Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường tiểu học Mỹ Hòa C, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.44 KB, 9 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN
ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG
TIỂU HỌC MỸ HỊA C, THỊ XÃ BÌNH MINH, VĨNH LONG
1

ThS. Lê Thị Bích Nhi1, TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh2
Trường Tiểu học Mỹ Hịa C, TX Bình Minh, Vĩnh Long
2
Trường Đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh

TĨM TẮT
Đề tài nghiên cứu lựa chọn, ứng dụng 07 trò chơi vận động phù hợp nhằm phát triển
thể lực cho học sinh nam – nữ khối 4, 5 trường tiểu học Mỹ Hòa C, thị xã Bình Minh, tỉnh
Vĩnh Long, năm học 2018 – 2019. Kết quả sau thực nghiệm sư phạm, đề tài đã chứng minh
được hiệu quả của các trò chơi vận động được lựa chọn trong quá trình phát triển thể lực
cho học sinh nam – nữ khối 4, 5 của nhà trường.
Từ khóa: học sinh, tiểu học, thể lực, trị chơi vận động.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Luật Giáo dục quy định, trường tiểu học là “cấp học” thứ nhất trong bậc học
phổ thông, là một “cơ sở giáo dục phổ thông” trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tiểu
học được xác định là một cấp học phổ cập nhằm nâng cao mặt bằng dân trí, chuẩn bị
đào tạo nhân lực cho đất nước, do vậy phải có những đổi mới đồng bộ về mục tiêu,
nội dung, phương pháp, phương tiện và tổ chức đánh giá, để đáp ứng yêu cầu mới của
xã hội cũng như những yêu cầu mới của người học. Chăm lo đầu tư đúng mức cho
việc giữ gìn và nâng cao sức khỏe con người là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
của mọi quốc gia trên thế giới. Công tác GDTC là một quá trình hoạt động sư phạm
nhằm bảo vệ, nâng cao sức khỏe học sinh.


Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long là trung tâm tổng hợp cấp vùng liên huyện,
có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc biệt thuận lợi; quốc phịng, an
ninh ln được đảm bảo; quy hoạch và thực trạng kết cấu hạ tầng cơ sở tương đối
đồng bộ là tiền đề cho xây dựng và phát triển đơ thị. Hiện nay cịn một số trường, việc
giảng dạy thể dục thể thao còn nhiều bất cập, chủ yếu do điều kiện sân bãi, dụng cụ
lại thiếu thốn, chất lượng kém. Việc ứng dụng đưa thường xuyên nội dung trị chơi
vận động vào các buổi học, có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết, bên cạnh các
nội dung môn học bài tập thể dục phát triển chung, một số mơn thể thao khác như: đá
cầu, bóng rổ… thể dục khác.
Để đảm bảo cho công tác GDTC trong nhà trường vấn đề đặt ra cần đa dạng
hoá các loại hình bài tập đặc biệt là các trị chơi vận động để học sinh có thể tập luyện,
mà khơng bị điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn chi phối. Do đó cần phải tìm các trị
chơi vận động sao cho nội dung, hình thức dễ được thực hiện, khơng địi hỏi tốn kém
về kinh phí, trang thiết bị, thuận lợi cho việc tổ chức giảng dạy. Khi tham gia các trò
chơi vận động còn làm phát triển thể lực cho các em học sinh vì trị chơi vận động rất
phong phú, đa dạng về nội dung và hình thức. Thơng qua trị chơi vận động các em
có điều kiện hoàn thiện bản thân về thể chất và nhân cách.

