Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KSCL TOAN 6 HK I VINH BAO 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.8 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MƠN TOÁN 6 NĂM HỌC 2018–2019

(Đề thi gồm 02 trang)

(Thời gian 90 phút không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).
Chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là:
A) M ={1;2}
B) M ={0;1;2}
C) M ={1;2;3}
Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x  N*/ 5 < x  10} là:

D) M ={0;1;2;3}

A) 4
B) 5
C) 6
Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là:

D) 7

A) 8
B) 9
C) 10
Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng:



D) 11

A) 3
B) 4
C) 5
3
Câu 5. Viết lũy thừa 2 dưới dạng số tự nhiên cho ta kết quả:

D) 6

A) 5
B) 6
C) 7
5
Câu 6. Lũy thừa 7 còn được viết dưới dạng nào sau đây?

D) 8

A) 710 : 72
B) 79 : 76. 72
C) ) 78. 72: 72
Câu 7. Tổng 120120 + 999999 chia hết cho số nào?

D) 712: 73 + 1

A) 9
B) 5
C) ) 3
Câu 8. Số 3223x chia hết cho 2 và 9 khi x nhận chữ số:


D) 2

A) 0
B) 4
C) 6
Câu 9. Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố ta được:

D) 8

3
2 2
A) 2. 3 .5
B) 23. 3 .5
Câu 10. BCNN (3, 29, 50) bằng.

3

3

C) 2. 3 .5

3

D) 2.2 3.5

A) 4340
B) 4350
C) 4360
D) 4370

Câu 11. N là tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên, quan hệ nào sau
đây là đúng?
A) Z ∈ N
B) Z ⊂ N
C) N ∈ Z
Câu 12. Sắp xếp các số 0; -5; 2; -9; -1 từ bé đến lớn ta được:

D) N ⊂ Z

A) 0; -1; 2; -5; -9

D) 2; 0; -1; -5; -9

B) -1; -5; -9; 0; 2

C) -9; -5; -1; 0; 2

Câu 13. Cho 5 điểm phân biệt cùng thuộc một đường thẳng bất kỳ ta có tổng số tia là:
A) 10
B) 5
C) 20
D) 1
Câu 14. Cho ba điểm phân biệt cùng thuộc một đường thẳng và một điểm bất kỳ
không thuộc đường thẳng đó. Tổng số đoạn thẳng thu được là:


A) 1
B) 6
C) 3
D) 7

Câu 15. Cho ba điểm P; Q; M sao cho PM + QM = QP khi đó ta nói:
A) Điểm P nằm giữa hai điểm Q và M.

B) Điểm M nằm giữa hai điểm Q và P.
D) Khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm

C) Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M.

còn lại.

II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 20 : 4 - 4 : 2 + 7

c) 55 : 53 - 2 . 22

b) 29 – [16 + 3.(47 – 45)]

Bài 2. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
a) 3 + x = 5
b) Nếu lấy số x trừ đi 3 rồi chia cho 8 thì được 12.
c) 32x. 3 + 73 : 72 = 250
Bài 3. (1,0 điểm) Khối 6 của một trường THCS gồm ba lớp 6A, 6B, 6C có số học
sinh tương ứng là 54 em, 42 em và 48 em. Trong buổi tập thể dục giữa giờ, ba lớp
cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà khơng lớp nào có người lẻ hàng. Tính
số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được.
Bài 4. (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 1cm và OB = 4cm. Trên
tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Chứng tỏ điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Bài 5. (1,0 điểm) Cho biểu thức A = 5 + 52 + 53 + ...+ 5100
a) Tính A.
b) Chứng tỏ A chia hết cho 30.
----------------- Hết ------------------

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM
ĐỀ TOÁN 6 HỌC KỲ I

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10 11

12

13

14

15


Đáp án D B A C D
B
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm)

C

D

A

B

D

C


A

C

B

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài

Bài 1
(1,5đ
)

Bài 2
(1,5đ
)

Bài 3
(1,0đ
)
Bài 4
(2,0đ
)

Yêu cầu cần đạt
a) 20 : 4 - 4 : 2 + 7
=5-2+7
= 10
b) 29 – [16 + 3.(47 – 45)]

= 29 - [16 + 6]
= 29 - 22
=7
c) 55 : 53 - 2 . 22
= 52 - 23
= 25 - 8
= 17
a) 3 + x = 5
x=5-3
x = 2; Vậy x = 2
b) Ta có: (x - 3) : 8 = 12
x - 3 = 96
x = 99; Vậy x = 99
c) 32x. 3 + 73 : 72 = 250
2x + 1
3
= 243
2x + 1
5
3
=3
=> 2x + 1 = 5
x = 2 ; Vậy x = 2
*
Gọi số hàng dọc mà mỗi lớp xếp được như nhau là a (a  N )
Khi xếp hàng dọc khơng có học sinh lẻ hàng nên 54 ⋮ a, 42 ⋮ a, 48 ⋮ a
Số hàng dọc được xếp nhiều nhất có thể nên a = UCLN(54; 42;48)
Tìm được a = 6 (t/m)
Vậy số hàng dọc mỗi lớp được xếp nhiều nhất là 6 hàng.
Vẽ hình đúng, chính xác


Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
+ Trên tia Ox có OA < OB (1cm < 4cm) nên điểm A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB => AB = OB - OA (1)
+ Thay OA = 1cm, OB = 4 cm vào (1)
=> AB = 4 - 1 = 3 cm
b) Chứng tỏ điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC.
+ Điểm A và C nằm trên hai tia đối nhau gốc O nên điểm O nằm
giữa hai điểm A và C


0,25
0,25
0,25


=> AC = CO + OA (2)
+ Thay CO = 2cm, OA = 1 cm vào (2)
=> AC = 1 + 2 = 3cm hay AB = AC = 3cm (3)
+ Mặt khác điểm A và B nằm trên tia Ox và OA < OB, điểm C nằm
trên tia đối của tia Ox nên A nằm giữa B và C (4)
+ Từ (3) và (4) => A là trung điểm của đoạn BC.
a) có: A = 5 + 52 + 53 + ...+ 5100
=> 5A =
52 + 53 + ...+ 5100 + 5101
=> 4A = 5101 - 5 => A = (5101 - 5) : 4
Bài 5
cho 30.
(1,0đ b) Chứng 2tỏ A3 chia hết100
A = 5 + 5 + 5 + ...+ 5
)
A = 5.(1 + 5) + 53. (1 + 5) + ...+ 599. (1 + 5)
A = 6. (5 + 53 + 55 + ...+ 599) ⋮ 6; 5 mà (5; 6) = 1 => A ⋮ 30.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
10
điểm

Tổng

Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Vẽ hình sai khơng chấm, khơng vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;
- Trong một câu nếu phần trên sai thì khơng chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;
- Trong một bài có nhiều câu nếu HS cơng nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm
điểm.

---------------- Hết------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×