Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Karatedo giảng dạy cho sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.46 KB, 9 trang )

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA
MƠN KARATEDO GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG
ThS. Lê Dũng Lâm
Trường CĐCĐ Sóc Trăng
TĨM TẮT
Mục đích là xây dựng chương trình giảng dạy mơn võ karatedo giờ ngoại khóa cho
trường Cao đẳng cộng đồng Sóc Trăng (CĐCĐST), để nhằm phát triển các phong trào TDTT
nâng cao sức khỏe, thể chất và tinh thần sinh viên. Bằng các phương pháp thường quy, chúng
tơi đã xây dựng được chương trình ngoại khóa Karatedo và đã thực nghiệm 24 tuần (6 tháng)
trên đối tượng 100 sinh viên lớp (K1) trường CĐCĐ Sóc Trăng, bước đầu thu được kết quả
khả quan, cả 13 test thể lực chung và thể lực chuyên môn của Nữ và Nam nhóm thực nghiệm
đều có nhịp tăng trưởng cao hơn so với nhóm đối chứng và sự cách biệt có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất P<0.05.
Từ khóa: Chương trình ngoại khóa, karatedo, sinh viên, Trường CĐCĐ Sóc Trăng.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

GDTC trong nhà trường là một trong những nhiệm vụ quan trọng không thể
thiếu, được Đảng, Nhà nước và các vị lãnh đạo luôn quan tâm vì mục đích của GDTC
là nhằm hồn thiện về cấu trúc và chức năng cơ thể, thơng qua đó cịn giáo dục đạo
đức, trí tuệ, tinh thần và thẩm mỹ… nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo con người phát
triển tồn diện.
Chương trình GDTC nội khóa của trường CĐCĐ Sóc Trăng hiện đang thực
hiện 90 tiết giảng dạy nên rất hạn chế về thời lượng và hạn chế về nội dung rèn luyện
thể chất. Bởi vậy TDTT ngoại khóa với các hình thức đa dạng đang là xu hướng được
khuyến khích phát triển. Với cơ sở vật chất cịn nhiều hạn chế việc chọn lựa các mơn
ngoại khóa cũng là vấn đề cần quan tâm. Đối với Karatedo là một môn học chiếm
không gian nhỏ dễ thành lập các câu lạc bộ, nội dung học rất đa dạng và phong phú,


sẽ kích thích sự phát triển tồn diện các khả năng vận động của con người, trong đó
đặc biệt là sự khéo léo, năng lực phản ứng... tạo sự nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo
trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài tác dụng nâng cao năng lực vận động, nó cịn phát
triển lịng dũng cảm, tính đồn kết, tính kỷ luật và các phẩm chất tâm lý tốt đẹp khác.
Nhưng tiếc rằng vấn đề này vẫn chưa được quan tâm thỏa đáng, Từ nhận thức trên,
chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy mơn
Karatedo giờ ngoại khóa cho sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng”
2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chúng tơi sử dụng phương pháp (PP) phân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan,
PP phỏng vấn bằng phiếu, PP kiểm tra sư phạm (các test đánh giá thể lực chung, các
test đánh giá kỹ thuật chuyên môn), PP thực nghiệm sư phạm, PP toán thống kê.

355


3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1

Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy mơn Karatedo giờ ngoại
khóa giảng dạy cho sinh viên trường CĐCĐ Sóc Trăng

3.1.1 Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy mơn Karatedo giờ
ngoại khóa
Để tiến hành xây dựng chương trình ngoại khóa karatedo giảng dạy cho sinh

viên trường CĐCĐST, chúng tôi tiến hành tham khảo các tài liệu chun mơn, các
giáo án, chương trình giảng dạy của các trường Đại học Thể dục Thể thao, các trung
tâm giảng dạy karatedo. Chúng tôi tiến hành qua các bước sau:
Bước 1: Hệ thống hóa các nội dung giảng dạy, nội dung kiểm tra, test đánh giá
thể lực, kỹ thuật karatedo.
Bước 2: Phỏng vấn bằng phiếu (phiếu Anket).
Bước 3: Lựa chọn nội dung giảng dạy cho SVCSCL ngành GDTC theo học chế
tín chỉ tại trường CĐCĐ Sóc Trăng.
Từ các bước trên, chúng tôi lựa chọn được những nội dung sau để xây dựng
chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa mơn võ Karatedo cho sinh viên trường
CĐCĐ Sóc Trăng:
Lý thuyết: Lịch sử ra đời và phát triển môn võ Karatedo; Ý nghĩa, tác dụng
của việc tập luyện môn võ Karate-do; Nguyên lý kỹ thuật trong môn võ Karate-do;
Luật thi đấu (quyền và đối kháng) Karate-do
Về kỹ thuật:
* Tấn Pháp: Gồm các bộ tấn sau:
+ Hachiji dachi: tấn chuẩn bị,

