Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai 9L12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.63 KB, 9 trang )

BÀI 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Câu 1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi:
A. Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Tiếp giáp với biển Đông.
C. Nằm trong khu vực gió mùa Châu Á.
D. Sự hiện diện của các khối khí theo mùa.
Câu 2. Do nước ta nằm hồn tồn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:
A. Có sự phân hóa tự nhiên theo lãnh thổ rõ rệt.
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C. Nền nhiệt độ cao, cán cân bức xạ quanh năm dương. D. Khí hậu có hai mùa rõ rệt.
Câu 3. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta được quy định bởi:
A. Vị trí địa lí.
B. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. Tiếp giáp với biển Đơng.
D. Nằm trong khu vực gió mùa Châu Á.
Câu 4. Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa là:
A. Do vị trí địa lí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa Châu Á và tiếp giáp với biển Đông.
B. Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, gần trung tâm gió mùa Châu Á, tiếp giáp với biển
Đông.
C. Do trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm gần trung tâm
gió mùa Châu Á.
D. Do trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với biển Đơng.
Câu 5. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được qui định bỡi.
A. Hệ sinh thái
B. Vị trí địa lí
C. Hình dạng lãnh thổ
D. Mạng lưới sơng ngòi
Câu 6. Khoảng cách giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh tại các địa phương ở nước ta có đặc
điểm.
A. Tăng dần từ miền Bắc vào miền Trung, giảm dần từ miền Trung vào miền Nam
B. Giảm dần từ miền Bắc vào miền Nam


C. Tăng dần từ miền Bắc vào miền Nam
D. Giảm dần từ miền Bắc vào miền Trung, tăng dần từ miền Trung vào miền Nam
Câu 7. Dựa vào tiêu chí nào để xác định tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta.
A. Bức xạ mặt trời
B. Bức xạ và nhiệt độ
C. Nhiệt độ cao nhất mùa hè.
D. Nhiệt độ thấp nhất mùa đơng
Câu 8. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở:
A. Hằng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt Mặt trời lớn
B. Trong năm, Mặt trời luôn đứng cao trên đường chân trời
C. Trong năm, Mặt trời qua thiên đỉnh hai lần
D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm
Câu 9. Nhiêt độ trung bình năm của nước ta là (°C)
A. 21-22. B. 22-27.
C. 27-28.
D. 28-29
Câu 10. Nhiêt độ trung bình năm trên tồn quốc là:
A. Dưới 200C.
B. Lớn hơn 200C
C. 27-280C.
D. 28-290C.
Câu 11. Tổng số giờ nắng của nước ta tùy nơi dao động từ:
A. 1200 đến 3000 giờ/năm.
B. 1400 đến 3000 giờ/năm
C. 1600 đến 3000 giờ/năm.
D. 1800 đến 3000 giờ/năm.
Câu 12. Cán cân bức xạ trên tồn lãnh thổ nước ta có đặc điểm.
A. Luôn luôn âm quanh năm
C. Miền Bắc luôn luôn âm, miền Nam luôn luôn dương
B. Luôn luôn dương quanh năm D. Miền Bắc luôn luôn dương, miền Nam luôn luôn âm

Câu 13. Dựa vào atlat địa lí Việt Nam (trang 9), cho biết vào tháng VII, nơi nào có nền
nhiệt cao nhất?
A. Nam Bộ và Tây Nguyên.
B. Khu vực dãy Trường Sơn.


