Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đặc điểm của hình thái và sức mạnh của nữ giới tập luyện tại câu lạc bộ Gym Tài Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.66 KB, 8 trang )

ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH THÁI VÀ SỨC MẠNH CỦA NỮ GIỚI
TẬP LUYỆN TẠI CÂU LẠC BỘ GYM TÀI NGUYÊN,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đào Văn Thâu1, Phạm Thị Huỳnh Kim1,
Lê Thị Mỹ Hạnh1, Trần Bửu Duyên2
1
Trường Đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh
2
Trường Đại học Văn Lang
TĨM TẮT
Mục đích của nghiên cứu là đánh giá hình thể của nữ giới tập luyện tại câu lạc bộ Gym
Tài Nguyên nhằm tìm ra những ưu điểm cũng nhưng khuyết điểm để xây dựng bài tập phát
triển hình thái một cách cân đối cho nữ giới tập luyện. Đối với khách thể nghiên cứu gồm 5
phụ nữ độ tuổi trung bình 26.3 tuổi, chiều cao 158.8cm, cân nặng 60.7kg, đồng thời áp dụng
máy đo thành phần cơ thể, với 8 chỉ số hình thái và 6 test đánh giá sức mạnh cho nữ giới tập
luyện tại câu lạc bộ Gym Tài Nguyên. Bước đầu nghiên cứu cho thấy hình thể của hình thái
và sức mạnh của các nữ giới cần phải cải thiện, về hình thể thì giảm tỷ lệ mỡ và tăng tỷ lệ cơ
ở các chi và thân, đồng thời tăng sức mạnh của các chi, cùng với đó là chế độ dinh dưỡng và
sinh hoạt phù hợp nhằm nâng cao đời sống để giảm tuổi sinh học xuống phù hợp với độ tuổi
thật của nữ giới.
Từ khóa: hình thái, sức mạnh, Gym, thể dục thể hình, nữ giới, TDTT.

SUMMARY
The purpose of the study is to evaluate the body of the female working out at the Gym
Tai Nguyen club to find out the strengths and weaknesses to build a balanced morphology
development exercise for women to exercise. For study subjects including 5 women with an
average age of 26.3 years old, height 158.8cm, weight 60.7kg, at the same time applying a
body composition, with 8 morphological indicators and 6 tests to assess strength. The first step
of research shows that the morphology and strength of women need to be improved, in terms
of body shape, it reduces the percentage of fat and increases the rate of muscles in the limbs
and trunk, while increasing the strength of the limbs. Along with that, there is a suitable diet


and activities to improve life to reduce biological age to suit the real age of women.
Keywords: morphology, strength, gymnastics, women, sport.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong các môn thể thao, thể hình là mơn thể thao mang lại cho người tập sức
khỏe và nét đẹp toàn mỹ của cơ thể được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giới trẻ
tích cực tham gia tập luyện với số lượng ngày càng tăng. Ước mơ có được một thân
hình đẹp khỏe mạnh dường như đã được lập trình vào bộ gen của con người từ ngàn
xưa đến nay. Con người sinh ra và phát triển đến khi trưởng thành rất ít người có bẩm
sinh thân hình đẹp hồn hảo. Đa số đều có khiếm khuyết chung về bề ngồi cơ thể là
do các yếu tố di truyền, sinh hoạt ăn uống không điều độ, lười vận động... Ngày này,
với nhịp độ xã hội ngày càng phát triển năng động và hiện đại hơn, đã khiến mọi người
bị cuốn theo vịng xốy của cuộc sống để lo cho kinh tế của chính riêng bản thân, gia
đình, con cái... Những lo toan ấy đã làm cho mỗi người quên đi chính bản thân và sức
173


