gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 194 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 75.48%; có 41 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 15.95%; khơng có là 22 chiếm tỉ lệ
8.56%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 179 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
79.20%; có 38 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 16.81%; khơng có là 11 chiếm tỉ lệ 4.86%.
Kết quả câu hỏi 17: Do quá nhiều lớp học cụng một thời gian gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 177 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 68.87%; có 80 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 31.12%; cịn khơng có chiếm tỉ lệ
3.89%.

Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 173 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
76.54%; có 39 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 17.25%; khơng có là 14 chiếm tỉ lệ 6.96%.
Kết quả câu hỏi 18: Do các học phần môn học không đa dạng gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 208 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 80.93%; có 32 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 12.45%; khơng có là 17 chiếm tỉ lệ
6.61%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 199 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ 88.05%;
có 18 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 7.96%; cịn khơng có là 9 chiếm tỉ lệ 3.98%.
Kết quả câu hỏi 19: Do chương trình mơn học khơng phù hợp gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 192 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 74.70%; có 41 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 15.95%; khơng có là 24chiếm tỉ lệ
9.33%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 192 người trả lời thường xuyên đạt tỉ
lệ 84.95%; có 23 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 10.17%; khơng có là 11 chiếm tỉ lệ
4.86%.
Kết quả câu hỏi 20: Do thời gian học quá dài trong một buổi gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 219 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 85.21%; có 17 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 6.61%; khơng có là 11 chiếm tỉ lệ
4.28%.
Đối với nữ: Trong số 226 sinh viên, có 187 người trả lời thường xuyên đạt tỉ
lệ 82.74%; có 26 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 11.50%; khơng có là 13 chiếm tỉ lệ
5.75%.
Kết quả câu hỏi 21: Do lịch học thể chất quá nhiều trong một tuần gây ra?
Đối với nam: Trong số 257 nam sinh viên, có 218 người trả lời thường xuyên
đạt tỉ lệ 84.82%; có 27 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 10.50%; khơng có là 12 chiếm tỉ lệ
4.66%.
Nữ: Trong số 226 sinh viên, có 205 người trả lời thường xuyên đạt tỉ lệ
90.07%; có 14 câu trả lời ở ít, chiếm tỉ lệ 5.44%; cịn khơng có là 7 chiếm tỉ lệ
3.09%.
88



Như vậy, Qua kết quả trên chúng tôi lập bảng so sánh giữa nam và nữ đồng
thời loại bỏ những câu hỏi có tỉ lệ phần trăm thấp hơn 75% với kết quả cụ thể ở
bảng 3.3:
Bảng 3.3: Nguyên nhân gây ra chấn thương trong học tập môn GDTC
TT
1
2
3
4
5
6
7

Nguyên nhân
Do chưa hiểu biết cách tập luyện trong quá trình tập
Do điều kiện thời tiết không đảm bảo gây ra
Do trang phục (giày, quần áo) tập gây ra
Do cơ sở vật chất khu thể thao gây ra
Do các học phần môn học không đa dạng gây ra
Do thời gian học quá dài trong một buổi gây ra
Do lịch học thể chất quá nhiệu trong một tuần gây ra

Tỷ lệ %
nam
92.22%
83.65%
8.215%
87.15%

80.93%
85.21%
84.82%

Tỷ lệ %
nữ
83.19%
86.72%
80.08%
90.70%
88.05%
82.74%
90.07%

Qua kết quả tại bảng 3.3 có thể thấy kết quả tỉ lệ phần trăm của nam và nữ ở
tất cả các nguyên nhân là tương đối đồng đều không khác biệt quá lớn ngoại trừ
nguyên nhân thứ 3 là có sự khác biệt lớn nhất là 14.91% (60.31% và 75.22%).
Điều này có thể do tính cách các nam thích các hoạt động vận động hơn so với các
bạn nữ.
Như vậy: Qua khảo sát những nguyên nhân bên ngoài chúng tơi đã tìm ra
được 7 ngun nhân hàng đầu gây ra chấn thương trong học tập môn GDTC với
kết quả đều đạt trên 80%, có thể thấy được những nguyên nhân này đảm bảo tính
khách quan.
3.1.3 Tìm hiểu ngun nhân và những sai lầm thường gặp dẫn đến chấn
thương trong quá trình học tập Giáo dục Thể chất
Từ những nguyên nhân trên chúng tôi tiến hành theo quan sát trong q trình
học mơn GDTC trong thời gian 3 tháng kết quả thu được có tất cả 15 chấn thương.
Kết quả thu được là:
Tiêu biểu là chấn thương cổ chân có tới 4/15 chấn thương chiếm tỉ lệ: 26.6%.
Thứ hai là chấn thương đầu gối có tới 3/15 chấn thương chiếm tỉ lệ: 20%.

Thứ ba là chấn thương cẳng chân, bàn tay đều có 2/15 chiếm: 13.33 %
Cịn lại các chấn thương khác đều bị 1 lần là khớp háng, ngón chấn, đau đùi,
vai đếu chiếm tỉ lệ: 6.66%.
Qua kết quả thu thập được có thể thấy chấn thương cổ chân và đầu gối không
chỉ đứng đầu trong các chấn thương ma các bạn sinh viên mắc phải mà nó cịn xuất
hiện ở cả ba học phần giáo dục thể chất. Những chấn thương mà sinh viên mắc phải
cũng đều phù hợp với các nguyên nhân mà chúng tôi đã tổng hợp được.
Có thể thấy được thực tế trong q trình học tập của sinh viên đã diễn ra nhiều
các chấn thương hơn, nhưng đây là những chấn thương mà nhóm đã thu thập được
và nó phù hợp với kết quả đã khảo sát được của các em sinh viên.

89


4.

KẾT LUẬN
Qua kết quả phỏng vấn chúng tôi đã xác định được:

Thứ nhất: Chúng tôi đã xác định được 12 nguyên nhân hàng đầu (5 yếu tố bên
trong và 7 yếu tố bên ngoài) dẫn tới những nguyên nhân thường dẫn tới chấn thương
trong q trình học tập mơn Giáo dục thể chất.
Thứ hai: Qua thực trạng học tập của sinh viên chúng tôi đã xác định được 15
trường hợp bị chấn thương trong q trình học tập mơn học Giáo dục thể chất và thứ
tự của từng nguyên nhân.
Từ kết quả thực tế cho thấy các chấn thương mà các bạn sinh viên mắc phải là
tương đối đồng nhất với kết quả phỏng vấn các nguyên nhân dẫn tới chấn thương
trong q trình học tập mơn giáo dục thể chất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


PGS.TS Lưu quang Hiệp (2000), Y học TDTT – NXB. TDTT.

2.

Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Tổng quan về giáo dục thể chất ở một số nước
trên thế giới, NXB TDTT Hà Nội.

3.

Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải (2000), “Đánh giá sự phát triển thể chất
của sinh viên thuộc các ngành nghề khác nhau ”, Thông tin khoa học TDTT số 8/2000,
Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

4.

Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), “Đánh giá thực
trạng phát triển thể chất của học sinh — sinh viên trước thềm thế kỷ XXI”, NXB TDTT
Hà Nội.

5.

Lê Văn Lẫm (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, NXB TDTT Hà Nội.

90




×