C. Đồng bằng Bắc Bộ và ven biển miền Trung.
D. Trên cả nước.
Câu 14. Dựa vào atlat địa lí Việt Nam (trang 9), cho biết nơi nào có nền nhiệt thấp nhất,
quanh năm đều dưới 18 0C?
A. Dãy Hoàng Liên Sơn.
B. Dãy Bạch Mã C. Vùng núi Đông Bắc. D. Dãy Trường Sơn.
Câu 15. Dựa vào atlat địa lí Việt Nam (trang 9), chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ ở
nước ta:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên tồn lãnh thổ đều lớn hơn 200C (trừ vùng núi cao).
B. Vào tháng VII cả nước có nền nhiệt cao là do ảnh hưởng của gió Tây khơ nóng.
C. Nhiệt độ tháng VII ít chênh lệch giữa các địa điểm là do hoạt động của gió mùa Tây nam.
D. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn tháng VII và có sự khác biệt lớn giữa các vùng.
Câu 16. Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa với mấy mùa
gió chính?
A. Một mùa gió chính
B. Hai mùa gió chính C. Ba mùa gió chính
D. Bốn mùa gió chính
Câu 17. Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là.
A. Lãnh thổ hẹp ngang, nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.
B. Lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, có gió mùa.
C. Tính nhiệt đới, độ ẩm cao, chịu tác động của biển.
D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương, độ ẩm cao trên 80%.
Câu 18. Đặc điểm nào sao đây không phải là đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam?
A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. Mang tính chất thất thường
C. Cả nước chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.
D. Có sự phân hóa
Câu 19. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta biểu hiện trước hết ở thành phần.
A. Sinh vật
B. Địa hình
C. Sơng ngịi
D. Khí hậu
Câu 20. Dựa vào atlat địa lí Việt Nam (trang 9), cho biết khí hậu nước ta phân hóa thành
mấy vùng?
A. 2 vùng.
B. 5 vùng
C. 6 vùng
D. 7 vùng.
Câu 21. Lượng mưa trung bình năm trên lãnh thổ nước ta dao động trong khoảng:
A. 1000 – 1500mm
B. 1500 – 2000mm
C. 2000 – 2500mm
D. Trên 3000mm
Câu 22. Dựa vào atlat địa lí Việt Nam (trang 9), cho biết trong 4 địa điểm sau, nơi nào có
mưa nhiều nhất?
A. Hà Nội.
B. Huế.
C. Nha Trang.
D. Phan Thiết.
Câu 23. Dựa vào atlat địa lí Việt Nam (trang 9), cho biết nơi nào có lượng mưa trung bình
năm thấp nhất nước ta?
A. Ven biển Bắc Trung Bộ.
B. Khu vực Đông Bắc.
C. Ven biển cực Nam Trung Bộ.

D. Khu vực Nam bộ.
Câu 24. Dựa vào atlat địa lí Việt Nam (trang 9), cho biết mùa mưa ở nước ta diễn ra vào
khoảng thời gian nào trong năm?
A. Từ tháng V đến tháng X
B. Từ tháng X đến tháng V
C. Từ tháng XI đến tháng IV
D. Từ tháng IV đến tháng XI.
Câu 25. Dựa vào atlat địa lí Việt Nam (trang 9), chọn phát biểu không đúng về sự phân bố
mưa ở nước ta:
A. Lượng mưa ở nước ta có sự phân hóa theo khơng gian và thời gian.
B. Lượng mưa trung bình năm trên toàn lãnh thổ nước ta đều đạt mức 1500 – 2000mm.
C. Lượng mưa có sự phân hóa theo mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
D. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta từ 1500 – 2000mm và có sự phân hóa giữa các vùng.
Câu 26. Độ ẩm khơng khí của nước ta dao động từ:
A. 60-100%.
B. 70-100%.
C. 80-100%.
D. 90-100%


Câu 27. Lãnh thổ Việt Nam nằm gần trung tâm của khu vực Châu Á gió mùa, là nơi:
A. Các khối khí hoạt động tuần hồn, nhịp nhàng
B. Gió mùa mùa Hạ hoạt động quanh năm
C. Gió mùa mùa Đơng hoạt động quanh năm D. Giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa
Câu 28. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành gió mùa là:
A. Sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương
B. Sự chênh lệch độ ẩm giữa ngày và đêm
C. Sự hạ khí áp đột ngột
D. Sự chênh lệch nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dương
Câu 29. Dựa vào atlat (trang 9), cho biết gió mùa mùa đơng ở nước ta thổi theo hướng nào?