202


Xuất phát từ những lý do nêu trên, với mong muốn đóng góp một phần vào sự
phát triển của nhà trường, nâng cao chất lượng giảng dạy của giờ học đối với học sinh
Tiểu học tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số trò
chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường Tiểu học Mỹ Hịa C Thị Xã Bình
Minh, Tỉnh Vĩnh Long”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Lựa chọn một số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường Tiểu
học Mỹ Hòa C Thị Xã Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long.
- Đánh giá hiệu quả các trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường

Tiểu học Mỹ Hịa C Thị Xã Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long.
Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy trong nghiên cứu khoa
học giáo dục và thể dục thể thao như: phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương
pháp phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp toán học thống kê.
2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

2.1

Lựa chọn một số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường
Tiểu học Mỹ Hịa C thị Xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

Trên cơ sở đánh giá thực trạng thể lực học sinh khối 4 và khối 5 có khá tương
đồng nhau; dựa vào đặc điểm phát triển tâm, sinh lý và các tố chất thể lực học sinh
lứa tuổi 9 – 10 tuổi, chúng tôi nhận thấy đối với các em ở lứa tuổi này cần phải phát
triển một cách toàn diện và cân đối các tố chất thể lực, cần chú ý phát triển tố chất
nhanh, linh hoạt mềm dẻo. Lựa chọn áp dụng một số trò chơi vận động phát triển thể
lực cho học sinh khối 4 và 5 là hết sức cần thiết và phù hợp.
Đề tài đã tiến hành các bước sau để lựa chọn một số trị chơi vận động vào
chương trình giảng dạy thể dục tại trường Tiểu học Mỹ Hòa C, Vĩnh Long để phát
triển thể lực cho học sinh khối 4 và 5, cụ thể như sau:
* Bước 1: Sử dụng phương pháp đọc, tìm hiểu và phân tích các tài liệu tham khảo
Qua phân tích và tổng hợp hệ thống các trị chơi vận động phát triển thể lực
thơng qua các cơng trình nghiên cứu được cơng bố của các nhà khoa học trong cả
nước, các tài liệu chuyên môn. Chúng tôi đã xác định cơ sở lý luận của nội dung và
yêu cầu đối với các trò chơi vận động lựa chọn dễ thực hiện, phù hợp với lứa tuổi học
sinh tiểu học, phát triển đầy đủ các tố chất vận động và phát triển toàn diện nhằm phát
triển thể lực học sinh khối lớp 4, 5 của Nhà trường.
* Bước 2: Tìm hiểu thực trạng sử dụng các trò chơi vận động để phát triển thể

lực cho học sinh khối lớp tiểu học tại các trường trong địa bàn tỉnh Vĩnh Long và một
số trường tại TP. Cần Thơ.
Thơng qua khảo sát thực trạng sử dụng các trị chơi vận động phát triển thể lực
cho học sinh tại các trường tiểu học, đề tài đã tiến hành lựa chọn một số trò chơi vận
động cho học sinh khối 4, 5 trường Tiểu học Mỹ Hòa C, tỉnh Vĩnh Long.
* Bước 3: Xây dựng phiếu phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn các giáo viên,
các nhà chuyên môn về mức độ ưu tiên sử dụng các trò chơi vận động trong hoạt động
giảng dạy thể dục cho học sinh tiểu học khối 4, 5.
203


Qua đọc, nghiên cứu tài liệu, các cơng trình nghiên cứu được công bố của các
nhà khoa học trong cả nước và thông qua quan sát thực trạng, đề tài đã thống kê được
22 trò chơi vận động để phát triển thể lực cho học sinh tiểu học.
Chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn với hai lựa chọn: Dùng được
và không dùng.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các nhà chuyên môn về mức độ ưu tiên sử dụng
các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh tiểu học khối lớp 4,5. Đề
tài tiến hành phỏng vấn 2 lần với 20 nhà chuyên môn.
* Bước 4: Dựa trên kết quả 2 lần phỏng vấn, lựa chọn các trị chơi vận động
phù hợp
Chúng tơi tiến hành phát phiếu phỏng vấn 25 giáo viên giảng dạy, huấn luyện
viên và các nhà chun mơn có kinh nghiệm. Phỏng vấn tiến hành 2 lần, mỗi lần cách
nhau 10 ngày. Số phiếu phát ra lần 1 là 25 phiếu, thu về hợp lệ 25 phiếu; lần 2 phát ra
25 phiếu, thu về và hợp lệ 25 phiếu. Đề tài tiến hành lựa chọn các trò chơi vận động
phát triển thể lực cho học sinh Nhà trường theo nguyên tắc chọn những chỉ tiêu đạt
kết quả trung bình mức “dùng được” từ 80% trở lên ở cả 2 lần phỏng vấn. Kết quả
phỏng vấn được trình bày ở bảng 1 như sau:
Bảng 1: Kết quả lựa chọn các trò chơi vận động phù hợp phát triển thể lực cho học sinh khối
lớp 4, 5 trường Tiểu học Mỹ Hòa C, tỉnh Vĩnh Long (n = 25)