khỏe của mình. Đặc biệt ở đây, nghiên cứu muốn nói đến là những người phụ nữ hiện
đại ở thế kỷ 21 khi họ giờ đây khơng chỉ gói gọn là một người phụ nữ đảm đang giỏi
việc nhà như thời ông bà cha mẹ ta trước đây, mà người phụ nữ ngày này còn phải
giỏi việc nước, giỏi về kinh tế khơng thua kém gì các đấng mày râu. Chính vì thế mà
họ phải chịu rất nhiều áp lực từ việc phải gồng mình lo cho cơng việc ở công sở, rồi
sau khi hết giờ làm về đến nhà, họ lại vừa phải chăm lo cho chồng con, rồi cùng với
vô vàn thứ phải lo trong cuộc sống tất bật này... Những nỗi lo toan ấy đã vơ tình chiếm
mất hết quỹ thời gian trong ngày của một người phụ nữ để rồi 1 ngày họ chợt nhận ra
mình khơng cịn là chính mình, như thời con gái tuổi đôi mươi xinh đẹp, tự tin, căng
tràn nhựa sống mà biết bao anh chàng phải si mê đắm đuối một thời. Thay vào đó là

1 người đàn bà bỉm sữa, lượm thượm, tướng tá thì khơng cịn được thon thả như trước
nữa, vì những người phụ nữ ấy đã vơ tình bỏ quên đi việc chăm lo và làm đẹp bản
thân, để được làm nghĩa cử cao cả thiêng liêng ấy là làm người mẹ, người vợ và làm
dâu mà làm thân hình sồ sề, đẫy đà với những ngấn mỡ thừa trên khắp cơ thể... Hiểu
được nỗi lòng ấy của tất cả chị em phụ nữ, đang mặc cảm và tự ti với thân hình thừa
cân hay chưa cân đối cơ thể, nên cơng trình muốn đánh giá hình thái và sức mạnh cho
nữ giới, từ đó có thể xây dựng một chương trình huấn luyện thể hình nhằm chăm sóc
sức khỏe cá nhân đặc biệt cho các chị em phụ nữ có nhu cầu cải thiện thân hình cũng
như tăng cường thể chất.
2.

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành tại Câu lạc bộ Gym Tài Nguyên, với 5 khách thể
nghiên cứu đang tập luyện và được sự đồng ý tham gia nghiên cứu. Nghiên cứu đã sử
dụng phương pháp phỏng vấn, kiểm tra y sinh học, thành phần cơ thể, kiểm tra sư
phạm và toán thống kê để xử lý và giải quyết vấn đề đưa ra.
3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Để đánh giá thực trạng hình thể (thành phần cơ thể và sức mạnh cơ) cho học
viên nữ tại CLB Gym Tài Ngun, cơng trình sẽ tiến hành 4 bước:
Bước 1: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá ở các cơng trình nghiên cứu.
Bước 2: Sơ lược các chỉ tiêu phù hợp với khách thể nghiên cứu.
Bước 3: Phỏng vấn các chuyên gia, HLV về chỉ tiêu đánh giá.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá thực trạng hình thái nữ giới tập Gym thừa cân từ
18 – 35 tuổi tại CLB Gym Tài Nguyên.
3.1


Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hình thái cho nữ giới tập Gym thừa cân từ
18 – 35 tuổi tại CLB Gym Tài Ngun ở các cơng trình nghiên cứu

Qua nghiên cứu các tài liệu có liên quan cơng trình đã hệ thống được một số
chỉ tiêu đánh giá về hình thái cho nữ giới tập Gym thừa cân từ 18 – 35 tuổi tại CLB
Gym Tài Nguyên.
Theo tài liệu hình thái học thể thao của tác giả Trịnh Hùng Thanh (2002) gồm
các chỉ tiêu: Cân nặng (kg); Rộng gối (cm); Chiều dài cánh tay (cm); Chiều rộng vai
(cm); Chiều cao đứng (cm); Vòng eo (cm); Vòng cẳng chân (cm); Rộng khuỷu; Vịng
cánh tay co (cm); Vịng ngực trung bình (cm); Chiều dài cánh tay (cm); Chiều dài
174