A. Đông bắc.
B. Tây nam.
C. Tây bắc.
D. Đơng nam.
Câu 30. Gió mậu dịch (tín phong) bán cầu Bắc hoạt động mạnh vào thời kì nào?
A. Có gió mùa mùa hạ
B. Có gió mùa mùa đơng.
C. Chuyển tiếp giữa hai mùa gió.
D. Cuối mùa đơng.
Câu 31. Gió mùa mùa đơng hoạt động ở nước ta có tính chất nào sau đây?
A. Nửa đầu mùa lạnh khô, nửa cuối mùa lạnh ẩm
B. Nửa đầu mùa lạnh ẩm, nửa cuối mùa lạnh khơ.
C. Nửa đầu mùa khơ nóng, nửa cuối mùa nóng ẩm
D. Nửa đầu mùa nóng ẩm, nửa cuối mùa khơ nóng.
Câu 32. Phát biểu nào sau đây đúng về thời gian hoạt động của gió mùa Đơng Bắc ở nước ta?
A. Từ tháng IX đến tháng IV.
B. Từ tháng X đến tháng IV.
C. Từ tháng XI đến tháng IV.
D. Từ tháng XII đến tháng IV.
Câu 33. Gió mùa Đông Bắc ở nước ta chịu sự tác động của trung tâm áp cao.
A. Nam Ấn Độ Dương
B. Xibia
C. Haoai
D. Ôxtrâylia
Câu 34. Phạm vi ảnh hưởng của gió mùa mùa Đông là:
A. Gây mưa cho cả nước.
B. Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc.
C. Gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên.
D. Gây mưa phùn cho Nam Trung Bộ.
Câu 35. Bản chất của gió mùa mùa đơng là:

A. Khối khí xích đạo ẩm.
B. Khối khí chí tuyến nửa cầu Nam
C. Khối khí cực lục địa.
D. Khối khí vịnh Tây Bengan
Câu 36. Thời tiết lạnh khô xuất hiện vào thời kì nào của mùa đơng ở miền Bắc nước ta?
A. Đầu mùa đông B. Nửa đầu mùa đông
C. Nửa sau mùa đông. D. Cuối mùa đông
Câu 37. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với gió mùa Đơng Bắc ở nước ta?
A. Thổi từng đợi nhưng không kéo dài liên tục
B. Chỉ hoạt động mạnh ở miền Bắc
C. Bị biến tính và suy yếu dần khi di chuyển về phía Nam
D. Gây ra hiện tượng gió lào ở sườn Đơng dãy Trường Sơn
Câu 38. Đặc trưng nổi bật của thời tiết miền Bắc nước ta và đầu mùa đông là:
A. Lạnh và ẩm.
B. Lạnh, khơ và trời quang mây.
C. Có mưa phùn.
D. Lạnh, trời âm u nhiều mây.
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với gió mùa Đơng Bắc ở nước ta?
A. Thổi liên tục trong suốt mùa đơng. B. Tạo nên mùa đơng có 2,3 tháng lạnh ở miền Bắc
C. Chỉ hoạt động ở miền Bắc
D. Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.
Câu 40. Gió mùa mùa đơng ở miền Bắc nước ta có đặc điểm:
A. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.
B. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.
C. Xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh
ẩm.
D. Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC.
Câu 41. Kiểu thời tiết lạnh và khơ diễn ra ở miền Bắc nước ta vào khoảng thời gian:



A. Tháng 10, 11, 12.
B. Tháng 11, 12, 1.
C. Tháng 12, 1, 2.
D. Tháng 1, 2, 3.
Câu 42. Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào thời kì nào của mùa đông ở miền Bắc nước ta.
A. Đầu mùa đông B. Giữa mùa đông C. Cuối mùa đông D. Đầu và giữa mùa đông
Câu 43. Hiện tượng thời tiết đặc sắc nhất vào thời kì mùa đơng ở Bắc Bộ là.
A. Bão
B. Mưa ngâu
C. Mưa phùn
D. Mưa đá
Câu 44. Gió mùa mùa Đơng ở khu vực Bắc Trung Bộ có đặc điểm.
A. Hướng Đơng Nam, tính chất lạnh khơ
B. Hướng Đơng Bắc, tính chất lạnh ẩm
C. Hướng Đơng Bắc, tính chất lạnh khơ
D. Hướng Tây Nam, tính chất nóng khơ
Câu 45. Mưa phùn là loại mưa :
A. Diễn ra vào đầu mùa đông ở miền Bắc.
B. Diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông.
C. Diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc.
D. Diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông.
Câu 46. Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do.
A. Gió mùa mùa Đơng bị suy yếu
B. Gió mùa mùa Đơng di chuyển trên qng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta
C. Ảnh hưởng của gió mùa mùa Hạ
D. Khối khí lạnh di chuyển qua biển.
Câu 47. Nguyên nhân gây mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
là do gió:
A. Gió mậu dịch nửa cầu Bắc.
B. Gió Đơng nam