TT

Tên trị chơi

N

KQPV lần 1
Dùng
Khơng
được
dùng
SL

1
2
3
4
5
6
7

Bịt mắt mắt dê
Ếch săn mồi
Giành cờ chiến thắng
Ném trúng đích
Nhảy bao bố
Thỏ nhường hang
Xếp hàng thứ tự


25
25
25
25
25
25
25

24
22
24
18
21
23
21

KQPV lần 1
Không
Dùng được
dùng

Tỷ lệ
Tỷ lệ
SL
SL
(%)
(%)
96
88
96

72
84
92
84

1
3
1
7
4
2
4

4
12
4
28
16
8
16

23
24
23
20
23
21
22

Trung

bình (%)
mức
“Dùng
Tỷ lệ
Tỷ lệ được” 2
SL
(%)
(%) lần PV
92
2
8
94
96
1
4
92
92
2
8
94
80
5
20
76
92
2
8
88
84
4

16
88
88
3
12
86

Như vậy, qua phỏng vấn các nhà chuyên môn, chúng tôi đã lựa chọn được 7 trò
chơi vận động vào phát triển thể lực cho học sinh khối 4, 5 trường Tiểu học Mỹ Hòa
C, Vĩnh Long.
Nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi cho học sinh khối 4, 5 trường Tiểu
học Mỹ Hịa C, Vĩnh Long được trình bày cụ thể ở Phụ lục 1.
2.2

Đánh giá hiệu quả các trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh
trường Tiểu học Mỹ Hịa C thị Xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
2.2.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi tiến hành xây dựng chương trình thực nghiệm các trị chơi vận động
đã được lựa chọn như sau:
204


* Kế hoạch học tập:
● Thời gian thực hiện: Thời gian từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019 (tương
ứng 2 học kỳ năm học 2018 - 2019).
- 15 tuần/ học kỳ (30 tuần/ 2 học kỳ), 30 tiết/ học kỳ (60 tiết/ 2 học kỳ). Mỗi
tuần 2 buổi, mỗi buổi 1 tiết (mỗi tiết 35 phút).
- Mỗi buổi áp dụng trò chơi vận động vào cuối phần cơ bản của giáo án với thời
gian khoảng 8 - 10 phút.