chân (cm); Nếp mỡ hơng (mm); Vịng đùi (cm); Nếp mỡ cẳng chân (mm); Chiều cao
ngồi (cm); Nếp mỡ hốc vai (mm); Nếp mỡ tam đầu cánh tay (mm).[4]
- Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), tài liệu đã
đưa ra 1 số test kiểm tra thể lực (khả năng thăng bằng và phối hợp vận động, khả năng
mềm dẻo, khả năng phân biệt dùng sức bằng lực kế bóp tay, sức mạnh, sức bật, sức
nhanh) và kỹ thuật cho VĐV TDDC. [5]
Tác giả Vũ Việt Bảo (2011): Nâng tạ tay vng góc; Gập duỗi tay trước; Gập
duỗi tay nằm; Gập cẳng tay sấp; Xà đơn; Đứng gánh tạ; Ngồi đạp; Ngồi ép đùi trong;
Ngồi đá đùi; Gập cẳng tay ngửa; Nằm đẩy tạ (rộng); Nằm đẩy tạ (hẹp); Ngực trên (tạ
đơi); Ngực trên (tạ địn); Kéo tạ 2 tay; Gánh ngồi; Nâng tạ đứng; Kéo tạ ngồi; Bụng
trên; Bụng dưới; Lưng trên; Lưng dưới; Banh ngực; Lườn nghiêng; Lườn xoay; Ép
ngực. [1]
Tác giả Nguyễn Văn Thắng (2014) gồm các chỉ tiêu: Sức mạnh tốc độ: Bật xa
tại chỗ (cm); Bật cao tại chỗ (cm); Nằm xấp chống đẩy (lần/30 giây); Chạy nâng cao
đùi 30 giây (lần). Sức mạnh bền: Treo ke gập bụng (lần); Nhảy dây (lần/45 giây);
Gánh tạ đứng lên ngồi xuống (lần/45 giây); Nằm ngửa gập bụng (lần/45 giây).[3]
Tác giả Nguyễn Thành Quang (2014): Nằm sấp gập lưng trên ghế; Kéo lưng

trên giàn cáp sau cổ; Tập lưng giữa trên ghế ngang; Đứng gánh tạ gập người về trước;
Nằm đạp co duỗi chân với tạ; Cơ lưng dưới với tạ đôi; (Ngồi đá đùi) ngồi đá gập duỗi
gối với tạ; Nằm trên ván nghiêng chân co gối; (Ngồi ép đùi ngoài) ngồi dạng chân với
tạ; Gánh tạ cắt kéo; Nằm ngửa gập bụng ở tư thế chân vng góc; Nằm đưa 2 chân 45°
cắt kéo; Nằm trên ván tập chân co gối; Nằm gập bụng chân với tay chạm nhau; (Lườn
nghiên) nâng hạ cánh tay với tạ đôi ở tư thế nằm nghiên; (Lườn xoay) nâng 2 cánh tay
với tạ đôi; Cõng một người trên vai(dựa tường); Gánh tạ bước bục; Cơ lưng rộng với
thanh sắt chữ T; Ngồi gập bụng; Chống đẩy trên ghế; Chống đẩy xà kép; Leo dây; Bật
nhảy liên tục tư thế gánh tạ; Nằm ngửa gập bụng chân đeo tạ; Đứng nhón bắp chuối có
phụ trọng; Bật bục tam cấp; Gập bụng thang giống; Co tay xà đơn 10s (lần).[2]
- Cơng trình nghiên cứu của Steven J. Fleck (1983), Body composition of elite
American athletes, The American Journal of Sports Medicine, Vol. 11.No. 6: So sánh
thành phần cơ thể của 528 nam VĐV tham gia 26 sự kiện Olympic và 298 VĐV nữ
tham gia trong 15 sự kiện Olympic. [6]
- Công trình nghiên cứu của Ulla Svantesson, Martina Zander, Sofia Klingberg
and Frode Slinde (2008), so sánh thành phần cơ thể thông qua kết quả kiểm tra điện
sinh học (BIS) với kết quả từ hấp thu năng lượng tia X kép (DXA) trên 33 nam VĐV
ưu tú Thụy Điển (bóng đá và khúc cơn cầu trên băng). [8]
- Cơng trình nghiên cứu của Thomas L. Kellys, Kevin E. Wilson, Steven B.
Heymsfield (2009), Xác định giá trị tham chiếu về thành phần cơ thể của dân cư 15
quận trên khắp Hoa Kỳ (từ năm 1999 thông qua năm 2004) từ 8 đến 85 năm tuổi được
phân chia theo giới tính và sắc tộc. [Da trắng (nam: 4638, nữ: 4666); Da đen (nam:
2834, nữ: 2559); Mỹ gốc Mexico (nam: 3088, nữ: 2768). [7]
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã công bố cho thấy tập trung vào các vấn đề:
so sánh thành phần cơ thể thông qua kết quả kiểm tra điện sinh học (BIS) với kết quả
từ hấp thu năng lượng tia X kép (DXA); so sánh thành phần cơ thể của các VĐV nam
nữ người Mỹ tham gia 26 sự kiện Olympic; Xác định giá trị tham chiếu về thành phần
175