C. Gió Đơng Bắc.
D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan
Câu 48. Loại gió nào sau đây kết hợp với gió Đơng Bắc làm cho vùng biển nước ta có sóng
mạnh?
A. Gió Đơng Nam
B. Gió Tín Phong nửa cầu Nam
C. Gió Tín Phong nửa cầu Bắc
D. Gió mùa Tây Nam
Câu 49. Gió nào mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh khô vào đầu mùa đông và lạnh
ẩm vào cuối mùa đơng?
A. Gió mậu dịch nửa cầu Bắc.
B. Gió Đơng Nam
C. Gió Đơng Bắc.
D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan
Câu 50. Cuối mùa đơng có mưa phùn là đặc điểm thời tiết của.
A. Miền Tây Bắc B. Miền Bắc Trung Bộ
C. Miền Đông Bắc D. Miền Nam Trung Bộ
Câu 51. Mưa vào thời kì thu – đơng là đặc điểm sự phân mùa khí hậu của khu vực:
A. Miền Bắc.
B. Miền Trung.
C. Miền Nam.
D. Tây Trường Sơn.
Câu 52. Khu vực phía Nam hầu như khơng chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh do ảnh hưởng
của?
A. Dãy Hồng Liên Sơn B. Dãy Bạch Mã
C. Dãy Trường Sơn
D. điều kiện mặt đệm.
Câu 53. Nửa sau mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm, vì
A. Gió càng gần về phía Nam.
B. Gió di chuyển về phía Đơng

C. Gió thổi lệch về phía đơng, qua biển.
C. Gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn
Câu 54. Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc là.
A. Vùng đồng bằng sông Hồng
B. Vùng Tây Bắc
C. Vùng Đông Bắc và đồng bằng sông Hồng D. Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Tây Bắc
Câu 55. Gió đơng bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đơng thực chất là :
A. Gió mùa mùa đơng nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.


D. Gió mùa mùa đơng xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu 56. Hướng thổi của gió tín phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào nam là:
A. Đông bắc.
B. Tây nam.
C. Tây bắc.
D. Đơng nam.
Câu 57. Đặc điểm khí hậu vùng Dun hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ là:
A. Kiểu khí hậu cận xích đạo
B. Mùa đơng chịu ảnh hưởng mạnh của gió Mậu Dịch
C. Mưa nhiều vào thu – đơng
D. Khí hậu chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khơ
Câu 58. Gió thịnh hành trong mùa đông từ vĩ tuyến 160B (Đà Nẵng) trở vào là:
A. Gió Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyến nữa cầu Nam.
B. Gió Tín phong nửa cầu Bắc thổi theo hướng đơng bắc.
C. Gió mùa Đơng Bắc thổi từ cao áp cận cực.
D. Gió Tây Nam thổi từ cao áp ở Ấn Độ Dương.
Câu 59. Đặc điểm khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Bắc Trung Bộ là.
A. Chịu tác động của gió phơn tây nam