- Ngày tập cụ thể theo kế hoạch của giảng dạy năm học của Nhà trường.
● Mục đích của việc áp dụng trị chơi vận động vào chương trình:
- Nhằm phát triển các tố chất vận động và thể lực cho học sinh nam – nữ khối
4, 5 của trường.
- Phát huy khả năng linh hoạt, sáng tạo, ngẫu hứng, phối hợp đồng đội, sức bền.
- Rèn luyện khả năng phản xạ cho học sinh, khả năng mềm dẻo và xử lý tình
huống của các thành viên trong nhóm.
- Nhằm phát triển khả năng tổ chức nhóm, nâng cao tinh thần đồn kết của sinh
viên, qua đó góp phần giáo dục ý thức và tính kỷ luật cho học sinh tiểu học khi tham
gia trò chơi.
● Phân phối trò chơi và thời gian thực hiện:
- Gồm 7 trò chơi vận động được đưa vào chương trình giảng dạy theo cấu trúc
chương trình mơn môn học thể dục phát triển thể lực cho học sinh khối 4,5 của trường.
- Thời gian: 08 – 10 phút vào cuối phần cơ bản của buổi học thể dục.
- Các bài tập được chia theo tiến trình giảng dạy như ở bảng 3.8
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm, áp dụng những 7 trò chơi vận động phát triển
thể lực cho học sinh khối 4,5 của Nhà trường đã được lựa chọn cho nhóm thực nghiệm
nhằm mục đích đánh giá tính hiệu quả của chúng:
- Nhóm đối chứng: gồm 70 học sinh nam – nữ tiểu học khối 4,5 được lựa chọn
ngẫu nhiên (35 nam và 35 nữ học sinh) học tập bình thường theo giáo án của tổ môn
thể dục đã biên soạn và giảng dạy từ trước.
- Nhóm thực nghiệm: gồm 70 học sinh nam – nữ tiểu học khối 4,5 được lựa
chọn ngẫu nhiên (35 nam và 35 nữ học sinh) áp dụng các bài tập trò chơi vận động
được đưa vào cuối buổi học ở phần cơ bản, tập theo tiến trình được biên soạn.
● Thời gian thực nghiệm: Trong vòng một năm học và được chia thành 2 giai
đoạn, mỗi giai đoạn tương ứng với 1 học kỳ, mỗi tuần học 02 buổi, 01 tiết/buổi, tổng
số 60 tiết.
● Tiến trình giảng dạy và hướng dẫn các TCVĐ (phụ lục 2, phụ lục 3)
● Kiểm tra đánh giá: Cả hai nhóm đều được kiểm tra vào trước và sau thực
nghiệm bằng các test kiểm tra thể lực theo tiêu chuẩn của Bộ GD & ĐT (ban hành

kèm theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Đào tạo) đó là: Bật xa tại chỗ (cm); Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây), Chạy 30m xuất
phát cao (giây); Chạy tùy sức 5 phút (m).
205


2.2.1 Đánh giá hiệu quả các trò chơi vận động phát triển thể lực cho học
sinh trường Tiểu học Mỹ Hịa C Thị Xã Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long
* Trước thực nghiệm sư phạm:
Trước thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra thể lực học sinh nam – nữ nhóm
đối chứng và nhóm thực nghiệm. Kết quả trình bày ở bảng 2:
Bảng 2: Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực cho học sinh nam – nữ nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm trước thực nghiệm (n = 35)
Nhóm đối chứng
(n = 35)

NỘI DUNG
KIỂM TRA

HS nữ
khốI 4, 5

HS nam
khốI 4, 5

TT

Chạy 30m XPC
Bật xa tại chỗ
Nằm ngửa gập bụng

Chạy 5 phút tùy sức
Chạy 30m XPC
Bật xa tại chỗ
Nằm ngửa gập bụng
Chạy 5 phút tùy sức

6.45
142.80
7.23
753.71
7.28
130.26
6.03
722.29

0.43 6.64
8.81 6.17
0.69 9.54
55.47 7.36
0.50 6.85
12.66 9.72
0.62 10.25
50.82 7.04

Nhóm thực nghiệm
(n = 35)

6.53
141.31
7.17

748.57
7.32
131.26
5.83
720.86

0.49
10.93
0.71
50.01
0.51
11.04
0.57
56.54

7.52
7.73
9.85
6.68
6.99
8.41
9.75
7.84

t

P

0.81
0.75

0.41
0.49
0.37
0.42
1.69
0.13

> 0.05
> 0.05
> 0.05
> 0.05
> 0.05
> 0.05
> 0.05
> 0.05

Ta thấy:
- Học sinh nam nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, trước thực nghiệm sư
phạm, các chỉ số kiểm tra thể lực có giá trị trung bình khơng sự khác biệt lớn, trình
độ thể lực của các em tương đồng nhau. Ta thấy kết quả kiểm tra có 4/4 chỉ tiêu thể
lực của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm khơng có sự khác
biệt mang ý nghĩa thống kê, (ttính < tbảng =1.96, ở ngưỡng xác suất P > 0.05). Điều đó
chứng tỏ rằng, trước khi tiến hành thực nghiệm, trình độ thể lực của 2 nhóm là đồng
đều nhau.
- Học sinh nữ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, trước thực nghiệm sư
phạm, các chỉ số kiểm tra thể lực có giá trị trung bình khơng sự khác biệt lớn, trình độ
thể lực của các em tương đồng nhau. Có 4/4 chỉ tiêu khơng có sự khác biệt trước thực
nghiệm sư phạm (ttính < tbảng =1.96, ở ngưỡng xác suất P > 0.05).
* Sau thực nghiệm sư phạm:
Học sinh nam khối 4, 5:

Sau quá trình thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành kiểm tra thể lực nam học
sinh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Kết quả được trình bày qua bảng 3:

206


Bảng 3: Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực cho học sinh nam nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm sau thực nghiệm (n = 35)
NỘI DUNG KIỂM
TRA

Nhóm TN
( n = 35)

Nhóm ĐC
( n = 35)

TT

Chạy 30m XPC
Bật xa tại chỗ
Nằm ngửa gập bụng
Chạy 5 phút tùy sức
Chạy 30m XPC
Bật xa tại chỗ
Nằm ngửa gập bụng
Chạy 5 phút tùy sức

TTN
6.45

142.80
7.23
753.71
6.53
141.31
7.17
748.57

0.43
8.81
0.69
55.47
0.49
10.93
0.71
50.01

STN
6.38
150.89
7.49
762.00
6.16
158.03
8.31
786.29

0.42
8.12
1.01

71.98
0.49
7.88
1.60
46.15

w

t

P

1.18
5.51
3.50
1.09
5.83
11.17
14.76
4.91

1.52
3.81
1.27
0.74
3.42
4.67
2.79
3.01


> 0.05
< 0.05
> 0.05
> 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05

* Lưu ý: Quy ước nhịp độ tăng trưởng của chỉ số chạy 30m XPC thể hiện trong bảng là giá
trị tuyệt đối.

Qua bảng 3, ta thấy:
* Nhóm đối chứng: Sau giai đoạn thực nghiệm (năm học), thành tích kiểm tra
thể lực của nam học sinh nhóm đối chứng đều có sự tăng trưởng. Tuy nhiên, có 3/4
chỉ tiêu (chạy 30m XPC, nằm ngửa gập bụng, chạy tùy sức 5 phút) tăng trưởng nhưng
khơng mang ý nghĩa thống kê (ttính < tbảng = 1.96, ở ngưỡng xác suất P > 0.05), chỉ có
1/4 chỉ tiêu thể lực (bật xa tại chỗ) có sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê (ttính >
tbảng = 1.96, ở ngưỡng p > 0.05). Như vậy: Sau thực nghiệm, thể lực của nam học sinh
nhóm đối chứng đa số đều tăng trưởng nhưng không mang ý nghĩa thống kê. Học sinh
học theo chương trình thể dục hiện hành sau một năm học tuy có sự phát triển về thể
lực nhưng khơng có ý nghĩa khoa học, khơng đáng tin cậy, mang tính ngẫu nhiên.
* Nhóm thực nghiệm: Sau giai đoạn thực nghiệm (năm học), thành tích kiểm
tra thể lực của nam học sinh nhóm thực nghiệm đều có sự tăng trưởng (chạy 30m
XPC, nằm ngửa gập bụng, chạy tùy sức 5 phút, bật xa tại chỗ) tăng trưởng mang ý
nghĩa thống kê (ttính > tbảng = 1.96, ở ngưỡng xác suất P < 0.05). Như vậy: Sau thực
nghiệm, thể lực của nam học sinh nhóm thực nghiệm tất cả 4/4 chỉ tiêu đều tăng trưởng
và mang ý nghĩa thống kê. Học sinh học theo chương trình thể dục hiện hành và được
ứng dụng các trò chơi vận động có thành tích thể lực tốt hơn, đáng tin cậy và do tác
dụng của chương trình thực nghiệm.