cơ thể của dân cư 15 quận trên khắp Hoa kỳ; xác định mật độ xương của VĐV ở một
số thể thao bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép và mối liên quan của mật
độ xương với một số yếu tố trong thời gian tập luyện và thi đấu; cấu trúc hình thể
VĐV TDTT TP.HCM + VĐV TDTH và cử tạ Ấn Độ, thành phần cơ thể của VĐV
một số mơn thể thao. Một số cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài về thành phần cơ
thể, tác động của bài tập tức thời và kéo dài trong hoạt động vận động nhưng chưa có
cơng trình nghiên cứu nào liên quan đến yếu tố sức mạnh ảnh hưởng đến thành phần
cơ thể và hình thái của VĐV nữ tập luyện thể hình tại câu lạc bộ Tài Nguyên.
Sau khi tổng hợp được một số chỉ tiêu đánh giá về hình thái và sức mạnh cho
nữ giới để bảo đảm độ tin cậy và tính khách quan, nghiên cứu tiến hành phỏng vấn
các chuyên gia, huấn luyện viên và giảng viên.
3.2

Sơ lược các chỉ tiêu phù hợp với khách thể nghiên cứu

Sau khi tham khảo được một số chỉ tiêu đánh giá về hình thái của các tài liệu
thu thập, cơng trình tiến hành sơ lược các chỉ tiêu phù hợp với khách thể nghiên cứu.
 Hình thái:
+ Cân nặng (kg)

+ Chiều dài cẳng tay (cm)

+ Rộng gối (cm)

+ Chiều rộng vai (cm)

+ Chiều dài chân (cm)

+ Vòng bắp chân (cm)


+ Vòng đùi (cm)

+ Vòng cánh tay (cm)

+ Vòng ngực (cm)

+ Vòng eo (cm)

+ Rộng khuỷu

+ Chiều cao đứng (cm)

+ Chiều dài cánh tay (cm)

+ Vịng mơng (cm)

 Sức mạnh:
+ Nằm đẩy tạ 3RM (kg)

+ Gập duỗi cơ bụng 30 giây (lần)

+ Nằm sấp gập đùi sau 3RM (kg)

+ Nằm sấp chống đẩy (lần)

+ Test kéo lưng dây cáp 3RM (kg)

+ Chống Plank giữ (s)

+ Chuối tay dựa tường (s)


+ Gập duỗi cẳng tay 3RM (kg)

+ Gập duỗi chân 3RM (kg)

+ Lực bóp tay (kg)

+ Gánh tạ đứng lên ngồi xuống 3RM (kg)

+ Gập duỗi cơ lưng 3RM (kg)

+ Lăng tạ annte (1.5kg) 1 phút (lần)

+ Bật cao tại chỗ (cm)