B. Chịu ảnh hưởng của bão
C. Khơng có mùa đông lạnh
D. Mưa nhiều vào thu – đông
Câu 60. Từ tháng XI đến tháng IV ở nước ta, loại gió chiếm ưu thế chủ yếu từ Đà Nẵng (16 0B)
trở vào là:
A. Gió mùa đơng bắc.
B. Gió mùa tây nam.
C. Gió mậu dịch Bắc bán cầu.
D. Gió mậu dịch Nam bán cầu.
Câu 61. Loại gió nào sau đây gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Tây Nguyên và
Nam Bộ là mùa khơ?
A. Gió mùa đơng bắc.
B. Gió mùa tây nam.
C. Gió tín phong Bắc bán cầu.
D. Gió phơn ra biển.
Câu 62. Vùng Duyên Hải Miền Trung mưa nhiều vào thu – đông là do nằm ở sườn đón gió:
A. Tây Nam
B. Đơng Nam
C. Đơng Bắc
D. Lào
Câu 63. Dựa vào atlat (trang 9), cho biết gió mùa mùa hạ ở nước ta thổi theo hướng nào?
A. Đông bắc.
B. Tây nam.
C. Tây bắc.
D. Đơng nam.
Câu 64. Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta có tính chất nào sau đây?
A. Lạnh khơ
B. Lạnh ẩm
C. Nóng ẩm
D. Khơ nóng.

Câu 65. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam xâm nhập vào nước
ta trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Từ tháng VIII đến tháng X.
B. Từ tháng VII đến tháng IX.
C. Từ tháng VI đến tháng VIII.
D. Từ tháng V đến tháng VII.
Câu 66. Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng :
A. Nam Bộ. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Phía Nam đèo Hải Vân. D. Trên cả nước.
Câu 67. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Tây Bengan thường xâm nhập trực tiếp vào nước
ta trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Từ tháng VIII đến tháng X.
B. Từ tháng VII đến tháng IX.
C. Từ tháng VI đến tháng VIII.
D. Từ tháng V đến tháng VII.
Câu 68. Từ khoảng tháng 8 đến tháng 10, gió mùa mùa hạ ở nước ta có nguồn gốc từ đâu?
A. Trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma
B. Áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam
C. Áp cao Bắc Ấn Độ Dương
D. Áp cao Haoai
Câu 69. Ở nước ta, gió mùa Tây Nam thường hoạt động trong khoảng thời gian nào?
A. Từ tháng 10 đến tháng 5.
B. Từ tháng 5 đến tháng 10.
C. Từ tháng 11 đến tháng 4.
D. Từ tháng 4 đến tháng 11.
Câu 70. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương xâm nhập trực tiếp vào nước ta
và gây mưa lớn cho:
A. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Tây Nguyên và Nam Bộ.



C. Phía Nam đèo Hải Vân.
D. Trên cả nước.
Câu 71. Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam xâm nhập vào nước ta có nguồn gốc từ đâu?
A. Khối khí lạnh phương bắc.
B. Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương.
C. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. D. Áp cao Ôxtrâylia.
Câu 72. Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là
do hoạt động của:
A. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam
B. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan
C. Gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc
D. Gió mùa Đơng Bắc xuất phát từ áp cao Xibia
Câu 73. Nguyên nhân gây mưa và dông cho Nam Bộ và Tây Nguyên nhưng lại gây hiện tượng
phơn ở Bắc Trung Bộ là hoạt động của.
A. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam
B. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan
C. Gió Tín Phong xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu bắc
D. Gió mùa Đơng Bắc từ cao áp Xibia
Câu 74. Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi :
A. Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương mạnh lên vượt qua được hệ thống núi Tây Bắc.
B. Áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam.
C. Khối khí từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta sau khi vượt qua núi biên giới.
D. Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta.
Câu 75. Tác động của gió Tây khơ nóng đến khí hậu nước ta là
A. Gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa
B. Tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Mùa thu, đơng có mưa phùn
D. Tạo kiểu thời tiết khơ nóng, hoạt động từng đợt
Câu 76. Gió lào là hiện tượng thời tiết đặc biệt ở vùng.
A. Đông Bắc phần nam của Tây Bắc.