So sánh về nhịp tăng trưởng: Nam học sinh nhóm đối chứng có tổng nhịp độ
tăng trưởng là 11.28%, trung bình là 2.82% / chỉ tiêu. Nam học sinh nhóm thực nghiệm
có tổng nhịp tăng trưởng là 36.67%, trung bình là 9.16% /chỉ tiêu. Kết quả so sánh
nhịp độ phát triển của nam học sinh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm cịn được
thể hiện qua biểu đồ 1:

207


Biểu đồ 1: So sánh nhịp phát triển các chỉ tiêu thể lực nam học sinh nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

Học sinh nữ khối 4, 5:
Sau quá trình thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành kiểm tra thể lực nam học
sinh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Kết quả được trình bày qua bảng 4:
Bảng 4: Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực cho học sinh nam nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm sau thực nghiệm (n = 35)

Nhóm TN

Nhóm ĐC

TT

NỘI DUNG KIỂM
TRA
Chạy 30m XPC
Bật xa tại chỗ
Nằm ngửa gập bụng
Chạy 5 phút tùy sức

Chạy 30m XPC
Bật xa tại chỗ
Nằm ngửa gập bụng
Chạy 5 phút tùy sức

TTN

STN
W

7.28
130.26
6.03
722.29
7.32
131.26
5.83
720.86

0.50
12.66
0.62
50.82
0.51
11.04
0.57
56.54

7.12
141.23

6.26
741.71
6.79
146.31
6.66
765.43

t

0.49 2.33 4.94
11.62 8.08 4.06
0.70 3.72 1.12
49.79 2.65 2.55
0.28 7.54 4.26
11.40 10.85 4.09
0.80 13.27 3.21
62.18 6.00 4.11

p
< 0.05
< 0.05
> 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05

* Lưu ý: Quy ước nhịp độ tăng trưởng của chỉ số chạy 30m XPC thể hiện trong bảng là giá
trị tuyệt đối.


Qua bảng 4, ta thấy:
* Nhóm đối chứng: Sau giai đoạn thực nghiệm (năm học), thành tích kiểm tra
thể lực của nữ học sinh nhóm đối chứng đều có sự tăng trưởng. Tuy nhiên, có 1/4 chỉ
tiêu (nằm ngửa gập bụng), tăng trưởng nhưng khơng mang ý nghĩa thống kê
(ttính < tbảng = 1.96, ở ngưỡng xác suất P > 0.05), chỉ có 3/4 chỉ tiêu thể lực (chạy 30m
XPC, bật xa tại chỗ, chạy tùy sức 5 phút) có sự tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê
(ttính > tbảng = 1.96, ở ngưỡng xác suất P > 0.05). Như vậy: Sau thực nghiệm, thể lực
của nữ học sinh nhóm đối chứng đa số đều tăng trưởng nhưng không mang ý nghĩa
thống kê. Học sinh học theo chương trình thể dục hiện hành sau một năm học tuy có
sự phát triển về thể lực nhưng khơng có ý nghĩa khoa học, không đáng tin cậy.
208


* Nhóm thưc nghiệm: Sau giai đoạn thực nghiệm (năm học), thành tích kiểm
tra thể lực của nữ học sinh nhóm thực nghiệm đều có sự tăng trưởng (chạy 30m XPC,
nằm ngửa gập bụng, chạy tùy sức 5 phút, bật xa tại chỗ) tăng trưởng mang ý nghĩa
thống kê (ttính > tbảng = 1.96, ở ngưỡng xác suất P < 0.05). Như vậy: Sau thực nghiệm,
thể lực của nữ học sinh nhóm thực nghiệm tất cả 4/4 chỉ tiêu đều tăng trưởng và mang
ý nghĩa thống kê. Học sinh học theo chương trình thể dục hiện hành và được ứng dụng
các trị chơi vận động có thành tích thể lực tốt hơn, đáng tin cậy và do tác dụng của
chương trình thực nghiệm.
So sánh về nhịp tăng trưởng: Nữ học sinh nhóm đối chứng có tổng nhịp tăng
trưởng là 16.78%, trung bình là 4.20%/chỉ tiêu. Nữ học sinh nhóm thực nghiệm có
tổng nhịp tăng trưởng là 37.66%, trung bình là 9.41% /chỉ tiêu. Kết quả so sánh nhịp
độ phát triển của nữ học sinh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm còn được thể
hiện qua biểu đồ 2:

Biểu đồ 2: So sánh nhịp phát triển các chỉ tiêu thể lực nữ học sinh nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm


3.