+ Ngồi đá đùi trước 3RM (kg)
3.3

Phỏng vấn các chuyên gia, HLV lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hình thái và
sức mạnh của nữ giới tập Gym tại CLB Gym Tài Nguyên

Để đảm bảo tính khách quan khi lựa chọn các chỉ tiêu tiến hành phỏng vấn bằng
phiếu. Số phiếu phát ra là 25 phiếu, thu vào 25 phiếu hợp lệ

176




Về trình độ và thâm niên cơng tác của khách thể phỏng vấn:


40%

Thạc sĩ
60%

16%

36%

Cử nhân

Trên 10 năm
Từ 5 đến 10 năm

48%

Dưới 5 năm

Biểu đồ 3.1: Trình độ và thâm niên công tác người được phỏng vấn

Để xác định kết quả phỏng vấn, cơng trình xây dựng phiếu phỏng vấn ở 3 mức
độ: thường xuyên sử dụng, ít sử dụng và khơng sử dụng. Cơng trình dùng cách tính tỷ
lệ phần trăm (%) về mức độ sử dụng các chỉ tiêu làm cơ sở để lựa chọn chỉ tiêu. Các
chỉ tiêu có số ý kiến đạt ở mức độ thường xuyên sử dụng đạt 75% sẽ được cơng trình
lựa chọn và sử dụng để đánh giá hình thái cho nữ giới tập Gym tại CLB Gym Tài
Nguyên. Dưới 75% sẽ bị loại bỏ. Qua kết phỏng vấn, cơng trình lựa chọn được 8 chỉ
tiêu hình thái đạt tỷ lệ 75% (được bơi đậm) để đánh giá hình thái cho nữ giới tập Gym
tại CLB Gym Tài Nguyên.
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn các chỉ số đánh giá hình thái cho nữ giới tập Gym tại CLB Gym

Tài Nguyên.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Chỉ tiêu
Cân nặng (kg)
Rộng khuỷu
Vịng đùi (cm)
Chiều dài cánh tay (cm)
Vịng mơng (cm)
Chiều cao (cm)
Rộng hơng (cm)
Vịng ngực (cm)
Chiều rộng vai (cm)
Vịng bụng (cm)
Vịng cẳng chân (cm)
Rộng gối (cm)
Vịng cánh tay (cm)


Thường
Xun
Người
%
22
88%
16
64%
21
84%
15
60%
20
80%
22
88%
13
52%
22
88%
14
56%
21
84%
19
76%
12
48%
20

80%

Ít sử
dụng
Người %
3
12%
5
20%
1
4%
5
20%
2
8%
1
4%
6
24%
1
4%
4
16%
2
8%
3
12%
8
32%
2

8%

Khơng sử
dụng
Người
%
0
0%
2
16%
1
12%
3
20%
1
12%
0
8%
4
24%
0
8%
5
28%
1
8%
1
12%
12
20%

1
12%

Chọn
chỉ tiêu
(X)
X
X
X
X
X
X
X
X

177


 Xác định các test đánh giá sức mạnh cho học viên nữ giới qua bảng 2 với 6
test được lựa chọn (được bôi đậm).
Bảng 2: Kết quả phỏng vấn các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh cho nữ giới tập Gym tại CLB Gym
Tài Nguyên
STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15

3.4

Thường
Xuyên
n
%
Đẩy tạ với thanh đòn ngang ngực 3RM (kg) 12
48%
Nằm sấp gập đùi sau 3RM (kg)
16
64%
Test kéo lưng dây cáp 3RM (kg)
21
84%
Chuối tay dựa tường (s)
15
60%
Gập duỗi chân 3RM (kg)
20
80%
Gánh tạ đứng lên ngồi xuống 3RM (kg) 22