+ Musubi Dachi: tấn nghiêm,

+ Kiba Dachi: Tấn ngang

+ Kokusu Dachi: Tấn sau

+ Zenkutsu Dachi: Tấn trước
* Kỹ thuật đấm (Zuki – wara)
+ Gyaku zuki: đấm nghịch

+ Oi Zuki: Đấm thuận


+ Jun zuki: đấm thẳng
+ Yoko Zuki: Đấm ngang

+Morote Zuki: Đấm hai tay

* Kỹ thuật tấn công bằng tay (uchi – waza):
+ Haito Uchi: Chặt ngược; Tettsui Uchi: Đánh búa
+ Gamen Shuto Uchi: Chặt chéo tay ngửa
* Kỹ thuật đỡ (Uke waza)
+ Age Uke: Đỡ từ dưới lên

+ Gedan Barai: Đỡ gạt dưới

+ Haisu Osae Uke: Đỡ bằng mu bàn tay

+ Soto Uke: Đỡ từ ngoài vào

+ Kaki Wake Uke: Đỡ song song cạnh ngoài bàn tay
+ Uchi Uke: Đỡ từ trong ra
356


+ Tate Shuto Uke: Đỡ bằng cạnh bàn tay dọc
+ Teisho Uke: Đỡ bằng ức bàn tay
* Kỹ thuật chân (GERI – WAZA):
+ Kin Geri: Đá bằng mu bàn chân

+ Mae Geri: Đá trước

+ Mawashi Geri: Đá vòng


+ Yoko Geri Kekomi: Đá tống ngang

+ Yoko Tobi Geri: Đá tống sau
* Đới lụn:
+ 10 địn Ippon Kumite

+ 3 địn Sanbon Kumite

+ 3 đòn Gohon Kumite
* Quyền (Kata):
+ Quyền (kata)

+ Đối kháng (Kumite)

* Những bài tập phát triển thể lực
+ Các bài tập phát triển sức nhanh

+ Các bài tập phát triển sức mạnh

+ Các bài tập phát triển sức bền

+ Các bài tập bổ trợ

+ Các bài tập phát triển sự phối hợp vận động, mềm dẻo, khéo léo
Các nội dung cịn lại, vì có kết quả 2 lần (hoặc 1 trong 2 lần) nhỏ hơn 70% nên
theo nguyên tắc đặt ra thì bị loại.
3.1.2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm chương trình giảng dạy mơn Karatedo
giờ ngoại khóa cho sinh viên trường CĐCĐ Sóc Trăng
Đề tài sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song theo trình tự đơn

gồm 2 nhóm: thực nghiệm và đối chứng, với mục đích kiểm chứng tính hiệu quả
của chương trình giảng dạy mơn Karatedo giờ ngoại khóa đã xây dựng với: 90 tiết
(gồm: 12 tiết lý thuyết, 78 tiết thực hành) tất cả trải dài trong 24 tuần mỗi tuần 2
buổi (3,5) mỗi buổi 2 tiết (90 phút). Được tiến hành 6 tháng từ ngày 15/09/2015 đến
ngày 16/03/2016.
- Đối tượng thực nghiệm:
+ Nhóm thực nghiệm: là 100 sinh viên trong đó 50 nam và 50 nữ lớp (K1)
trường CĐCĐST, được tập luyện theo chương trình ngoại khóa karatedo.
+ Nhóm đối chứng: 100 sinh viên trong đó 50 nam và 50 nữ lớp (K2) trường
CĐCĐST được học theo chương trình nội khóa của trường với thời gian và số tiết như nhau.
3.2

Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng chương trình giảng dạy mơn Karatedo
giờ ngoại khóa cho sinh viên Trường Cao đẳng CĐ Sóc Trăng
3.2.1 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm:

Trước quá trình thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra ở cả hai nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm thơng qua 6 test nội dung kiểm tra đánh giá thể lực HSSV
được quy định trong Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/09/2008 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT.