B. Ven biển Bắc Trung Bộ
C. Duyên Hải Nam Trung Bộ
D. Ven biển Trung Bộ và phần nam của Tây Bắc.
Câu 77. Thời tiết do gió lào mang lại là.
A. Lạnh ẩm B. Lạnh khô
C. Nhiệt độ và độ ẩm thấp
D. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp
Câu 78. Thời tiết do gió phơn Tây nam mang lại là.
A. Lạnh, ẩm
B. Khơ, lạnh
C. Nóng, khơ
D. Ẩm, nóng
Câu 79. Khối khí chí tuyến vịnh Bengan là một khối khí nóng ẩm, nhưng khi thổi vào dun
hải miền Trung nước ta lại gây thời tiết khơ nóng, vì khối khí này:
A. Sau khi vượt dãy Trường Sơn đã trở nên khơ nóng.
B. Đã trút mưa hết ở đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Thổi qua một chặng đường dài đã bị biến tính.
D. Gặp bức chắn địa hình dãy Bạch Mã.
Câu 80. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tại sao nhiệt độ trung bình tháng 7
của nước ta đều cao (phần lớn lãnh thổ nước ta có nhiệt độ trên 240C).
A. Đây là mùa hạ của cả nước
B. Ít ảnh hưởng của mùa Đơng
C. Chủ yếu ảnh hưởng của gió Tây khơ nóng
D. Do ít mưa
Câu 81. Thời tiết rất nóng và khô ở ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc nước ta
do loại gió nào sau đây gây ra?
A. Gió tín phong Bắc bán cầu
B. Gió mùa Đơng bắc.
C. Gió mùa Tây Nam
D. Gió phơn Tây nam.

Câu 82. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc nước ta là:
A. Hoạt động của gió mùa Tây Nam thổi từ bán cầu Nam lên.


B. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
C. Hoạt động của gió mùa Tây Nam thổi từ bán cầu Nam lên và dải hội tụ nhiệt đới.
D. Hoạt động của gió mùa Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương và dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 83. Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hè là:
A. Tây nam.
B. Đông bắc.
C. Đông nam.
D. Tây bắc.
Câu 84. Hệ quả hoạt động của gió mùa đã phân chia khí hậu miền Bắc nước ta thành hai mùa
đó là:
A. Mùa đơng lạnh khơng mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
B. Mùa đơng lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
C. Mùa mưa và mùa khơ rõ rệt.
D. Mùa đông lạnh khô vào nửa đầu mùa và lạnh ẩm vào nửa cuối mùa.
Câu 85. Khí hậu miền Nam nước ta được phân chia thành.
A. Mùa mưa và mùa khô
B. Mùa lũ và mùa cạn
C. Mùa mưa và mùa nắng
D. Mùa đông và mùa hạ
Câu 86. Hai vùng có sự đối lập rõ rệt về mùa mưa và mùa khô là:
A. Miền Bắc và miền Nam.
B. Miền Trung và Tây Nguyên
C. Miền Nam và miền Trung.
D. Đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ và Tây Nguyên.
Câu 87. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở:
A. Miền Bắc.

B. Miền Nam.
C. Tây Bắc.
D. Miền Trung.
Câu 88. Nền nhiệt độ cao, hoạt động của gió mùa tạo nên sự phân mùa khí hậu và lượng mưa
lớn ở nước ta là biểu hiện của khí hậu:
A. Nhiệt đới gió mùa.
B. Nhiệt đới ẩm.
B. Cận nhiệt đới ẩm gió mùa
D. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 89. Dựa vào bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm.
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng
Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung
o
o
I ( C)
tháng VII ( C)
bình năm (oC)
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Huế
19,7

29,4
25,1
Đà Nẵng
21,3
29,1
25,7
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
Tp.Hồ Chí Minh
25,8
27,1
27,1
Câu 89a. Để so sánh nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII giữa các địa điểm thì vẽ biểu đồ
nào là phù hợp nhất?
A. Đường.
B. Cột đơn.
C. Cột ghép
D. Kết hợp (cột + Đường)
Câu 89b. Biên độ nhiệt trung bình năm ở nước ta có đặc điểm:
A. Giảm dần từ Bắc vào Nam.
B. Tăng dần từ Bắc vào Nam
C. Chênh lệch ít giữa Bắc và nam.
D. Tăng, giảm tùy lúc.
Câu 89c. Biên độ nhiệt trung bình năm của Lạng Sơn là bao nhiêu?
A. 21,20C.
B. 5,80C.
C. 13,70C.
D. 7,90C.

Câu 89d. Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng số liệu?
A. Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
B. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao và ít chênh lệch giữa các địa điểm.
C. Nhiệt độ trung bình tháng VII của Lạng Sơn cao hơn tháng I gấp 13,7 lần..
D. Nhiệt độ trung bình tháng I ở TP Hồ Chí Minh cao gấp 1,9 lần ở Lạng Sơn.