KẾT LUẬN

- Kết quả nghiên cứu đã xác định được 7 trò chơi vận động phát triển thể lực
cho học sinh trường Tiểu học Mỹ Hòa C (bảng 1), như sau: Bịt mắt mắt dê, diệt con
vật có hại, giành cờ chiến thắng, ném trúng đích, nhảy bao bố, thỏ nhường hang, xếp
hàng thứ tự.
- Qua thực nghiệm các trò chơi vận động đã được lựa chọn trên đối tượng học
sinh trường Tiểu học Mỹ Hòa C sau 1 năm, các test đều có giá trị tăng trưởng cao sau
1 năm thực nghiệm. Vì vậy kết quả thu được cho thấy thể lực của nhóm học sinh thực
nghiệm tốt hơn nhóm học sinh đối chứng, điều này cho thấy chương trình áp dụng các
trị chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường Tiểu học Mỹ Hòa C là hoàn
toàn hợp lý và phù hợp với đối tượng.

209


Sau thực nghiệm, thể lực của nam học sinh nhóm thực nghiệm tất cả 4/4 chỉ
tiêu đều tăng trưởng và mang ý nghĩa thống kê. Học sinh học theo chương trình thể
dục hiện hành và được ứng dụng các trị chơi vận động có thành tích thể lực tốt hơn,
đáng tin cậy và do tác dụng của chương trình thực nghiệm.
Ta thấy sau thực nghiệm tất cả 4/4 chỉ tiêu kiểm tra thể lực của nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiệm đều có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (ttính > tbảng = 1.96,
ở ngưỡng p < 0.05). Trong đó, thể lực học sinh nam nhóm thực nghiệm đều tốt hơn
hẳn so với nhóm đối chứng sau thực nghiệm. Sự khác biệt này chính là do hiệu quả
chương trình thực nghiệm sư phạm mà đề tài đã áp dụng.
Sau thực nghiệm, thể lực của nữ học sinh nhóm thực nghiệm tất cả 4/4 chỉ tiêu
đều tăng trưởng và mang ý nghĩa thống kê. Học sinh học theo chương trình thể dục

hiện hành và được ứng dụng các trị chơi vận động có thành tích thể lực tốt hơn, đáng
tin cậy và do tác dụng của chương trình thực nghiệm.
Sau thực nghiệm tất cả 4/4 chỉ tiêu kiểm tra thể lực của nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm đều có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (ttính > tbảng = 1.96, ở
ngưỡng xác suất P < 0.05). Trong đó, thể lực học sinh nữ nhóm thực nghiệm đều tốt
hơn hẳn so với nhóm đối chứng sau thực nghiệm. Sự khác biệt này chính là do hiệu
quả chương trình thực nghiệm sư phạm mà đề tài đã áp dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ GD&ĐT: Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008, V/V Ban hành quy
định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.

2.

Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

3.

Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái và cộng sự (2002), “Thực trạng thể chất người
Việt Nam từ 6 – 20 tuổi (thời điểm 2001)”, Nxb TDTT, Hà Nội.

4.

Giáo trình trị chơi vận động (1999), Nxb TDTT Hà Nội.

5.

Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.


6.

Thể dục sách giáo viên 1 2015), Nxb Giáo dục Việt Nam.

7.

Thể dục sách giáo viên 2 (2015), Nxb Giáo dục Việt Nam.

8.

Thể dục sách giáo viên 3(2015), Nxb Giáo dục Việt Nam.

9.

Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp Thể dục thể thao, NXB
TDTT Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

210



×