357


Bảng 2: So sánh chỉ số thể lực nữ sinh viên, trường Cao đẳng CĐ Sóc Trăng, giữa nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm
Nhóm TN (n=50)
Nợi dung kiểm tra
Lực bóp tay thuận (Kg)
Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây)

Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30 mét XPC (giây)
Chạy con thoi 4x10m (giây)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

X

±σ

27.41 3.56
15.96 2.33
160.36 8.98
6.61 0.33
13.21 0.65
868.52 69.55

Cv

Nhóm ĐC (n=50)

X

±σ

0.13 27.78 3.29
0.14 16.06 2.43
0.06 159.76 8.99
0.06
6.69 0.24
0.05 13.27 0.54

0.08 866.44 68.59

Cv
0.14
0.13
0.07
0.06
0.06
0.07

t

P

0.77
0.25
0.78
0.58
0.30
0.97

>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

Bảng 3: So sánh chỉ số thể lực nam sinh viên, trường CĐCĐ Sóc Trăng, giữa nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm

Nợi dung kiểm tra

Nhóm TN (n=50)

X

±σ

Cv

Nhóm ĐC (n=50)

X

±σ

Cv

Lực bóp tay thuận (Kg)
41.38 3.61 8.73 41.79 3.72 8.68
Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây)
17.6 1.82 10.97 17.55 1.93 10.88
Bật xa tại chỗ (cm)
209 3.93 8.44
210 3.82 8.57
Chạy 30 mét XPC (giây)
5.54
0.4 7.34
5.61 0.38 7.41
Chạy con thoi 4x10m (giây)

12.58 0.49 3.96 12.44 0.46 4.01
Chạy tùy sức 5 phút (m)
945.64 63.19 6.710 946.14 62.23 6.59

t
0.83
0.14
1.97
0.43
0.79
0.24

P
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05
>0.05

Qua bảng 2, bảng 3 ta thấy rằng: Nhóm thực nghiệm: có 6/6 nội dung kiểm tra
đều có hệ số biến thiên Cv < 10 chứng tỏ kết quả thể lực các nội dung kiểm tra có tính
đồng đều nhau ở tập hợp mẫu; Nhóm đối chứng: cũng có 6/6 nội dung kiểm tra đều
có hệ số biến thiên Cv < 10 chứng tỏ kết quả thể lực các nội dung kiểm tra có tính
đồng đều nhau ở tập hợp mẫu; Kết quả thực trạng thể lực của nam, nữ sinh viên nhóm
thực nghiệm và nam, nữ sinh viên nhóm đối chứng có sự tương đồng nhau, sự khác
biệt thể lực khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.
3.2.2 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm
3.2.2.1 Đánh giá kết quả thể lực của nam, nữ sinh viên Trường CĐCĐ Sóc
Trăng sau 6 tháng thực nghiệm

Nhằm đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên Trường CĐCĐ Sóc Trăng
sau 06 tháng thực nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra thể lực của nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng, được tổ hợp từ bảng 4 đến bảng 6.

358


Bảng 4: So sánh chỉ số thể lực nữ sinh viên, trường CĐCĐ Sóc Trăng, giữa nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng sau 06 tháng thực nghiệm
Nợi dung kiểm tra

Nhóm TN (n=50)
±σ
Cv
X

Nhóm ĐC (n=50)
±σ
Cv
X

t

P

Lực bóp tay thuận (kG)
30.72 3.31 10.12 29.27 3.43 9.54 3.06 <0.05
Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) 18.55 2.17 10.86 17.72 2.41 10.98 2.12 <0.05
Bật xa tại chỗ (cm)
176.2 21.14 10.51 172.5 19.8 10.64 3.17 <0.05

Chạy 30 mét XPC (giây)
5.85 0.42 7.62
6.34 0.44 7.73 2.89 <0.05
Chạy con thoi 4x10m (giây)
12.01 0.65 5.97 12.46 0.56 6.02 2.24 <0.05
Chạy tùy sức 5 phút (mét)
927.56 52.64 5.56 910.01 53.15 5.32 9.35 <0.05
Bảng 5: So sánh chỉ số thể lực nam sinh viên, trường CĐCĐ Sóc Trăng, giữa nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng sau 06 tháng thực nghiệm
Nội dung kiểm tra
Lực bóp tay thuận (kG)
Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30 mét XPC (giây)
Chạy con thoi 4x10m (giây)
Chạy tùy sức 5 phút (mét)