88%
Lăng tạ annte (1.5 kg) 1 phút (lần)
13
52%
Gập duỗi cơ bụng 30 s (lần)
22
88%
Nằm sấp chống đẩy (lần)
14
56%
Chống Plank giữ (s)
21
84%
Gập duỗi cẳng tay 3RM (kg)
19
76%
Lực bóp tay (kg)
12
48%
Gập duỗi cơ lưng 3RM
13
52%
Bật cao tại chỗ (cm)
15
60%
Ngồi đá đùi trước 3RM (kg)
16
64%
Chỉ tiêu


Ít sử
dụng
N %
8 32%
5 20%
1
4%
5 20%
2
8%
1
4%
6 24%
1
4%
4 16%
2
8%
3 12%
8 32%
6 24%
2
8%
5 20%

Không sử Chọn
dụng chỉ tiêu
(X)
N %
12 20%

2 16%
1 12%
X
3 20%
1 12%
X
0
8%
X
4 24%
0
8%
X
5 28%
1
8%
X
1 12%
X
12 20%
4 24%
5 32%
1 16%

Đánh giá thực trạng về hình thái và thành phần cơ thể của nữ giới

Sau khi kiểm tra hình thái cũng như đo đạc trên máy Inbody cho từng học viên
nữ cơng trình tiến hành đánh giá hình thái cho nữ giới tập Gym tại CLB Gym Tài
Nguyên, kết quả đánh giá được trình bày qua bảng 3.
Bảng 3: Thực trạng kiểm tra hình thái ban đầu của nữ giới tập Gym tại CLB Gym Tài Nguyên

Các chỉ tiêu hình thái
Chiều cao (cm)
Cân nặng (kg)
Vịng ngực (cm)
Vịng bụng (cm)
Vịng mơng (cm)
Vịng cánh tay (cm)
Vịng đùi (cm)
Vịng cẳng chân (cm)

𝑋̅± δ
158.8±5.72
60.7±11.36
87.6±2.41
75.4±6.11
94.2±7.92
25.6±2.41
58±7.11
35.4±9.24

Cv %
3.6%
18.7%
2.8%
8.1%
8.4%
7.0%
12.3%
26.1%


Qua kết quả kiểm tra cho thấy: Có 5/8 chỉ số chỉ tiêu chiều cao, vòng ngực,
vòng bụng trên, vịng mơng, vịng cánh tay) có hệ số biến sai Cv < 10% biểu hiện
cho tập hợp mẫu phân bố tương đối đồng đều. Chỉ có chỉ số cân nặng, vòng đùi,
vòng bắp chuối là Cv > 10% biểu hiện tập hợp mẫu phân bố chưa đồng đều vì những
nữ giới này có khả năng khác nhau về lứa tuổi, thể lực, nên các chỉ số biến thiên
178


khơng có độ đồng đều cao. Mặt khác, khi tính tỷ lệ vịng bụng/vịng mơng là 0.80
đạt tỷ lệ khác cao, điều này cho thấy mỡ ở khu vực này có thể chiếm tỷ lệ cao so với
mỡ cơ thể.
Bảng 5: Thực trạng các chỉ số cơ thể trên máy InbodyHBF 375 của nữ giới tập Gym tại CLB
Gym Tài Nguyên
STT
1
2
3
4
5

NỘI DUNG TEST
Tỷ lệ % mỡ cơ thể
Năng lượng tiêu hao
Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Tuổi sinh học
Tỷ lệ cơ