Câu 89e. Phát biểu nào khơng đúng khi giải thích về nhiệt độ của các địa điểm:
A. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao và ít chênh lệch giữa các địa điểm là do hoạt động của gió Tây
khơ nóng.
B. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam là do quy luật địa đới.
C. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp, chênh lệch lớn giữa Bắc và Nam là do hoạt động của gió mùa
đơng bắc ở miền Bắc
D. Biên độ nhiệt trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam là do miền nam gần xích đạo, nóng
quanh năm.
Câu 89g. Nhận xét nào sau đây đúng với nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng I từ
Bắc vào Nam:
A. Nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Nam ra Bắc.
B. Nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. Nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng I ổn định cả hai miền Nam, Bắc.
D. Nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng I tăng là khá ổn định.
Câu 89h. Nhận xét nào sau đây sai về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam
B. Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam
C. Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào
D. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể
Câu 90: Dựa vào bảng số liệu sau:
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
Địa điểm
Hà Nội

Huế
Tp Hồ Chí Minh

Lượng mưa
1676 mm
2868 mm
1931 mm

Khả năng bốc hơi
989 mm
1000 mm
1686 mm

Cân bằng ẩm
+ 687 mm
+1868 mm
+ 245 mm

Câu 90a. So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn
nhất. Ngun nhân chính là do:
A. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta.
B. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu đơng.
C. Huế có lượng mưa khơng lớn nhưng mưa thu đơng nên ít bốc hơi.
D. Huế có nền nhiệt thấp nhất, ảnh hưởng của bão nên khả năng bốc hơi thấp.
Câu 90b. Giải thích nào sau đây khơng đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của
ba địa điểm trên?
A. Hà Nội có lượng mưa ít nhất nhưng cân bằng ẩm khá cao là do nằm ở vĩ độ cao và ảnh hưởng gió
mùa đơng bắc.
B. Huế có lượng mưa cao nhất do nằm ở sườn đón gió, gần biển, ảnh hưởng của bão và dải hội tụ
nhiệt đới.

C. TP Hồ Chí Minh có cân bằng ẩm thấp là do nhiệt độ cao, mùa khô kéo dài.
D. Khả năng bốc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam là do càng vào Nam vĩ độ càng cao nên bốc hơi mạnh.
Câu 90c. Giải thích nào sau đây đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa
điểm trên?
A. Hà Nội có lượng mưa ít do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới.
B. Huế có lượng mưa cao vào mùa thu đơng là do chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam.


C. TP Hồ Chí Minh có cân bằng ẩm thấp là do nhiệt độ cao, mùa khô kéo dài.
D. Huế có khả năng bốc hơi thấp là do dãy Bạch Mã chắn các luồng gió theo hướng Đơng Bắc và bão
từ biển Đông thổi vào.
Câu 90d. Cho biết vẽ biểu đồ nào thích hợp nhất so sánh Lượng mưa, Khả năng bốc hơi, Cân bằng
ẩm các đia phương
A. Cột. B. Đường. C.Miền. D. Kết hợp
Câu 90đ. Nhận xét nào sai đối với bảng số liệu trên.
A. Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất do lá chắn địa hình và tác động của gio mùa Đơng
Bắc.
B. TP.HCM có khả năng bốc hơi cao nhất ( 1686mm) vì càng vào Nam càng gân xích đao, nhận
được lượng nhiệt cao
C. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất vì chủ yếu mưa vào mùa Đông.
D. Lượng mưa, độ ẩm và khả năng bốc hơi của các địa điểm có sự chênh lệch nhưng không nhiều.
Câu 90e. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba
địa điểm trên?
A. Lượng mưa nhiều nhất thuộc về Huế chỉ do dải hội tụ nội chí tuyến hoạt động
B. Càng vào phía Nam lượng bốc hơi càng tăng mạnh
C. Cân bằng ẩm cao nhất là TP. Hồ Chí Minh
D. Hà Nội có lượng mưa cao hơn TP. Hồ Chí Minh




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×