Nhóm TN (n=50)
±σ
Cv
X

Nhóm ĐC (n=50)
± σ Cv
X

46.22 2.38 5.04 44.32 2.41
20.5 2.01 9.45
19.2 2.03
220 3.87 12.45 215.6 3.94

5.02 0.43 8.78
5.43 0.46
11.26
0.4 3.78 11.79 0.39
997.02 63.62 6.03 984.02 63.23

5.05
9.62
12.61
8.91
3.69
6.05

t

P

4.75
3.54
8.62
2.38
3.27
6.32

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05


Qua kết quả bảng 4, bảng 5, cho thấy rằng: Cho thấy, ở tất cả các nội dung
kiểm tra của nhóm thực nghiệm và đối chứng thì kết quả thể lực của nhóm thực nghiệm
sau thời gian thực nghiệm là cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng ở cả 6/6 nội dung
kiểm tra, thể hiện ttính > tbảng (tbảng = 1,984).
➢ Đánh giá nhịp tăng trưởng của sinh viên sau thời gian thực nghiệm
Bảng 6: Nhịp độ tăng trưởng thể lực của nữ sinh viên, trường CĐCĐ Sóc Trăng, nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng - sau thời gian thực nghiệm
Nhóm TN (n = 50 SV)

X
Test
Lực bóp tay thuận (kG)
Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30 mét XPC (giây)
Chạy con thoi 4x10m (giây)
Chạy tùy sức 5 phút (mét)

Trước
Sau TN
TN
27.41
30.72
15.96
18.55
160.36
176.2
6.61
5.85

13.21
12.01
868.52
927.56

Nhóm ĐC (n = 50 SV)

X
W
11.39
15.01
9.41
12.20
9.52
6.57

Trước
Sau TN
TN
27.78
29.27
16.06
17.72
159.76
172.5
6.69
6.34
13.27
12.46
866.44 910.01


W
5.22
9.83
7.67
5.37
6.30
4.91

359


16
14
12
10
8
6
4
2
0

TN
ĐC

Biểu đồ 1: Nhịp tăng trưởng của nữ sinh viên, trường CĐCĐ Sóc Trăng,
nhóm thực nghiệm và đối chứng, sau thời gian thực nghiệm
Bảng 7: Nhịp độ tăng trưởng thể lực của nam sinh viên, trường CĐCĐ Sóc Trăng, nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng - sau thời gian thực nghiệm
Nhóm TN (n = 50 SV)


Nhóm ĐC (n = 50 SV)

X
Test
Lực bóp tay thuận (kG)
Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30 mét XPC (giây)
Chạy con thoi 4x10m (giây)
Chạy tùy sức 5 phút (mét)
16
14
12
10
8
6
4
2
0

Trước
TN
41.38
17.6
209
5.54
12.58
945.64


X
Sau TN
46.22
20.5
220
5.02
11.26
997.02

W
11.05
15.22
5.13
9.85
11.07
5.29

Trước
TN
41.79
17.55
210
5.61
12.44
946.14

Sau
TN
44.32
19.2

215.6
5.43
11.79
984.02

TN
ĐC

Biểu đồ 2: Nhịp tăng trưởng của nam sinh viên, trường CĐCĐ Sóc Trăng,
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng - sau thời gian thực nghiệm
360

W
5.88
8.98
2.63
3.26
5.37
3.93


Qua kết quả bảng 6, bảng 7 và đồ thị 1, đồ thị 2, cho thấy các nội dung kiểm
tra của nam, nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều có sự tăng lên.
Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có nhịp tăng trưởng cao hơn nhóm đối chứng, cụ thể:
+ Đối với nữ sinh viên: Nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng từ 6.57% 15.01%; Nhóm đối chứng có mức tăng trưởng chỉ từ 4.91% - 9.83%.
+ Đối với nam sinh viên: Nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng từ 5.13% 15.22%; Nhóm đối chứng có mức tăng trưởng chỉ từ 2.63% - 8.98%.
Điều này chứng minh chương trình ngoại khóa Karatedo mà chúng tơi lựa chọn
bước đầu đã thể hiện tính hiệu quả cao cho sinh viên nhóm thực nghiệm tại trường.
3.2.2.2 Đánh giá kiểm định thể lực của sinh viên Trường CĐCĐ Sóc Trăng
theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại của Bộ GD&ĐT