𝑋̅± δ
30.2±4.53
1307.8±134.11

25.7±3.93
36±7.58
26.3±1.82

CV %
15%
10%
15%
21%
7%

Hình 1: Đánh giá tỷ lệ phần trăm mỡ cơ thể của con người từ 18 – 60 tuổi

Qua hình 1 với kết quả bảng 5 cho thấy nữ giới có độ tuổi từ 20-39 tuổi có dạng
người gầy có tỷ lệ phần trăm mỡ ≤ 20%, người có sức khỏe bình thường từ > 20% đến
≤ 32%, người mập từ > 32% đến ≤ 38%, người béo phì > 38%. Điều đó cho thấy nữ
giới có giá trị trung bình của tỷ lệ phần trăm mỡ là 30.2± 4.53 % thuộc người có sức
khỏe bình thường, tuy nhiên cũng tiệm cận với vùng giới hạn mập nên tập luyện để
có cơ thể săn chắc, giảm mỡ. Đối với chỉ số BMI của nữ giới là 25.7 thì theo tổ chức
WHO có khả năng thừa cân. Năng lượng tiêu hao hằng ngày phải là 1307.8Kcal. Về
tuổi sinh học là 36 tuổi cho thấy đã có sự lão hóa ở các nữ giới, cần có chế độ sinh
hoạt cuộc sống phù hợp, thay đổi thói quen sinh sống và tăng cường tập luyện thể thao
cho bản thân.

179


Đánh giá sức mạnh cho nữ giới tập Gym tại CLB Gym Tài Nguyên

3.5


Bảng 3.4: Thực trạng sức mạnh ban đầu của nữ giới tại CLB Gym Tài Nguyên
STT
1
2
3
4
5
6

NỘI DUNG TEST
Test kéo lưng dây cáp 3RM (kg)
Gập duỗi chân 3RM (kg)
Gánh tạ đứng lên ngồi xuống 3RM (kg)
Gập duỗi cơ bụng 30 s (lần)
Chống Plank giữ (s)
Gập duỗi cẳng tay 3RM (kg)

𝑋̅± δ
13 ± 2.74
22.6 ± 2.41
14.4 ± 3.78
8.4 ± 2.7
39 ± 2.73
7.2 ± 1.1

CV %
21.1%
10.7%
26.3%

32.1%
7%
15.3%

Qua kết quả cho thấy: sức mạnh ở chi dưới, cẳng tay, chi trên là khá thấp đều
này cho thấy những người nữ giới này là những người làm việc văn phòng là chủ yếu.
Tuy nhiên, sức mạnh bền ở cơ vai và lưng bụng là tương đối được thể hiện ở test gập
duỗi cơ bụng và chống Plank giữ.
4.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đã xác định và ứng dụng kiểm tra 8 chỉ số hình thái cơ thể, Inbody
HBF 375 và test 6 sức mạnh để đánh giá hình thể của nữ giới tập Gym tại CLB Gym
Tài Nguyên. Cho thấy hình thể của hình thái và sức mạnh của các nữ giới cần phải cải
thiện, về hình thể thì giảm tỷ lệ mỡ và tăng tỷ lệ cơ ở các chi và thân, đồng thời tăng
sức mạnh các chi, cùng với đó là chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp nhằm nâng
cao đời sống để giảm tỷ tuổi sinh hoạt xuống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Vũ Việt Bảo (2011), Nghiên cứu tác động của các bài tập sức mạnh đến VĐV thể dục thể
hình, Viện khoa học TDTT.

2.

Nguyễn Thành Quang (2014), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập phát triển hình thái
cho VĐV thể hình năm 2014, Trường Đại học TDTT TP. HCM.

3.


Nguyễn Văn Thắng (2014), Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển sức
mạnh cho sinh viên thể dục cổ động chuyên sâu khóa 34 năm học 2013 – 2014, Trường
Đại học TDTT TP.HCM.

4.

Trịnh Hùng Thanh (2002), Hình thái học thể thao, Nhà Xuất bản TDTT.

5.

Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, and Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh
giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

6.

Steven J Fleck (1983), "Body composition of elite American athletes", The American
journal of sports medicine. 11(6), pp. 398-403.

7.

Thomas L Kelly, Kevin E Wilson, and Steven B Heymsfield (2009), "Dual energy X-Ray
absorptiometry body composition reference values from NHANES", Journal PloS one.
4(9), p. e7038.

8.

Ulla Svantesson, et al. (2008), "Body composition in male elite athletes, comparison of
bioelectrical impedance spectroscopy with dual energy X-ray absorptiometry", Journal of
negative results in biomedicine. 7(1), pp. 1-5.


180



×