Để kiểm định thể lực của nam, nữ sinh viên Trường CĐCĐ Sóc Trăng theo tiêu
chuẩn đánh giá xếp loại của Bộ GD&ĐT chúng tôi đánh giá thực trạng ban đầu và sau
6 tháng thực nghiệm cả 02 nhóm (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng). Kết quả
được trình bày ở bảng 8 và bảng 9.
Bảng 8: So sánh chỉ số thể lực trung bình của nữ sinh viên, trường CĐCĐ Sóc Trăng - nhóm
thực nghiệm, trường Cao đẳng CĐ Sóc Trăng với tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT

Nhóm thực nghiệm
(n=50)

Đới
tượng

Nợi dung kiểm tra
Lực bóp tay thuận (kG)
Nằm ngửa gập bụng
(lần/30s)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30 mét XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Nhóm đới chứng
(n=50)

Xếp loại
Lực bóp tay thuận (kG)
Nằm ngửa gập bụng
(lần/30s)
Bật xa tại chỗ (cm)

Chạy 30 mét XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)
Xếp loại

Trước thực nghiệm
Số SV Tỷ lệ
X
đạt
%
27.41
43 86.00

Sau thực nghiệm
Số SV Tỷ lệ
X
đạt
%
30.72
50 100.00

15.96

37

74.00

18.55

160.36

6.61
13.21
868.52
Tốt
Đạt
K. đạt
27.78

43
43
37
37
0
37
13
43

86.00
86.00
74.00
74.00
00.00
74.00
26.00
86.00

176.2
5.85
12.01
927.56

Tốt
Đạt
K. đạt
29.27

50
50
50
50
05
45
0
49

100.00
100.00
100.00
100.00
10.00
90.00
00.00
98.00

16.06

36

72.00

17.72


46

92.00

159.76
6.69
13.27
866.44
Tốt
Đạt
K. đạt

42
45
36
36
0
36
14

84.00
90.00
72.00
72.00
00.00
72.00
28.00

172.5

6.34
12.46
910.01
Tốt
Đạt
K. đạt

48
44
43
45
0
42
08

96.00
88.00
86.00
90.00
0.00
84.00
16.00

50 100.00

361


Từ kết quả bảng 8 cho thấy rằng nữ sinh viên: thời điểm ban đầu nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng khơng có sự khác biệt đáng kể: nhóm thực nghiệm xếp

loại tốt khơng có; xếp loại đạt có 37 sv, chiếm tỷ lệ 74%; xếp loại khơng đạt có 13 sv
chiếm tỷ lệ 26%; Cịn nhóm đối chứng thì xếp loại tốt khơng có; xếp loại đạt có 36
sv, chiếm tỷ lệ 72%; xếp loại khơng đạt có 14 sv chiếm tỷ lệ 28%. Nhưng sau 6 tháng
tập luyện thì nữ sinh viên nhóm thực nghiệm có tỷ lệ đạt cao hơn hẳn so với nhóm đối
chứng, cụ thể nhóm thực nghiệm xếp loại tốt có 05 sv chiếm tỷ lệ 10%, loại đạt có 45
sv chiếm tỷ lệ 90% và khơng có sinh viên nào khơng đạt; Cịn nhóm đối chứng thì xếp
loại tốt khơng có; xếp loại đạt có 42 sv, chiếm tỷ lệ 84%; xếp loại khơng đạt có 08 sv
chiếm tỷ lệ 16%.
Bảng 9: So sánh chỉ số thể lực trung bình của nam sinh viên, trường CĐCĐ Sóc Trăng - nhóm
thực nghiệm, trường Cao đẳng CĐ Sóc Trăng với tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT

Nhóm thực nghiệm
(n=50)

Đới
tượng

Nợi dung kiểm tra
Lực bóp tay thuận (kG)
Nằm ngửa gập bụng
(lần/30s)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30 mét XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Nhóm đớichứng
(n=50)

Xếp loại

Lực bóp tay thuận (kG)
Nằm ngửa gập bụng
(lần/30s)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30 mét XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)
Xếp loại

Trước thực nghiệm
Số SV Tỷ lệ
X
đạt
%
41.38
43 86.00

Sau thực nghiệm
Số SV Tỷ lệ
X
đạt
%
46.22
50 100.00

17.6

36

72.00


20.5

50 100.00

209
5.54
12.58
945.64
Tốt
Đạt
K. đạt
41.79

42
42
37
36
0
37
13
44

84.00
84.00
74.00
72.00
00.00
74.00
26.00

88.00

220
5.02
11.26
997.02
Tốt
Đạt
K. đạt
44.32

50
50
50
50
06
44
0
48

100.00
100.00
100.00
100.00
12.00
88.00
00.00
96.00

17.55


38

76.00

19.2

42

84.00

210
5.61
12.44
946.14
Tốt
Đạt
K. đạt

42
42
37
37
0
37
13

84.00
84.00
74.00

74.00
00.00
74.00
26.00

215.6
5.43
11.79
984.02
Tốt
Đạt
K. đạt

45
44
46
43
0
43
07

90.00
88.00
92.00
86.00
0.00
86.00
14.00

Từ kết quả bảng 9, cho thấy rằng nam sinh viên: thời điểm ban đầu nhóm thực

nghiệm và nhóm đối chứng có thống kê xếp loại sv như nhau: xếp loại tốt khơng có;
xếp loại đạt có 37 sv, chiếm tỷ lệ 74%; xếp loại khơng đạt có 13 sv chiếm tỷ lệ 26%.
Nhưng sau 6 tháng tập luyện thì nam sinh viên nhóm thực nghiệm có tỷ lệ đạt cao hơn
hẳn so với nhóm đối chứng, cụ thể nhóm thực nghiệm xếp loại tốt có 06 sv chiếm tỷ
lệ 12%, loại đạt có 44 sv chiếm tỷ lệ 88% và khơng có sinh viên nào khơng đạt; Cịn
nhóm đối chứng thì xếp loại tốt khơng có; xếp loại đạt có 43 sv, chiếm tỷ lệ 86%; xếp
loại khơng đạt có 07 sv chiếm tỷ lệ 14%.

362


Tóm lại: Qua q trình thực nghiệm 6 tháng với chương trình giảng dạy mơn
Karatedo giờ ngoại khóa đã góp phần nâng cao thể lực rõ rệt cho nam, nữ sinh viên
trường CĐCĐ Sóc Trăng.
4.

KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đưa ra những kết luận sau:

1/ Quá trình thực hiện các bước nghiên cứu, chúng tơi đã xây dựng được chương
trình giảng dạy mơn Karatedo giờ ngoại khóa trong 06 tháng cho sinh viên trường
CĐCĐ Sóc Trăng.
2/ Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng:
- Trước thực nghiệm cả 02 nhóm sv nam, nữ (nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng) đều có thể lực tương đồng, khơng có sự khác biệt đáng kể với P>0.05.
- Sau 06 tháng thực nghiệm thì thể lực của nhóm thực nghiệm tốt hơn so với
nhóm đối chứng cả 6/6 nội dung với P<0.05; nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm
có mức tăng trưởng từ 6.57% - 15.01% (đối với nữ), 5.13% - 15.22% (đối với nam)
cịn nhóm đối chứng chỉ ở mức tăng trưởng chỉ từ 4.91% - 9.83% (đối với nữ), 2.63%
- 8.98% (đối với nam).

Để kiểm định thể lực của sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng theo tiêu
chuẩn đánh giá xếp loại của Bộ GD&ĐT. Thì trước thực nghiệm cả 02 nhóm có sự
tương đồng nhau, nhưng sau 06 tháng thực nghiệm thì nhóm thực nghiệm có 100%
sinh viên đạt, có 05 sinh viên nữ và 06 sinh viên nam ở mức tốt; Cịn nhóm đối chứng
chỉ có 42 sv đạt đối với nữ và 43 sv đạt đối với nam, khơng có sinh viên loại tốt.
Kết quả trên chứng minh được hiệu quả của chương trình giảng dạy mơn
Karatedo giờ ngoại khóa cho sinh viên trường Cao đẳng CĐ Sóc Trăng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ - BGD&ĐT về ban hành tiêu chuẩn đánh
giá thể lực cho học sinh, sinh viên.

2.

Trịnh Trung Hiếu (1993), Hướng dẫn giảng dạy TDTT, NXB TDTT, tr. 58 - 60.

3.

Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình đo lường TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội

4.

Hồ Hải Quang, (2012), Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy mơn Karatedo vào
giờ tự chọn và ngoại khóa cho SV chuyên ngành GDTC trường ĐH Đồng Nai.

5.

Trịnh Hùng Thanh (1999), Đặc điểm sinh lý các môn thể thao, NXB TDTT Hà Nội.


6.

Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

363



×